Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM BI TH TIM Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lơng, tỉnh Thái Nguyên khóa luận thực tập tốt nghiệp H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Nụng lõm kt hp Khoa : Lõm nghip Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn: TS. ng Kim Tuyn Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học việc làm đề tài tốt nghiệp là có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, bổ sung và củng cố kiến thức của bản thân, tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, để phục vụ cho công việc và các hoạt động chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và của giáo viên hướng dẫn tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. Để đề tài có kết quả như ngày nay tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, các cán bộ, các vị lãnh đạo và các cơ quan ban ngành của UBND xã Yên Đổ, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ của bạn bè để tôi hoàn thành đề tài này Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Kim Tuyến đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Do trình độ bản thân còn hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Bùi Thị Tiệm 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước hội đồng khoa học! TS. Đặng Kim Tuyến Bùi Thị Tiệm XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Kết quả điều tra tình hình phân bố mối hại 26 Bảng 4.2.a. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 2 tuổi 27 Bảng 4.2.b. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 4 tuổi 27 Bảng 4.2.c. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 7 tuổi 28 Bảng 4.3.a. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 2 tuổi 28 Bảng 4.3.b. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 4 tuổi 28 Bảng 4.3.c. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 7 tuổi 29 Bảng 4.6. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 33 Bảng 4.7. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 34 Bảng 4.8. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp rắc lá Cau tươi 35 Bảng 4.9. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp rắc lá Cau 36 Bảng 4.12. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm biện pháp rắc bã mía 38 Bảng 4.13. Mức độ do mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta 39 Bảng 4.14. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm phun nước vỏ, lá Xoan 40 Bảng 4.15. Kết quả bẫy mối giống có cánh 40 Bảng 4.16. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm đào tổ mối 42 Bảng 4.17. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong biện pháp đào tổ mối 43 Bảng 4.18. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc 44 Bảng 4.19. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc 44 Bảng 4.20. Mức đội hại do mối ở biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 45 Bảng 4.21. Tỷ lệ tăng mức độ hại của mối ở các công thức 45 Bảng 4.22. Kiểm tra sự sai khác giữa các ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp hóa học 46 Bảng 4.23. Bảng sai dị từng cặp i j X X − cho chiều dài vết hại 47 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Rừng trồng keo tại xã Yên Đổ 25 Hình 4.2 Hình ảnh mối xâm hại keo 29 Hình 4.3. Thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 33 Hình 4.4 Rắc lá Cau tươi………………………………………………… ………35 Hình 4.5 Rắc lá Cau tươi sau 10 ngày…………………………………………… 35 Hình 4.6. Bã Mía mối chưa khai thác 36 Hình 4.7. Bã Mía bị mối khai thác 36 Hình 4.8. Hình ảnh thí nghiệm phun dung dịch lá, vỏ Xoan 38 Hình 4.9 Hình ảnh bẫy mối giống có cánh 41 Hình 4.10 Hình ảnh đào tổ mối 41 Hình 4.11. Hoàng cung mối chúa và vườn nấm……………………………………42 Hình 4.12. Mối chúa nằm trong hoàng cung……………………………………….42 Hình 4.13.Thuốc PMC90 47 Hình 4.14. Thuốc M- 4 47 Hình 4.15. Đặt mồi nhử gỗ trám cho gốc cây bị mối hại 47 Hình 4.16. Hình ảnh mối khai thác mồi nhử 47 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức ODB Ô dạng bản OĐC Ô đối chứng OTC Ô tiêu chuẩn OTN Ô thí nghiệm S Diện tích STT Số thứ tự TB Trung bình VS Vệ sinh 7 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4.Ý nghĩa nghiên cứu 3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1 Tổng quan tài liệu 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5 2.1.3 Tình hình nghiên cứu trong nước 7 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 9 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 9 2.2.2. Đặc điểm về dân sinh kinh tế. 11 2.2.3. Văn hóa – Xã hội 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Nội dung và phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu của đề tài 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 15 3.2. Nội dung nghiên cứu 15 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 3.4. Phương pháp nghiên cứu 16 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 16 3.4.2. Phương pháp điềutra qua phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp. 16 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp 18 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Hiện trạng rừng trồng Keo và kết quả điều tra tình hình Mối hại cây tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 24 4.1.1. Hiện trạng rừng trồng Keo 24 4.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn 25 4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ tình hình phân bố mối hại 26 4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỷ tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 27 8 4.2. Kết quả tìm hiểu về một số đặc điểm sinh học của quần thể Mối. 30 4.2.1. Tổ mối 30 4.2.2. Thức ăn của mối 30 4.2.3. Thành phần trong tổ mối 30 4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng trừ Mối tại rừng trồng 33 4.3.1. Kết quả thí nghiệm biện pháp Lâm sinh 33 4.3.2. Biện pháp sinh học 34 4.3.3. Kết quả thí nghiệm của biện pháp cơ giới vật lý 40 4.3.4. Kết quả thí nghiệm biện pháp hóa học 43 4.4. Đề xuất một số giải pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu 48 4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 48 4.4.2. Biện pháp cơ giới vật lý 49 4.4.3 Biện pháp sinh học 50 4.4.4. Biện pháp hóa học 50 4.4.5. Công tác quản lý và bảo vệ rừng 50 4.4.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 55 II. TÀI LIỆU TRANG WEB 56 III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng được xem là lá phổi xanh của thế giới giúp điều hòa khí hậu, cân bằng sinh thái cho môi trường. Từ lâu nhân dân ta đã nhận thấy được giá trị to lớn của rừng. Cái tiềm thức “Rừng vàng biển bạc” bao đời nay đã ăn sâu vào tâm trí của mỗi con người, điều đó nói lên rừng rất quý, rất giàu và có lợi cho con người về nhiều mặt. Ngoài những vai trò: điều hòa dòng chảy, ngăn chặn lũ lụt, chống hạn hán, một nguồn cung cấp lâm sản dồi dào, nguồn dược liệu quý giá, nơi du lịch và săn bắt lý tưởng… Về tài nguyên thì một trong những vai trò quan trọng hàng đầu là cung cấp gỗ và các sản phẩm của gỗ (vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí, chất đốt, lấy sợi dệt, làm bột giấy,…). Hiện nay không chỉ Việt Nam mà cả các nước trên thế giới tài nguyên rừng đang bị thu hẹp về diện tích, chất lượng rừng giảm do khai thác gỗ trái phép, phong tục tập quán lạc hậu như đốt nương làm rẫy, du canh, du cư, sâu bệnh hại, cháy rừng, Việc mất rừng gây mất cân bằng sinh thái gây ra lũ lụt, hạn hán, thủng tầng ôzôn, sự tăng lên của nhiệt độ toàn cầu gây ảnh hưởng đến cuộc sống của con người, sự sinh trưởng phát triển của các loài sinh vật trên trái đất. Vì vậy vấn đề khắc phục bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh của thế giới đang được các cấp, các ngành các tổ chức xã hội quan tâm nhằm giảm đến mức tối thiểu các ảnh hưởng của các vấn đề môi trường như nóng lên của trái đất,… Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020 phải nâng cao tỷ lệ đất có rừng lên 42,6% vào năm 2010 và đạt 47% vào năm 2020 (Bộ NN & PTNT, 2005) [1]. Có rất nhiều loài cây như: Keo, Mỡ, Lát được gây trồng ở các tỉnh nước ta, trong đó ở miền Bắc loài cây chủ yếu phổ biến là Keo. Để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến dăm gỗ, các nhà mấy giấy hoạt động ổn định, có hiệu quả. Cây Keo là cây nguyên liệu quan trọng rất phù hợp với đất rừng một số tỉnh phía Bắc nước ta. Keo (Acacia spp): Là loài cây ưa sáng mọc nhanh, sinh trưởng phát triển mạnh, trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có tác dụng cải tạo đất, gỗ 2 thường dùng làm nguyên liệu giấy, ván dăm (Lê Mộng Chân và cs, 2008) [3]. Keo là loài cây có nhiều đặc tính tốt, tuy vậy loài cây này rất dễ nhiễm sâu bệnh hại, trong đó có họ mối đất (Termitidae). Mối (Termitidae) thuộc nhóm côn trùng sống có tính chất xã hội, có sự phân hóa cao về hình thái và chức năng. Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, mỗi tổ mối là một "đơn vị sống" hoặc được coi là một "xã hội" riêng biệt. Trong mỗi tổ mối, tuỳ theo từng loài, có từ vài trăm con đến vài chục triệu con. Với đặc tính làm tổ và hoạt động tinh vi cùng với khả năng phân giải các sản phẩm có nguồn gốc từ xenluloza, mối đang được xem là một trong những côn trùng gây thiệt hại lớn nhất. Loài thức ăn ưa thích của chúng là xenlulo do đó chúng là côn trùng phá hoại gỗ rất mạnh, đối với cây rừng có ảnh hưởng rất lớn. Theo thống kê chưa đầy đủ của Mỹ hàng năm thiệt hại của mối gây ra vào khoảng 150 triệu USD (Đặng Kim Tuyến và cs, 2008) [14]. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các loài mối gây hại ngày càng phát triển mạnh mẽ, phổ rộng khắp mọi nơi, gây thiệt hại to lớn đến nền kinh tế quốc dân của tất cả các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, các nghiên cứu về mối mới nhất trong lúc này không chỉ có ý nghĩa trong phạm vi một quốc gia mà có ý nghĩa trên toàn thế giới, cần phải phát triển mở rộng nhiều nghiên cứu mới về mối. Việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại Keo ở rừng trồng vẫn còn nhiều hạn chế chưa được áp dụng rộng rãi. Trên cơ sở khoa học vững chắc cần phải có các dẫn liệu cụ thể để tìm ra những biện pháp phòng trừ mối hiệu quả nhất mà ít gây hại đến môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong sản xuất Nông Lâm nghiệp. Đặc biệt là trong công tác phòng trừ mối hại rừng trồng Keo. Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được mức độ gây hại của mối ở rừng trồng Keo tại khu vực xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. [...]... tớch rng trng keo trờn a bn xó Yờn u ó b nhim mi Qua iu tra cỏc tuyn thỡ s cõy b mi hi phõn b u trờn ton b din tớch rng trng vi t l cõy nhim mi trung bỡnh l 16,41-34,61% Cú th ỏnh giỏ rng tỡnh hỡnh mi hi khu vc ang mc nng 27 4.1.4 Kt qu iu tra t m t l cõy nhim mi rng trng Keo Chỳng tụi tin hnh iu tra 3 i Keo 3 tui khỏc nhau ú l : i Keo tui 2 , i Keo tui 4, i Keo tui 7 Mi i Keo lp 3 OTC,... dõn v tỏc hi ca mi hi rng trng keo cũn nhiu hn ch nờn nhiu lõm phn ó b nhim mi lm cho keo trng sinh trng kộm, nng sut gim 25 Hỡnh 4.1 Rng trng keo ti xó Yờn 4.1.2 Kt qu iu tra phng vn Theo kt qu iu tra phng vn cỏn b lõm nghip xó Yờn v kt qu phng vn mt s h dõn cú rng trng Keo trờn a bn nghiờn cu chỳng tụi cú th thy c tỡnh hỡnh mi hi cõy Keo v cụng tỏc phũng tr mi hi Keo trờn a bn nh sau: - Tớnh n... Phn 4 KT QA NGHIấN CU V THO LUN 4.1 Hin trng rng trng Keo v kt qu iu tra tỡnh hỡnh Mi hi cõy ti xó Yờn , huyn Phỳ Lng, tnh Thỏi Nguyờn 4.1.1 Hin trng rng trng Keo - Tỡnh hỡnh qun lý ti a phng Qua quỏ trỡnh iu tra kho sỏt chỳng tụi thy rng trng keo trờn a bn xó Yờn ch yu l rng trng thun loi, loi keo c gõy trng nhiu phn ln l keo tai tng Mt s lõm phn keo c trng xen vi Bch n, trng xen vi C hoc trng xen... rng trng Keo ti xó Yờn , huyn Phỳ Lng, tnh Thỏi Nguyờn + Mt s c tớnh sinh hc ca Mi + ỏnh giỏ mc gõy hi ca Mi i vi rng trng Keo ti a bn nghiờn cu + Kho nghim mt s bin phỏp phũng tr Mi rng trng Keo: - Bin phỏp lõm sinh - Bin phỏp c gii vt lý - Bin phỏp sinh hc - Bin phỏp húa hc - xut mt s gii phỏp phũng tr mi hi ti khu vc nghiờn cu 3.3 a im v thi gian nghiờn cu - a im nghiờn cu: Rng trng Keo ti xó... mi i vi rng trng Keo Kt qu iu tra t l cõy nhim mi cỏc rng trng Keo 2 tui, 4 tui, 7 tui c tng hp bng sau: Bng 4.2.a Kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 2 tui STT OTC S cõy b hi S cõy iu tra M(%) ỏnh giỏ mc nhim mi 1 40 102 39,21 Rt nng 2 47 110 42,73 Rt nng 3 33 100 33,00 Rt nng Trung bỡnh 40,00 104,00 38,31 Rt nng Qua bng 4.2.a ta thy kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 2 tui mc nhim... 8 103 7,76 Nh 9,66 102,67 9,39 Nh Trung bỡnh Qua bng 4.2.c ta thy kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 7 tui mc nhim mi nh Nh vy cú th kt lun tui rng trng keo cng nh thỡ t l nhim mi v mc b mi hi cng cao 4.1.4.2.Kt qu iu tra mc hi do mi i vi rng trng Keo Bng 4.3.a iu tra mc hi do mi rng Keo 2 tui Cp hi STT OTC Tng s cõy khụng b hi Tng s cõy iu tra Hi nh Hi va Hi nng 1 106 21 9 14 62 2 102... nghiờn cu ca ti i tng nghiờn cu ca ti l mi hi keo rng trng Theo h thng phõn loi thỡ mi l cụn trựng nguyờn thy thuc b cỏnh bng (Isoptera) (Trn Cụng Loanh v cs, 1997) [7] 3.1.2 Phm vi nghiờn cu Mc gõy hi v th nghim mt s bin phỏp phũng tr (trong nghiờn cu ny chỳng tụi i sõu nghiờn cu bin phỏp cú gii vt lý v bin phỏp sinh hc) ca mi hi rng trng Keo tai tng v Keo lai ti xó Yờn , huyn Phỳ Lng, tnh Thỏi Nguyờn... trờn a bn nh sau: - Tớnh n thi im ny thỡ tng din tớch rng trng Keo trờn a bn xó l 1427ha, ch yu c trng t nm 2007 v hng nm vn tip tc c trng b sung Mi hi Keo thng xut hin quanh nm, thng vo thỏng 3 n thỏng 8 khi iu kin thi tit thun li thỡ chỳng bt u gõy hi nng Thi im mi gõy hi nng nht l nm 2010 Mi phõn b ri rỏc trờn ton b din tớch rng trng Keo ca xó, tuy nhiờn nhng lm phn gn ngun nc nh ao, h thng b mi... nng Bng 4.2.b Kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 4 tui STT OTC S cõy b hi S cõy iu tra M(%) ỏnh giỏ mc nhim mi 1 28 107 26,16 Rt nng 2 17 100 17,00 Nng 3 19 101 18,81 Nng Trung bỡnh 21,33 102,67 20,65 Nng Qua bng 4.2.b ta thy kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 4 tui mc nhim mi nng 28 Bng 4.2.c Kt qu iu tra t l cõy nhim mi rng trng Keo 7 tui STT OTC S cõy b hi S cõy iu tra M(%) ỏnh... trng dm vo nm u Trc tỡnh hỡnh mi hi nng nh vy, bờn cnh ú s hiu bit ca ngi dõn v mi hi Keo cũn hn ch nờn mt s h gia ỡnh ó s dng khụng s dng ỳng thuc phũng tr mi nh: h ụng Ma Vn Mn (53 tui), xúm Thanh Th ó s dng thuc tr sõu cho lỳa phun cho rng Keo b mi hi Mt s h i mua thuc dit mi cú bỏn cỏc ca hng vt t v phun cho rng Keo cú mi hi nh h ụng Lng Thanh Tin (48 tui), h b Ma Th Trng (55 tui), xúm Thanh Th . mối ở rừng trồng Keo tại khu vực xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. 3 - Thử nghiệm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp họ mối đất hại cây Keo ở rừng trồng giúp cây trồng. Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 1.2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá được mức độ gây hại. tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . Để đề tài có kết quả như