Phương phỏp nghiờn cứu thực nghiệm kết hợp điềutra quan sỏt trực tiếp

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 26)

3.4.3.1 Biện phỏp kỹ thuật lõm sinh

Tiến hành dọn vệ sinh, chặt vệ sinh rừng, chặt cõy yếu, cõy già cối, cõy bị sõu bệnh hại nặng, cõy chết, đổ góy nhằm tiờu diệt nơi cư trỳ của mối. Tiến hành điều tra mức độ hại trước và sau khi thực hiện biện phỏp và so sỏnh với ụ đối chứng. Kết quả ghi vào mẫu bảng sau:

Mẫu bảng 3.4. Mức độ hại do mối ở thớ nghiệm biện phỏp ...

Loài cõy: Tuổi cõy:

Ngày điều tra: STT OTC:

Lần điều tra: Đơn vị: cm STT ODB STT Cõy bị hại ễ thớ nghiệm ễ đối chứng Chiều dài vết hại Chiều rộng vết hại Chiều dài vết hại Chiều rộng vết hại 1 1 2 ... TB 3.4.3.2. Biện phỏp cơ giới vật lý *Dựng bẫy đốn để bắt mối giống cú cỏnh

Tiến hành vào thời gian mối bay giao hoan phõn đàn. Đối với mối trưởng thành (Coptotermes) thỡ thời kỳ bay giao hoan phõn đàn vào thỏng 3 đến thỏng 8 hàng năm. Chỳng ta cú thể bẫy mối cỏnh như sau:

Dựng chậu nước đường kớnh 50-60cm, ở giữa đặt một hũn gạch cao để ngọn đốn dầu hoặc cú thể thay thế bằng búng đốn điện đặt cỏch mặt nước 20- 30cm, bẫy nơi quang đóng ngoài bỡa rừng hoặc nơi ớt cõy trồng.

Kết quả ghi vào mẫu bảng:

Mẫu bảng 3.6. Kết quả bẫy mối bằng đốn

Bẫy Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4

1 2 ...

* Tỡm tổ mối đào bắt giết mối vua, mối chỳa

Đõy là phương phỏp tỡm tổ mối thụng thường bằng kinh nghiệm: Trờn mặt đất hiện lờn những đường mối đi lại, gần đú cú những ụ đất, phớa trờn cú cỏc phũng chờ vũ húa về mựa xuõn thỡ dự đoỏn là tổ mối ở gần đú, nhưng đú chưa phải là tổ mối. Muốn đào tỡm tổ mối người ta thường dựng 1 xương lỏ dừa đó rúc phiến lỏ luồn theo đường đi lại của mối, đào đến đõu đựn lỏ dừa tới đú cuối cựng sẽ tỡm được tổ chớnh nơi mối vua, mối chỳa ở (hoàng cung). Khi tỡm được tổ mối ta cú thể đào cả tổ đem vứt xuống ao.

Phương phỏp điều tra theo dừi: Sau khi tỡm thấy tổ mối tiến hành lập ụ thớ nghiệm (OTN) điều tra đo cỏc vết hại cỏc cõy bị mối hại trong OTN và đào tổ mối. Mỗi OTN cú 1 ụ đối chứng (OĐC). Sau khi đào tổ mối được 10 ngày ta tiến hành điều tra lần 2, sau 10 ngày tiếp theo điều tra lần 3. Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.4. Sau đú tớnh toỏn, so sỏnh và rỳt ra nhận xột.

3.4.3.3 Biện phỏp sinh học - Thớ nghiệm rắc lỏ cau

Dựa vào kinh nghiệm của địa phương thỡ rắc lỏ và hạt cau cú thể hạn chế sự phỏ hoại của mối do mối thợ rất sợ mựi lỏ cau và hạt cau.

Phương phỏp tiến hành: Lập 3 OTC ở 3 quả đồi khỏc nhau làm thớ nghiệm, mỗi OTN lập một OĐC, trong OTN và OĐC lập 5 ụ dạng bản tiến hành điều tra tất cả cõy trong cỏc ODB. Dựng lỏ cau tươi băm nhỏ vói xung quanh gốc cõy bị nhiễm mối. Trung bỡnh khoảng 1kg/gốc cõy. Tiến hành điều

tra tỷ lệ và, mức độ bị hại trước và sau khi thớ nghiệm cả trong OTN và OĐC. Lần kiểm tra sau cỏch lần kiểm tra trước 10 ngày.

Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.4.

Để thấy rừ khả năng hạn chế mối của lỏ cau tươi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố chiều dài vết hại theo mẫu bảng 3.5.

- Thớ nghiệm phun nước vỏ, lỏ xoan ta

Phương phỏp tiến hành: Lập 3 OTC trờn 3 quả đồi khỏc nhau ở rừng trồng Keo, mỗi OTC cú diện tớch 2500m2, trờn mỗi OTC lập 5 ODB, mỗi ODB cú diện tớch là 100m2. Mỗi thớ nghiệm cú một OĐC, OĐC phải ở trờn quả đồi cỏch xa OTN khoảng từ 50 – 100m. Trong cỏc ODB điều tra hết cỏc cõy. Sau khi điều tra xong tiến hành phun chế phẩm nước lỏ và vỏ cõy Xoan ta.

Một kg lỏ xoan ta gió nhỏ, lọc với 20 lớt nước bỏ bó, lọc sạch.

Cỏch phun:

Phun 0,2 lớt/m theo vết hại cú chiều dài 1m trờn thõn cõy.

Sau khi phun tiến hành kiểm tra lại hoạt động của mối sau 10 ngày/1 lần. Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.4.

Tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố chiều dài vết hại theo mẫu bảng 3.5.

- Thớ nghiệm nhử bằng mồi bó mớa

Dựa vào kinh nghiệm nhử mối của người dõn địa phương dựng bó mớa rắc xung quanh gốc cõy bị mối hại. Lập 3 OTC ở 3 quả đồi khỏc nhau làm thớ nghiệm, mỗi OTN lập một OĐC, trong OTN và OĐC lập 5 ụ dạng bản tiến hành điều tra tất cả cõy trong cỏc ODB. Trung bỡnh 1kg/gốc cõy. Sau đú chờ mối thợ đến ăn rồi xỳc bó mớa cú mối thợ đi đốt. Tiến hành đo vết hại và so sỏnh với trước khi thớ nghiệm.

Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.4. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố chiều dài vết hại để thấy rừ hiệu quả hạn chế độ hại của mối bằng bó mớa theo mẫu bảng 3.5.

3.4.4.4. Biện phỏp húa học

Nguyờn lý: Sử dụng thuốc diệt mối tận gốc cú nguồn gốc húa học theo phương phỏp lõy nhiễm. Sử dụng phũng trừ mối thụng qua đường tiếp

xỳc, mối thợ khi đi kiếm ăn dớnh thuốc khụng chết ngay mà cũn đủ thời gian về tổ, thuốc ngấm dần qua da, cỏc con mối này mất dần bản năng thường cú, hoảng loạn chạy lung tung khắp tổ. Mối bị chết dần, tổ mối bị mất dần cõn bằng sinh thỏi, ụ nhiễm vi sinh vật, nấm mốc chiếm lĩnh hủy hoại toàn bộ tổ. Như vậy để tiến hành “diệt mối theo phương phỏp lõy truyền” phải thụng qua 4 bước:

-Điều tra khảo sỏt -Nhử mối

-Phun thuốc

-Nghiệm thu và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả

Phương phỏp: Trong thớ nghiệm này chỳng tụi sử dụng 2 loại thuốc húa học diệt mối tận gốc

* Thuốc PMC90

- Thành phần:

Natri flosilicat (Na2SF6): 70% Axit boric (H3BO3): 30% Đồng sunphat (CuSO4): 10% Chất phụ gia: 10%

- Cỏch dựng: Chỳng tụi tiến hành dựng mồi nhử bằng gỗ thụng, gỗ trỏm và bó mớa để ải sau 3 ngày rồi đem phủ xung quanh cỏc gốc cõy nhiều mối của OTN chờ 1 thời gian mối thợ đến ăn nhiều thỡ phun thuốc diệt mối.

* Dầu trừ mối M-4

- Thành phần:

Beta – Naphthol: 1,0 % Fenvalerate: 0,2 % Phụ gia:…đủ 100%

- Cỏch dựng: Dựng thuốc quột hoặc phun lờn mồi nhử kiểm soỏt tập đoàn mối bằng cỏch gõy nhiễm cỏc con mối đi kiếm ăn với liều hoạt chất cực thấp. Mối chết dần, trước khi chết chỳng cú thể truyền hoạt chất qua những con mối khỏc trong tập đoàn do đú hoạt động của mối cũng giảm đi nhiều.

Cỏch tiến hành thớ nghiệm:

Mỗi thớ nghiệm lập 3 OTC (S=2500m2) và 1 OĐC. Mỗi OTC và OĐC lập 5 ODB (S=100m2). Sau đú tiến hành điều tra và đo chiều dài chiều rộng của cỏc cõy bị hại ở tất cả cỏc ODB đồng thời đặt mồi nhử mối cho cỏc thớ nghiệm. 10 ngày sau đặt mồi nhử khi lượng mối thợ lờn khai thỏc mồi nhử nhiều tiến hành phun thuốc. Sau đú kiểm tra đo lại chiều dài, chiều rộng vết hại và đếm số mối thợ cũn lại trờn mồi nhử 10 ngày/1 lần. Kết quả ghi vào mẫu bảng 3.4.

Kết quả kiểm tra số mối thợ cũn lại sau phun thuốc được ghi vào bảng sau:

Mẫu bảng 3.7. Số lượng mối hại trờn mồi nhử

Ngày điều tra:

Loại thuốc: Đơn vị tớnh: con

STT OTC STT bẫy Lần kiểm tra

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

1 2 3

TB

Để so sỏnh khả năng hạn chế mối hại của biện phỏp kỹ thuật chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố single Factor của Excel chiều dài vết hại giữa ụ thớ nghiệm và ụ đối chứng làm kết quả chung cho toàn thớ nghiệm theo mẫu bảng sau:

Mẫu bảng 3.5. Kiểm tra sự sai khỏc giữa cụng thức đối chứng và ụ thớ nghiệm ở lần điều tra ( Ngày..., thỏng...).

Cụng thức Trị số quan sỏt Tổng cụng thức chung Trung bỡnh 1 X11X12 ...X1n S1 X1 2 X21X22...X2n S2 X2 ... i Xi1 Xi2...Xin Si Xi

Xij là trị số quan sỏt trước và sau khi thử nghiệm i là thứ tự cụng thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Si là trị số bỡnh quõn của cụng thức thứ i C là số cụng thức

N là số lần nhắc lại

X là trị số quan sỏt bỡnh quõn ở mỗi cụng thức.

- Nếu Ftớnh < F0,05 thỡ kết luận giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm khụng cú sự sai khỏc.

- Nếu Ftớnh > F0,05 thỡ kết luận giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm cú sự khỏc nhau. Chứng tỏ việc sử dụng phương phỏp phũng trừ là cú hiệu quả.

Sau đú tổng tiến hành tổng hợp số liệu để phõn tớch kết quả và viết khúa luận.

Phần 4

KẾT QỦA NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ mối (Termitidae) hại rừng trồng Keo (Acacia) tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 26)