Chỳng tụi tiến hành điều tra ở 3 đồi Keo ở 3 độ tuổi khỏc nhau đú là : Đồi Keo ở tuổi 2 , đồi Keo ở tuổi 4, đồi Keo ở tuổi 7. Mỗi đồi Keo lập 3 OTC, diện tớch mỗi OTC là 2500m2 ở 3 vị trớ khỏc nhau chõn, sườn, đỉnh.
4.1.4.1.Kết quả tỷ lệ nhiễm mối và mức độ hại của mối đối với rừng trồng Keo
Kết quả điều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở cỏc rừng trồng Keo 2 tuổi, 4 tuổi, 7 tuổi được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.2.a. Kết quảđiều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 2 tuổi STT OTC Số cõy bị hại Số cõy điều
tra M(%) Đỏnh giỏ mức độ nhiễm mối 1 40 102 39,21 Rất nặng 2 47 110 42,73 Rất nặng 3 33 100 33,00 Rất nặng Trung bỡnh 40,00 104,00 38,31 Rất nặng
Qua bảng 4.2.a. ta thấy kết quả điều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 2 tuổi mức độ nhiễm mối rất nặng
Bảng 4.2.b. Kết quảđiều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 4 tuổi STT OTC Số cõy bị hại Số cõy điều
tra M(%) Đỏnh giỏ mức độ nhiễm mối 1 28 107 26,16 Rất nặng 2 17 100 17,00 Nặng 3 19 101 18,81 Nặng Trung bỡnh 21,33 102,67 20,65 Nặng
Qua bảng 4.2.b. ta thấy kết quả điều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 4 tuổi mức độ nhiễm mối nặng.
Bảng 4.2.c. Kết quảđiều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 7 tuổi STT OTC Số cõy bị hại Số cõy điều tra M(%) Đỏnh giỏ mức độ nhiễm mối 1 9 100 9,00 Nhẹ 2 12 105 11,42 Vừa 3 8 103 7,76 Nhẹ Trung bỡnh 9,66 102,67 9,39 Nhẹ
Qua bảng 4.2.c. ta thấy kết quả điều tra tỷ lệ cõy nhiễm mối ở rừng trồng Keo 7 tuổi mức độ nhiễm mối nhẹ. Như vậy cú thể kết luận tuổi rừng trồng keo càng nhỏ thỡ tỷ lệ nhiễm mối và mức độ bị mối hại càng cao.
4.1.4.2.Kết quảđiều tra mức độ hại do mối đối với rừng trồng Keo
Bảng 4.3.a. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 2 tuổi STT OTC Tổng số cõy điều tra Cấp hại Tổng số cõy khụng bị hại Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng 1 106 21 9 14 62 2 102 15 13 8 66 3 100 14 13 11 62 Trung bỡnh 102,67 16,67 11,66 11,00 63,33 R % 16,24 11,36 10,71 Bảng 4.3.b. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 4 tuổi STT OTC Tổng số cõy điều tra Mức độ hại Tổng số cõy khụng bị hại Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng 1 103 11 2 7 83 2 100 7 9 1 83 3 101 5 3 5 88 Trung bỡnh 101,33 7,66 4,67 4,33 84,67 R % 7,56 4,67 4,27
Bảng 4.3.c. Điều tra mức độ hại do mối ở rừng Keo 7 tuổi STT OTC Tổng số cõy điều tra Mức độ hại Tổng số cõy khụng bị hại Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng 1 100 7 5 0 88 2 107 3 2 1 101 3 105 6 1 3 95 Trung bỡnh 104 5,33 2,67 1,3 94,67 R % 5,12 2,57 1,25
Qua cỏc bảng số liệu trờn cho ta thấy trung bỡnh mức độ hại ở từng cấp tuổi là khỏc nhau, cụ thể là: Ở rừng Keo 2 tuổi hại nhẹ chiếm 16,24%, hại vừa chiếm 11,36%, hại nặng chiếm 10,71%. Ở rừng Keo 4 tuổi hại nhẹ chiếm 7,56%, hại vừa chiếm 4,6%, hại nặng chiếm 4,27%. Ở rừng Keo 7 tuổi hại nhẹ chiếm 5,12%, hại vừa chiếm 2,57%, hại nặng chiếm 1,25%. Như vậy tuổi keo càng nhỏ thỡ mối xõm hại càng nặng và tỷ lệ cấp hại nặng nhiều hơn so với rừng thành thục. Cõy keo khi cũn nhỏ hệ rễ cũn rất non, sức đề khỏng của cõy cũn rất yếu nờn đó tạo điều kiện cho mối tấn cụng và gõy hại.
4.2. Kết quả tỡm hiểu về một sốđặc điểm sinh học của quần thể Mối.
Kế thừa tài liệu nghiờn cứu trước về đặc tớnh sinh học kết hợp với nghiờn cứu, điều tra, quan sỏt ngoài thực địa chỳng tụi nhận thấy đặc điểm hỡnh thỏi sinh học cơ bản của quần thể mối như sau:
4.2.1. Tổ mối
Phần lớn tổ cỏc loài mối ở dưới đất nhưng cũng cú một số loài tổ của chỳng ở trong gỗ. Tổ là nơi sinh hoạt tập trung của mối. Tựy theo loài, điều kiện ngoại cảnh mà tổ của mối thay đổi và trong một trỡnh độ nhất định cũng đó phản ỏnh được đặc tớnh sinh học của loài mối. Núi chung người ta chia làm 3 loại tổ mối: Mối sống trong gỗ, mối sống trong đất và mối sống trong gỗ, đất (Chu Thị Thơm và cs, 2006) [11].
4.2.2. Thức ăn của mối
Nguồn thức ăn của mối chủ yếu là thực vật, trong rừng mối phỏ hoại cả cõy sống lẫn cõy chết. Khi khan hiếm thức ăn, mối ăn cả da, xỏc động vật, len, dạ, cú khi ăn cả trứng mối thậm chớ cả mối non (Chu Thị Thơm và cs, 2006) [11].
4.2.3. Thành phần trong tổ mối
4.2.3.1. Hỡnh thỏi và chức năng cỏc dạng mối.
• Dạng mối sinh sản gồm: Mối chỳa, mối vua, mối giống.
+ Mối chỳa:
Do chức năng của mối chỳa là giao phối với mối vua để sinh sản, duy trỡ nũi giống và nú chăm súc nuụi dưỡng chu đỏo nờn cú hỡnh thỏi biển đổi nhiều. Phần đầu và phần ngực ớt thay đổi nhưng bụng mối chỳa rất to cú thể gấp từ 250-300 lần đầu. Ở nước ta thường gặp loài mối chỳa cú kớch thước 50mm. Mối chỳa đạt kỷ lục nhất Thế giới dài tới 140mm. Thường trong tổ mối chỉ cú một mối chỳa sống cỏ biệt cú loài cú tới 2-3 mối chỳa trong một tổ.
+ Mối vua:
Thường trong tổ mối cũng chỉ cú một mối vua sống cỏ biệt cú loài cú tới 2-3 mối vua trong một tổ. Chức năng của mối vua là thụ tinh cho mối chỳa. Mối vua cựng mối thợ nuụi dưỡng chăm súc chu đỏo nhưng hỡnh dạng và kớch thước vẫn nguyờn hỡnh thỏi mối cỏnh đực ban đầu, duy chỉ cú bộ mỏ rất phỏt triển bố rộng hơn.
Mối vua và mối chỳa được sống ở “hoàng cung” ở trong tổ.
+ Mối giống:
Dạng này cú cả đực lẫn cỏi, dạng này cú 2 loại mối giống cú cỏnh và mối giống khụng cú cỏnh.
Mối giống cú cỏnh: Loại này chiếm số đụng trong quần thể, về hỡnh thỏi ớt biến đổi, cú hai đụi cỏnh dạng cỏnh dài bằng nhau, khi khụng bay xếp dọc trờn lưng. Đõy là đối tượng để chia đàn phỏt tỏn nũi giống.
Mối giống khụng cú cỏnh: Loại này chỉ chiếm số ớt trong quần thể. Về hỡnh dạng chỉ khỏc mối giống cú cỏnh là khụng cú cỏnh hoặc cú cỏnh rất ngắn. Loài mối này cũn được gọi là mối vua, mối chỳa dự bị. Chức năng của chỳng là đề phũng khi mối vua hoặc mối chỳa chết do già hoặc bị bệnh…thỡ chỳng sẽ được bồi dưỡng đặc biệt để thay thế. Song do cựng một lỳc cú nhiều con cựng được bồi dưỡng và đều cú khả năng sinh sản nờn chỳng sẽ phải cạnh tranh tiờu diệt lẫn nhau để chỉ cũn một đụi.
• Dạng mối khụng sinh sản gồm: Mối lớnh và mối thợ.
+ Mối lớnh:
Chức năng chủ yếu của mối lớnh là: bảo vệ tổ, chống kẻ thự, để thớch nghi với chức năng đú mối hỡnh thỏi của mối lớnh cũng biến đổi theo: đầu mối lớnh to, dài gần bằng ẵ thõn thể. Miệng hướng về phớa trước.
Cú 3 dạng mối lớnh:
- Cú loại hàm trờn phỏt triển to nhỏ khụng đều nhau nhụ về phớa trước làm vũ khớ chiến đấu như giống Macrotermes.
- Cú hàm trờn tiờu giảm, trỏn kộo dài thành vũi cú tuyến phun hạch độc. - Cú loài thỡ vừa hàm trờn phỏt triển và vừa cú tuyến phun hạch độc nờn chỳng tấn cụng kẻ thự và bảo vệ tổ rất hiệu nghiệm như giống Cotopttermes .
Một số loại mối lớnh cú 2 loại:
- Loại cú kớch thước thõn thể lớn làm nhiệm vụ chuyờn trỏch bảo vệ “hoàng cung” nơi mối vua, mối chỳa ở. Nếu khụng cú gỡ xảy ra thỡ chỳng khụng bao giờ ra khỏi tổ.
- Loại cú kớch thước thõn thể nhỏ bộ nhanh nhẹn làm nhiệm vụ ở ngoài chỳng được điều động đi cụng tỏc 4 ngày/1 lần bất kể ngày đờm, làm nhiệm
vụ trinh sỏt: Tỡm nguồn thức ăn, tỡm hướng đắp đường mui, tỡm nguồn nước, bảo vệ cho mối thợ đi kiếm ăn, bảo vệ mối con.
+ Mối thợ:
Chức năng của mối thợ là xõy tổ, đắp mui, vận chuyển nước, vận chuyển thức ăn. Chăm súc mối vua, mối chỳa, mối lớnh, mối non, tha trứng của mối chỳa sang phũng ấp trứng để ấp, làm vườn cõy nấm cho mối non chơi. Trao đổi thụng tin liờn lạc giữa cỏc cỏ thể trong tổ, điều tiết khớ hậu trong tổ,…
4.2.3.2. Sự chia đàn và hỡnh thành tổ mối mới.
Hàng năm mối thường chia đàn từ thỏng 3 đến thỏng 8, cỏ biệt cú loài chia đàn đến tận thỏng 12. Mối thường chia đàn vào lỳc xẩm tối đặc biệt vào lỳc trời mưa giụng. Khi gặp điều kiện thời tiết thuận lợi mối giống đực đục một lỗ vũ húa cho mối giống cú cỏnh bay ra. Khi bay ra khỏi tổ chỳng thường bay theo hướng giú, bay cao và bay xa. Đến một nơi nào đú chỳng hạ cỏnh xuống đất, lỳc này giống mối cú cỏnh cú tớnh xu quang vào ỏnh sỏng đốn điện rất mạnh.
Sau đú mối giống cú cỏnh phỏt ra tớn hiệu dẫn dụ mối giống đực. Nhận được tớn hiệu mối giống đực bay đến dựng rõu mụi dưới cọ vào lưng mối giống cỏi. Nhận được tớn hiệu mối giống cỏi rụng cỏnh ngay và lập tức mối giống đực cũng rụng cỏnh. Rồi mối giống cỏi đi trước, mối giống đực cắn đuụi theo sau khụng rời nhau nửa bước, chỳng kộo nhau đi tỡm nơi làm tổ. Kể từ sau khi rụng cỏnh mối cỏnh sẽ gặp phải rất nhiều cỏc loài thiờn địch ăn thịt như: thạch sựng, thằn lằn, kiến, chim, gà,… Khi tỡm được nơi làm tổ thớch hợp chỳng cựng nhau xõy tổ, ở tổ mối mới ban đầu chỉ sản sinh ra cỏc dạng mối lớnh và mối thợ để xõy tổ và bảo vệ tổ. Sau một thời gian dài khi tổ đó hoàn thiện chỳng mới sinh ra cỏc dạng mối khỏc nhau,… Mối chỳa đẻ nhiều hơn, bụng mối chỳa to dần, trung bỡnh một ngày đờm nú cú thể đẻ được từ 8.000-10.000 trứng. Cả đời con mối chỳa cú thể đẻ từ tới vài trăm triệu trứng (Đặng Kim Tuyến và cs, 2008) [14].
4.3. Kết quảđỏnh giỏ hiệu quả cỏc biện phỏp phũng trừ Mối tại rừng trồng
4.3.1. Kết quả thớ nghiệm biện phỏp Lõm sinh
Chỳng tụi tiến hành lập cỏc OTN trờn diện tớch rừng bị nhiễm mối làm thớ nghiệm, mỗi OTN diện tớch 2500m 2. Trong OTC lập 5 ODB diện tớch
100m2 và một OĐC, trong ODB tiến hành dọn vệ sinh, chặt cõy già cỗi, cõy bị mối hại nặng, cõy chết đổ góy.
Hỡnh 4.3. Thớ nghiệm biện phỏp kỹ thuật lõm sinh
Qua 3 lần kiểm tra đo chiều dài chiều rộng vết hại trước và sau khi thớ nghiệm kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.6. Mức độ hại do mối ở thớ nghiệm biện phỏp kỹ thuật lõm sinh Nhõn tốđiều tra Chưa VS rừng Sau khi VS rừng So sỏnh Sau 10 ngày Sau 20 ngày Chiều dài vết hại (cm/cõy) OTN 11,37 11,82 12,29 + 0,92 OĐC 8,22 8,94 9,43 + 1,21 Chiều rộng vết hại (cm/cõy) OTN 5,67 5,97 6,11 + 0,44 OĐC 3,89 4,29 4,68 + 0,79 Ghi chỳ: (+): Tăng
Qua bảng 4.6 ta thấy cả chiều dài và chiều rộng vết hại đều tăng lờn ở cả OTN và OĐC sau khi thực hiện cụng tỏc vệ sinh rừng. Tuy nhiờn cú sự khỏc nhau giữa OTN và OĐC, mức độ hại ở OTN tăng lờn ớt hơn so với
OĐC. Cụ thể là ở OTN chiều dài vết hại 0,92cm, chiều rộng vết hại 0,44 cũn ở OĐC chiều dài vết hại 1,21cm, chiều rộng vết hại 0,79cm. So sỏnh giữa 2 lần đo ở OTN và OĐC chỳng tụi thấy độ tăng chiều dài trung bỡnh vết hại ở OĐC sau khi vệ sinh rừng 20 ngày lớn hơn 0,29cm so với OTN, chiều rộng lớn hơn 0,35cm.
Để thấy rừ khả năng hạn chế mối hại cõy trồng Keo của biện phỏp kỹ thuật lõm sinh chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố chiều dài vết hại.
Kiểm tra sự sai khỏc giữa OĐC và OTN.
Bảng 4.7. Kiểm tra sự sai khỏc giữa ụ đối chứng
và ụ thớ nghiệm trong thớ nghiệm biện phỏp kỹ thuật lõm sinh Lần điều
tra
Chưa thớ nghiệm
Sau khi thớ nghiệm
Tổng theo cụng thức Trung bỡnh (X) Sau 10 ngày Sau 20 ngày OĐC 9,14 9,84 10,07 29,05 9,68 OTN 11,37 11,82 12,29 35,48 11,83 ∑Sj 20,51 21,66 22,36 64,53 21,51
Qua số liệu bảng 4.7, chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố kết quả cho thấy:
Ftớnh= 30,88 F0,05 = 7,71
Kết quả cho thấy Ftớnh > F0,05 cú thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 cụng thức khỏc nhau và chứng tỏ biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cú ảnh hưởng rừ đến sự hoạt động của mối.
4.3.2. Biện phỏp sinh học
4.3.2.1. Thớ nghiệm biện phỏp rắc lỏ cau xung quanh gốc cõy
Dựa vào kinh nghiệm của người dõn địa phương thỡ rắc lỏ và hạt cau cú thể hạn chế sự phỏ hoại của mối do mối thợ rất sợ mựi lỏ cau và hạt cau. Do vậy rắc lỏ cau dưới gốc cõy như vậy cú thể hạn chế được mối hại.
Hỡnh 4.4 Rắc lỏ Cau tươi Hỡnh 4.5 Rắc lỏ Cau tươi sau 10 ngày
Qua 2 lần kiểm tra sau khi tiến hành thớ nghiệm kết quả được tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.8. Mức độ hại do mối ở thớ nghiệm biện phỏp rắc lỏ Cau tươi Lần điều tra Chưa rắc
lỏ cau
Sau khi rắc lỏ Cau
So sỏnh Sau 10 ngày Sau 20 ngày Chiều dài vết hại (cm/cõy) OTN 15,81 16,55 16,87 + 1,06 OĐC 10,43 11,24 11,87 + 1,44 Chiều rộng vết hại (cm/cõy) OTN 4,68 4,98 5,17 + 0,41 OĐC 2,73 3,06 3,30 + 0,57 Ghi chỳ: (+): Tăng
Qua bảng 4.8 chỳng tụi nhận thấy cả chiều dài và chiều rộng trung bỡnh của vết hại qua 2 lần kiểm tra đều tăng ở cả OTN và OĐC, nhưng mức độ tăng lờn của OTN và OĐC cú sự khỏc nhau, sự tăng lờn về chiều dài và chiều rộng vết hại của OĐC là lớn hơn nhiều so với OTN. Cụ thể khi so sỏnh mức độ của vết hại giữa lần đo khi chưa làm thớ nghiệm và lần đo sau 20 ngày:
+ OTN: Chiều dài vết hại TB tăng 1,06cm/cõy, chiều rộng vết hại TB tăng 1,44cm/cõy.
+ OĐC: Chiều dài vết hại TB tăng 0,41cm/cõy, chiều rộng vết hại TB tăng 0,57cm/cõy.
So sỏnh giữa 2 lần đo ở OTN và OĐC chỳng tụi thấy chiều dài vết hại TB sau khi làm thớ nghiệm ở OĐC lớn hơn 0,38cm/cõy so với OTN, chiều rộng vết hại TB sau khi làm thớ nghiệm ở OĐC lớn hơn 0,16cm/cõy so với OTN.
Để thấy rừ khả năng hạn chế mối của thớ nghiệm này, chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố chiều dài vết hại thớ nghiệm trờn.
Kiểm tra sự sai khỏc giữa OĐC và OTN.
Bảng 4.9. Kiểm tra sự sai khỏc giữa ụ đối chứng và ụ thớ nghiệm trong thớ nghiệm biện phỏp rắc lỏ Cau Lần điều
tra
chưa rắc lỏ Cau
Sau khi rắc lỏ Cau
Tổng theo cụng thức Trung bỡnh Sau 10 ngày Sau 20 ngày OĐC 10,43 11,24 11,87 33,54 11,18 OTN 15,81 16,55 16,87 49,23 16,41 ∑Sj 26,24 27,79 28,74 82,77 27,59
Qua số liệu bảng 4.9, chỳng tụi tiến hành phõn tớch phương sai một nhõn tố kết quả cho thấy:
Ftớnh= 100,47 F0,05 = 7,71
Kết quả cho thấy Ftớnh> F0,05 cú thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 cụng thức khỏc nhau và chứng tỏ biện phỏp rắc lỏ Cau xung quanh gốc cõy cú ảnh hưởng rừ đến sự hoạt động của mối.
4.3.2.2. Kết quả biện phỏp nhử mối bằng bó Mớa
Qua 2 lần kiểm tra sau khi tiến hành thớ nghiệm kết quả được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 4.10. Mức độ do mối hại ở thớ nghiệm biện phỏp nhử mối bằng bó Mớa
Đơn vị tớnh: cm
Lần điều tra Trước khi rắc bó Mớa
Sau khi rắc bó Mớa
So sỏnh Sau 10 ngày Sau 20 ngày Chiều dài vết hại (cm/cõy) OTN 14,62 15,25 15,74 + 1,12 OĐC 9,46 10,11 10,67 + 1,21