1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng keo (acacia SP) tại huyện yên bình tỉnh yên bái

75 623 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 24,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TƯ KHOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI HẠI RỪNG TRỒNG KEO (ACACIA SP) TẠI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TƯ KHOA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI HẠI RỪNG TRỒNG KEO (ACACIA SP) TẠI HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số ngành: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu để bảo vệ luận văn tốt nghiệp đại học Luận án Thạc sĩ hay Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tư Khoa ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Tôi nhận dạy dỗ, bảo, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, góp ý quý báu từ thầy cô, quan bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Đặng Kim Tuyến dành nhiều thời gian, công sức tận tình dẫn, bồi dưỡng trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban đào tạo sau đại học thầy, cô Khoa Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Yên Bái, đơn vị chuyên môn có liên quan tỉnh Yên Bái huyện Yên Bình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, sẻ chia, hỗ trợ, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Doanh nghiệp lâm nghiệp địa bàn huyện Yên Bình cán hộ gia đình trực tiếp trồng rừng địa bàn tích cực phối hợp, giúp đỡ suốt trình điều tra thực nội dung nghiên cứu luận văn Cuối dành tình cảm biết ơn tới gia đình, vợ – người động viên chia sẻ với suốt trình học tập, thực luận văn Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tư Khoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Những nghiên cứu mối hại rừng trồng 1.2.1 Những nghiên cứu mối hại rừng trồng giới 1.2.2 Những nghiên cứu mối hại rừng trồng Việt Nam 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế – xã hội .19 1.3.3 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu .20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Địa điểm nghiên cứu 22 2.4 Thời gian nghiên cứu: 23 2.5 Nội dung nghiên cứu 23 2.6 Phương pháp nghiên cứu .23 iv 2.6.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 23 2.6.2 Phương pháp PRA 23 2.6.3 Phương pháp điều tra quan sát đánh giá trực tiếp thực địa 24 2.6.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 25 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Rừng trồng Keo ảnh hưởng mối rừng địa bàn NC .31 3.1.1 Tình hình phát triển rừng trồng Keo địa bàn nghiên cứu 31 3.1.2 Kết vấn tình hình gây hại Mối rừng Keo .33 3.1.3 Kết điều tra gây hại Mối rừng trồng Keo 33 3.2 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Mối hại rừng trồng Keo 38 3.2.1 Tổ mối .38 3.2.2 Thức ăn mối 40 3.2.3 Thành phần tổ mối 41 3.2.4 Sự chia đàn hình thành tổ mối 44 3.3 Kết biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng 44 3.3.1 Kết thử nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác (Công thức 1) .47 3.3.2 Kết thử nghiệm Biện pháp sinh - hóa học (Công thức 2) 49 3.3.3 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học 51 3.3.4 Kết thử nghiệm biện pháp tổng hợp (Công thức 5) 53 3.4 Đề xuất số giải pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu để bảo vệ luận văn tốt nghiệp đại học Luận án Thạc sĩ hay Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Tư Khoa vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Thành phần loài mối đặc điểm gây hại mối Bạch đàn uro, Keo lai Keo tai tưọng tỉnh Miền Bắc Việt Nam [15] 10 Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng, tỷ lệ mức độ bị mối hại theo tuổi 37 Bảng 3.2 Tổng hợp hiệu phòng chống mối hại rừng trồng keo tuổi 45 sau tháng thí nghiệm 45 Bảng 3.3 Tổng hợp tỷ lệ gây hại mối rừng trồng keo tuổi tháng thí nghiệm 46 Bảng 3.4 Tổng hợp mức độ bị hại mối rừng trồng keo tuổi tháng thí nghiệm 47 Bảng 3.5 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm 48 Bảng 3.6 Kết thử nghiệm công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm 49 Bảng 3.7 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm 51 Bảng 3.8 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm 52 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực điều tra, nghiên cứu 22 Hình 3.1: Mối gặm ngang cổ rễ, sâu đất gây chết 34 Hình 3.2: Mối cắn ngang cổ rễ phần tiếp giáp với mặt đất 34 Hình 3.3: Mối cắn ngang thân 34 Hình 3.4: Mối đục rỗng thân lớn gây chết 35 Hình 3.5: Mối ăn cụt phần rễ đất 35 Hình 3.6: Mối đắp đường mui lên thân cây, ăn vỏ 36 Hình 3.7: Khoang trung tâm tổ mối 39 Hình 3.8: Hoàng cung tổ mối 39 Hình 3.9: Nơi mối Vua, mối Chúa 40 Hình 3.10: Vườn nấm bên tổ mối 40 Hình 3.11: Vòng đời loài mối hình minh họa 41 Hình 3.12: Mối Vua mối Chúa (chụp ngửa) 42 Hình 3.13: Mối Chúa 42 Hình 3.14: Mối Vua 42 Hình 3.15 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi công thức tháng 48 Hình 3.16 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi công thức tháng thí nghiệm 50 Hình 3.17 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi công thức tháng thí nghiệm 51 Hình 3.18 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi Công thức tháng thí nghiệm 53 Hình 3.19 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi Công thức tháng thí nghiệm 54 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mối nhóm côn trùng thuộc cánh (Isoptera), biết có 2.858 loài, đại phận phân bố vùng nhiệt đới, nhiệt đới Vai trò mối môi trường rừng quan trọng chúng mắt xích chuyển hoá tàn dư thực vật trả lại độ mùn cho đất Song bên cạnh mặt tích cực, mối lại loài côn trùng phá hoại gỗ mạnh, rừng trồng có ảnh hưởng lớn Theo thống kê chưa đầy đủ Mỹ hàng năm thiệt hại mối gây vào khoảng 150 triệu USD (Đặng Kim Tuyến Cs, 2008) [27]; mối hại rừng trồng bạch đàn keo số nước như: Canada, Nam Mỹ, Australia, Nam Phi, Đài Loan, Philippin với tỷ lệ non bị hại chiếm từ 34 -50% có nơi tới 100% (UNEP, 2000) [35] Tại Việt Nam mối làm sụt giảm suất tới 20%, thiệt hại lên tới 30% giá trị sản xuất gỗ rừng trồng; mối gây hại rừng trồng keo bạch đàn ghi nhận hầu hết vùng trọng điểm trồng rừng toàn quốc; Bắc Giang mối hại rừng trồng bạch đàn, keo lai 12 tháng tuổi gây chết trung bình 20-30%, có nơi tới 60-80% (Bùi Thị Thủy, 2015) [24] Keo trồng rừng chủ lực nhiều nước giới, có Việt Nam Trong trình gây trồng, keo bị nhiều loài côn trùng gây hại Mối côn trùng gây hại thường xuyên, liên tục gây chết hàng loạt con, chí gây chết trưởng thành khoẻ mạnh rừng trồng keo Để giảm thiểu tổn thất mối gây rừng trồng, có số công trình nghiên cứu mối kỹ thuật phòng trừ mối gây hại rừng trồng Kết nghiên cứu đề xuất áp dụng biện pháp xử lý kỹ thuật, lựa chọn trồng thích hợp cho vùng sinh thái, hạn chế gây tổn thương giới cho cây, phát loại bỏ tổ mối diện tích rừng trồng, dùng hoá chất có độc tính với mối để xử lý đất xử lý cho nhằm ngăn chặn mối phá hại trồng Tại vùng địa lý lại có mức độ, đặc điểm gây hại mối trồng lâm nghiệp biện pháp phòng trừ mối có nhiều điểm khác biệt Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái có 32 ngàn rừng trồng, diện tích keo chiếm 73,17%, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng trừ mối hại chưa 52 Từ kết Bảng 3.7 hình 3.17 cho thấy áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý thuốc diệt mối tận gốc PMC 90 bị mối trồng dặm cho hiệu phòng mối cao dùng bẫy nhử mối có hiệu từ tháng đầu tăng dần đến tháng thứ (đạt 63,68% so với đối chứng) Thuốc PMC 90 có dạng bột, dễ sử dụng, không gây hại, thuốc làm lây nhiễm tổ Mối Phương pháp có nhược điểm chi phí cao giá thành thuốc đắt, số lượng mối dính thuốc chiếm tỷ lệ không cao 3.3.3.2 Kết thử nghiệm biện pháp hóa học – Lenfos 50EC (công thức 4) Kết phòng trừ mối hại keo tuổi Biện pháp sử dụng lenfos 50EC 0,2% tưới trực tiếp vào gốc keo toàn diện tích với liều lượng lít/gốc, tưới mặt đất thành hình tròn đường kính 30 - 35 cm bao quanh gốc tháng trình bày bảng sau: Bảng 3.8 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm Tỷ lệ bị hại CT4 (%) Tỷ lệ bị hại CT ĐC (%) Mức độ bị hại CT (%) Mức độ bị hại ĐC (%) Tỷ lệ bị mối giảm CT so với ĐC (%) Tháng 3/2015 (1 tháng) 8,75 29,58 5,83 19,44 70,42 Tháng 4/2015 (2 tháng) 3,33 35,83 2,22 25,83 90,70 Tháng 5/2015 (3 tháng) 2,08 41,67 2,08 30,28 95,00 Tháng 6/2015 (4 tháng) 2,08 44,58 2,08 32,08 95,33 Tháng 7/2015 (5 tháng) 2,08 47,50 2,08 33,61 95,61 Tháng 8/2015 (6 tháng) 2,08 49,17 2,08 35,14 95,76 Thời điểm thực 53 Hiệu phòng trừ mối (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tháng 3/2015 Tháng 4/2015 Tháng 5/2015 Tháng 6/2015 Tỷ lệ bị hại CT4 Mức độ bị hại CT Tỷ lệ bị mối giảm CT so với ĐC Tháng 7/2015 Tháng 8/2015 Tỷ lệ bị hại CT ĐC Mức độ bị hại ĐC Hình 3.18 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi Công thức tháng thí nghiệm Từ kết bảng 3.8 hình 3.18 cho thấy áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý thuốc lenfos 50EC 0,2% tưới trực tiếp vào gốc keo toàn diện tích cho hiệu phòng trừ mối cao có hiệu từ tháng đầu (đạt hiệu 70,42% so với đối chứng) Tỷ lệ cây, mức độ bị mối hại giảm trì ổn định, hiệu phòng trừ mối tăng nhanh đến tháng thứ (đạt hiệu tương ứng 90,7 – 95 – 95,33 – 95,61 – 95,76% so với đối chứng) Biện pháp cho thấy đạt hiệu phòng chống mối tốt, giá thành thuốc không cao, việc sử dụng gặp khó khăn trường trồng rừng thường dốc, lại khó khăn nguồn nước không chủ động khó áp dụng rộng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp Mặt khác, dùng thuốc hóa học trồng toàn diện tích cho hiệu cao nhanh đồng thời tiêu diệt thiên địch có ảnh hưởng định đến môi trường 3.3.4 Kết thử nghiệm biện pháp tổng hợp (Công thức 5) Kết phòng trừ mối hại keo tuổi Biện pháp tổng hợp (công thức 5): đào bỏ tổ mối (nếu có); vệ sinh rừng, thu dọn thực bì, lá, cành khô, rễ mục 54 nát thực địa cho vào hố bẫy có kích thước 0,5 m x 0,5m x 0,4 m làm mồi nhử; xử lý thuốc diệt mối tận gốc PMC 90 mối tập trung nhiều hố bẫy mối; tưới trực tiếp lenfos 50EC 0,2% vào gốc keo bị mối trồng dặm với liều lượng lít/gốc, tưới mặt đất thành hình tròn đường kính 30 - 35 cm bao quanh gốc tháng trình bày bảng hình sau: Bảng 3.9 Kết thử nghiệm Công thức rừng keo tuổi sau tháng thí nghiệm Thời điểm thực Tháng 3/2015 (1 tháng) Tỷ lệ bị Mức độ Tỷ lệ bị mối Tỷ lệ bị Mức độ hại bị hại giảm CT hại bị hại CT CT so với ĐC ĐC (%) ĐC (%) (%) (%) (%) 6,25 29,58 3,19 19,44 82,02 Tháng 4/2015 (2 tháng) 2,92 35,83 1,39 25,83 93,07 Tháng 5/2015 (3 tháng) 2,50 41,67 1,11 30,28 94,89 Tháng 6/2015 (4 tháng) 0,83 44,58 0,83 32,08 98,41 Tháng 7/2015 (5 tháng) 0,83 47,50 0,83 33,61 98,51 Tháng 8/2015 (6 tháng) 0,83 49,17 0,83 35,14 98,56 Hiệu phòng trừ mối (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tháng 3/2015 Tháng 4/2015 Tháng 5/2015 Tỷ lệ bị hại CT Mức độ bị hại CT Tỷ lệ bị mối giảm CT so với ĐC Tháng 6/2015 Tháng 7/2015 Tháng 8/2015 Tỷ lệ bị hại ĐC Mức độ bị hại ĐC Hình 3.19 Hiệu phòng trừ mối hại keo tuổi Công thức tháng thí nghiệm 55 Từ kết bảng 3.9 hình 3.19 cho thấy áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp cho hiệu cao, nhanh ổn định Thực tế thí nghiệm cho thấy tỷ lệ mức độ bị hại thực biện pháp kỹ thuật giảm dần xuống 1% tháng thứ trở Trong việc phòng chống mối hại lâm nghiệp, không nên loại bỏ chúng hoàn toàn khỏi nơi canh tác mà cố gắng điều chỉnh, trì chúng cách “xua đuổi chỗ lôi chỗ kia” (nguyên tắc Push and Pull) để giảm nhẹ nguy gây hại mối Biện pháp vệ sinh thực bì, loại bỏ tổ mối cho thấy hiệu phòng mối tương đối tốt Đào hố cung cấp thức ăn để nhử mối phần nửa nguyên tắc (phần lôi mối), hướng dẫn mối đến hố thức ăn tránh vào biện pháp đơn giản, dễ thực hiện, vừa phòng mối lại giúp trả lại mùn cho đất Biện pháp xử lý thuốc Lenfos 50EC xung quanh gốc theo dõi mối xuất nhiều rắc thuốc diệt mối tận gốc PMC 90 phần nửa lại nguyên tắc (phần xua đuổi mối) Biện pháp tổng hợp cho thấy đạt hiệu phòng chống mối tốt, giá thành không cao áp dụng rộng thực tiễn sản xuất lâm nghiệp địa bàn Đây biện pháp hướng tới quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), mang hiệu kinh tế – xã hội môi trường mục tiêu hướng đến quản lý, kinh doanh rừng bền vững 3.4 Đề xuất số giải pháp phòng trừ mối hại rừng trồng Keo Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững ổn định Vì vậy, dễ bị tổn thương bị tác động bất lợi, việc phòng trừ sâu bệnh hại cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng, phát triển rừng, nhân tố quan trọng định xuất, chất lượng rừng trồng Mối hại từ lúc trồng đến trưởng thành, đặc biệt hại mạnh Cây vườn ươm năm tuổi thường bị mối ăn rễ hay phần vỏ gốc làm chết còi cọc Ở giai đoạn lớn, mối thường xâm nhập phần để lấy thức ăn, phần lấy nước cây, đặc biệt vào mùa khô hay vùng - Đề xuất số biện pháp phòng trừ Mối hại rừng trồng Keo, nhân rộng kết - Kết đề tài góp phần vào việc nâng cao sản lượng chất lượng rừng trồng keo việc bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn nghiên cứu 57 - Chăm sóc rừng trồng đảm bảo kỹ thuật; tỉa cành tránh làm tổn thương giới phần thân để hạn chế mối công Khi phát tổ mối trường trồng rừng thực biện pháp kỹ thuật đào tổ để tiêu diệt mối vua, mối chúa - Thực biện pháp phòng chống mối tổng hợp: kết hợp giải pháp kỹ thuật lâm sinh; đào diệt tổ mối (nếu có); vệ sinh thực bì, thu dọn cành xung quanh gốc xếp chặt vào hố nhử phủ đất lên bề mặt để lôi mối, tránh mối công vào cây; thường xuyên thăm khám rừng cây, đặc biệt hố nhử để kiểm soát mối; mối hại nhiều xử lý biện pháp tưới Lenfos 50EC nồng độ 0,2% với liều lượng lít/cây; mối hố nhử xuất nhiều dùng thuốc PMC 90 rắc lên mối để tiêu diệt tổ mối 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày chương 3, số kết luận rút sau: 1) Diện tích trồng keo địa bàn huyện Yên Bình chủ yếu trồng loài chính, gồm: Keo tai tượng - Acacia mangium Keo lai - Acacia mangium x A auriculiformis Tuy nhiên, diện tích keo trồng địa bàn nghiên cứu keo tai tượng, keo cấp tuổi (từ - năm tuổi) toàn keo tai tượng, nên việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ tập trung vào đối tượng keo tai tượng, chưa nghiên cứu thực nghiệm biện pháp phòng trừ mối keo lai 2) Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại keo địa bàn nghiên cứu cao tuổi (mới trồng đến 12 tháng tuổi), tương ứng là: 29,44% 22,87% Sang tuổi 2, tuổi tỷ lệ bị hại mức độ bị hại giảm hẳn, ½ đến ¼ so với keo tuổi Tỷ lệ bị hại mức độ bị hại keo từ tuổi trở thấp, mức độ ảnh hưởng không nhiều (tỷ lệ bị hại từ - 3,16% mức độ bị hại từ 2,4 - 2,16%) 3) Sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác (lâm sinh, giới) đơn cho hiệu phòng chống mối thấp rừng keo bị hại; sử dụng thuốc diệt mối tận gốc PMC 90 cho hiệu phòng chống mối tương đối tốt (đạt từ 56,48% - 63,68%); tưới dung dịch thuốc Lenfos 50EC nồng độ 0,2% với liều lượng lít/cây cho hiệu phòng chống mối tốt 4) Biện pháp khả thi phòng chống mối biện pháp tổng hợp: kết hợp giải pháp kỹ thuật lâm sinh; đào diệt tổ mối (nếu có); vệ sinh thực bì, thu dọn cành xung quanh gốc xếp chặt vào hố nhử phủ đất lên bề mặt để lôi mối, tránh mối công vào cây; thường xuyên thăm khám rừng cây, đặc biệt hố nhử để kiểm soát mối; thấy mối hố nhử xuất nhiều dùng thuốc PMC 90 rắc lên mối để tiêu diệt tổ mối; mối hại nhiều xử lý biện pháp tưới Lenfos 50EC nồng độ 0,2% với liều lượng lít/cây 5) Việc xử lý phòng chống mối cho keo từ chẩn bị đất trồng rừng mang lại hiệu cao xử lý bị hại 59 6) Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu hạn chế nên đề tài có số tồn sau: - Chưa sâu nghiên cứu thành phần loài, tỷ lệ đẳng cấp mối chưa phân loại khu hệ Mối khu vực nghiên cứu - Chưa nghiên cứu thực nghiệm biện pháp phòng trừ rừng trồng keo lai - Đã nghiên cứu thực nghiệm biện pháp phòng trừ rừng trồng keo tai tượng bị hại, chưa nghiên cứu, đánh giá đầy đủ mức độ bị hại mối biện pháp phòng trừ rừng trồng keo từ khâu chuẩn bị giống, điều kiện lập địa, độ ẩm đất mùa vụ trồng rừng KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu, thử nghiệm biện pháp phòng chống mối lâm nghiệp nói chung keo nói riêng nhiều hạn chế, cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu bổ sung về: - Thành phần loài, tỷ lệ đẳng cấp mối phân loại khu hệ Mối địa bàn huyện Yên Bình - Nghiên cứu, đánh giá đầy đủ mức độ bị hại mối biện pháp phòng trừ rừng trồng keo (bao gồm keo tai tượng keo lai) từ khâu chuẩn bị giống đến yếu tố ảnh hưởng như: điều kiện lập địa, độ ẩm đất, mùa vụ trồng rừng Trên sở kết nghiên cứu, thử nghiệm cần có tổng kết, xây dựng quy trình kỹ thuật phòng chống mối rừng trồng keo./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, NxbNông Nghiệp Nguyễn Văn Bích (1996), “Điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng trồng Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 300 - 303 Bộ Nông nghiệp PTNT (2006) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2014),công bố trạng rừng toàn quốc năm 2013 Quyết định 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT (2015),công bố danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 Tạ Kim Chỉnh (1996), “Tuyển chọn sổ chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại Việt Nam khả ứng dụng”, Luận án PTS khoa học sinh học tr.48, 71, 76-79, 89, 100, 101 Trần Văn Hai (2009), Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ tr.38-40 Trịnh Văn Hạnh (2008), Nghiên cứu phòng trừ mối hại công nghiệp (cà phê, su) công trình thủy lợi tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Hà Văn Hoạch (1996), “Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc”, Kết nghiền cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 - 1995, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 303-306 10 Nguyễn Quốc Huy (2011), Nghiên cứu mối vùng Tây Nguyên đề xuất biện pháp phòng trừ loài hại Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển (1985), Mối kỹ thuật phòng chống mối, Nhà xuấtt Nông nghiệp, tr 174 - 196 Chương TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong giới tự nhiên loài động thực vật vi sinh vật chung sống với mối quan hệ cân động, xâu chuỗi gắn kết với tồn chung Những tác động tiêu cực hay tích cực vào thành phần hay yếu tố gây ảnh hưởng tới hệ sinh thái, chí cân sinh thái bị phá vỡ Con người với tác động vào rừng chặt phá rừng bừa bãi; dùng thuốc trừ sâu… gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường mà ảnh hưởng lớn đến khả xuất phát dịch sâu bệnh hại Trong hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ổn định cao, sinh vật gây hại nghiêm trọng tự điều chỉnh để cân Tuy nhiên, có nơi xuất sâu bệnh hại rừng tự nhiên loài có trường hợp phải can thiệp để giảm thiểu ảnh hưởng sâu bệnh hại Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu bệnh hại rừng có ý nghĩa Đối với hệ sinh thái rừng trồng tính bền vững ổn định Vì vậy, dễ bị tổn thương bị tác động bất lợi, việc phòng trừ sâu bệnh hại rừng trồng cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng tồn rừng (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp,) [3] Mối côn trùng hoạt động ẩn náu, theo đàn, có "tính xã hội" cao, sinh sản, phát triển mạnh Mối hậu sống 10 năm; ngày đẻ 8.000 - 10.000 trứng Mối biết côn trùng có hại công trình xây dựng, chí nhiều vật dụng quan trọng người Sức ăn đàn mối phá hoại nhà cửa, đê diều, hồ chứa nước, thuyền bè, cầu cống , chí tiêu hủy nhiều tài liệu thư viện quý giá Trong rừng tự nhiên, mối làm nhiệm vụ phân hủy cành khô, rụng, đóng vai trò sinh vật có lợi; rừng trồng mối lại đối tượng gây hại nhiều đối tượng kinh doanh người lại thức ăn mối Mối số loài côn trùng gây hại thường xuyên, liên lục gây thiệt hại rừng trồng 62 núi phía bắc Việt Nam, Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 25 Vũ Văn Tuyển (1999), Kết bước đầu nghiên cứu xử lý mối hại cà phê Báo cáo đề tài 48-09-08-04 cấp Viện 26 Đặng Kim Tuyến (2008), Kết nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng phòng trừ sâu hại rừng Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 27 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình Côn trùng lâm nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp 28 Đào Xuân Trường (1992), “Chống mối bạch đàn vườn ươm”, Tạp chí lâm nghiệp (3), tr 28 29 Nguyễn Tân Vương (1997), Mối Macrotermes (Termitidae, Isoptera) miền Nam Việt Nam biện pháp phòng trừ, Luận án Phó tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng nước ngoài: 30 Arinana, Noor F H., Tinto p K (2012), Diversity and distribution of termite pecies on oil palm plantation at the PTP Nusantara VIII Bogor, West JavaIndonexia, feedings of the 9th Pacific-Rim Termite Research Group Conference Hanoi, pp 148-155 31 Black H.I.J., Okwakol M.J.N (1997), “Agricultural intensification, soil biodiversity and agroecosystem function in the tropics: the role of termites”, Appl Soil tol 6, pp.37-53 32 Novaretti W R T., Fontes L R (2000), ABSTRACT BOOK II-XXI International Congress of Entomology, Braxin, pp.859 33 Peppuy A., Robert A., Bordereau C (2004), “Species-specific sex pheromones secreted from new sexual glands in two sympatric fungus-growing termites from northern Vietnam Macrotermes annandalei and M barneyi” Insect Soc 51, pp 91-98 63 34 Roonwal M L (1970), “Termites in the Oriental region” Biology of Termites (Ed By K Krishna and F M Weesner), Aca press New York and London, vol II, pp 315-359 35 UNEP/FAO/ Global IPM Facility Expert Group on Termite Biology and ilanagement (2000), Finding alternatives to Persistent organic pollutants (POPs) for ermite management, 69 pp, on line at http://www.chem.unep.ch/pops/termites/termite-fulldocument.htm 36 Weiser J (1966), Microbiologi cheskie Metthody bordy & Vredmymi nasecomymi Praha Trang Web 37 http://www.dietmoisinhhoc.net/2015/02/diet-moi-hai-cay-trong.html 38 http://dietmoisieutoc.com/n235/vong-doi-cua-loai-moi.html 39.http://www.udkhcnbinhduong.vn/index.php?mod=khcn&cpid=ll&nid=789&vie =detail&page=50 65 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng số liệu, ký hiệu theo thức tự sau: Phụ lục B1, Phụ lục B2, Phụ lục B3 … Phụ lục Bn Phụ lục Hình vẽ, đồ thị ảnh, ký hiệu theo thức tự sau: Phụ lục H1, Phụ lục H2, Phụ lục H3 … Phụ lục Hn 66 Phụ lục H1 Ảnh rừng trồng keo tuổi điều tra Phụ lục H2 Ảnh rừng keo tuổi điều tra Phụ lục H4 Ảnh rừng keo tuổi điều tra Phụ lục H3 Ảnh rừng keo tuổi điều tra Phụ lục H5 Ảnh rừng keo tuổi điều tra 67 Phụ lục H6 Ảnh rừng keo tuổi điều tra Phụ lục H7 Ảnh rừng keo tuổi điều tra Phụ lục H8: Ảnh Một góc keo 10 Phụ lục H9 tháng tuổi bị hại (OTC điều tra số 96) Ảnh Hoàng cung tổ mối Phụ lục H10 Giải phẫu Hoàng cung tổ mối Phụ lục H11 Vườn nấm [...]... Thành Xã Xã Xã Yên Yên Thành Thành Xã Xã Xã Cẩm Cẩm Ân Ân Xã Xã Xã Cẩm Cẩm Cẩm Cẩm Ân Ân Ân Ân Xã Xã Xã Phúc Phúc Phúc Phúc An An An An Xã Xã Xã Phúc Phúc An An Xã Tân Hơng Xã Xã Tân Tân Hơng Hơng Xã Tân Hơng Xã Vũ Linh Xã Xã Vũ Vũ Linh Linh Xã Vũ Linh Xã Xã Xã Đại Đại Đại Đại Đồng Đồng Đồng Đồng Xã Xã Xã Đại Đại Đồng Đồng TT TT TT Yên Yên Yên Yên Bình Bình Bình Bình TT TT TT Yên Yên Bình Bình Xã Xã Xã... TT TT Yên Yên Bình Bình Xã Xã Xã Bạch Bạch Bạch Bạch Hà Hà Hà Hà Xã Xã Xã Bạch Bạch Hà Hà Xã Xã Xã Yên Yên Yên Yên Bình Bình Bình Bình Xã Xã Xã Yên Yên Bình Bình TT TT TT Thác Thác Thác Thác Bà Bà Bà Bà TT TT TT Thác Thác Bà Bà Xã Xã Xã Hán Hán Hán Hán Đà Đà Đà Đà Xã Xã Xã Hán Hán Đà Đà Phạm vi nghiên cứu Xã Xã Xã Phú Phú Phú Phú Thịnh Thịnh Thịnh Thịnh Xã Xã Xã Phú Phú Thịnh Thịnh Xã Xã Xã Đại Đại... Tân Tân Tân Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Xã Xã Xã Tân Tân Nguyên Nguyên Xã Phúc Ninh Xã Xã Phúc Phúc Ninh Ninh Xã Phúc Ninh Xã Mỹ Gia Xã Xã Mỹ Mỹ Gia Gia Xã Mỹ Gia Xã Xã Xã Xuân Xuân Xuân Xuân Lai Lai Lai Lai Xã Xã Xã Xuân Xuân Lai Lai Xã Xã Xã Bảo Bảo Bảo Bảo ái ái ái ái Xã Xã Xã Bảo Bảo ái ái Xã Xã Xã Mông Mông Mông Mông Sơn Sơn Sơn Sơn Xã Xã Xã Mông Mông Sơn Sơn Xã Xã Xã Yên Yên Yên Yên Thành Thành... Hypotermes sumatrensis n r gõy cht cõy mi trng Keo tai tng n r gõy cht cõy mi trng Keo tai tng 3 Odontotermes angustignathus n v cõy trờn 1 nm tui Bch n uro, Keo lai, Keo tai tng 4 Odontotermes hainanensis n v cõy trờn 1 nm tui Bch n uro, Keo lai, Keo tai tng Macrotermes annandalei Gm c r thnh vũng hoc cn ngang c r gõy cht cõy Bch n uro, Keo mi trng; n lp g cõy trờn lai, Keo tai tng 1 nm tui Macrotermes barneyi... loi Xỏc nh c 3 loi mi gõy hi chớnh cho rng Bch n uro, Keo lai, Keo tai tng l Macrotermes annandalei, Macrotermes barneyi v Microtermes pakistanicus, thuc nhúm mi cú vn nm [15] Thnh phn loi mi v c im gõy hi ca mi i vi cõy Bch n uro, Keo lai v Keo tai tng c tng hp bng sau: Bng 1.1: Thnh phn loi mi v c im gõy hi ca mi i vi cõy Bch n uro, Keo lai v Keo tai tng ti 4 tnh Min Bc Vit Nam [15] TT n v phõn loi... cõy keo b mi hi khỏ cao, gõy thit hi khụng nh cho ngi trng rng Xut phỏt t thc t ny, nhm nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh rng trờn a bn, tụi xut thc hin ti: "Nghiờn cu mt s bin phỏp phũng tr Mi hi rng trng Keo (Acacia SP) ti huyn Yờn Bỡnh - tnh Yờn Bỏi" 2 Mc tiờu 2.1 Mc tiờu tng quỏt Nghiờn cu mi hi rng trng keo trờn a bn huyn Yờn Bỡnh, tnh Yờn Bỏi v xut cỏc bin phỏp phũng tr mi hi rng trng keo. .. l keo nờn sõu bnh phỏt sinh phỏt trin mnh, c bit l mi hi cõy trng thng xuyờn, c khi mi trng v khi khộp tỏn, nhiu din tớch b nng phi khai thỏc sm trng li rng 22 Chng 2 NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Nhúm mi thuc b cỏnh bng (Isoptera) gõy hi trờn loi cõy Keo (Acacia SP) trong rng trng sn xut, ti huyn Yờn Bỡnh - tnh Yờn Bỏi 2.2 Phm vi nghiờn cu Nghiờn cu mi gõy hi rng trng Keo (Acacia. .. 29 Chng 3: KT QU NGHIấN CU V THO LUN 31 3.1 Rng trng Keo v nh hng ca mi i vi rng trờn a bn NC .31 3.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin rng trng Keo trờn a bn nghiờn cu 31 3.1.2 Kt qu phng vn v tỡnh hỡnh gõy hi ca Mi i vi rng Keo .33 3.1.3 Kt qu iu tra gõy hi ca Mi i vi rng trng Keo 33 3.2 Mt s c im sinh hc, sinh thỏi ca Mi hi rng trng Keo 38 3.2.1 T mi .38 3.2.2 Thc n ca mi ... núi chung v trong kinh doanh rng Keo hin nay trờn i bn huyn Yờn Bỡnh, tnh Yờn Bỏi núi riờng - Xỏc nh c mt s loi Mi hi chớnh i vi rng trng Keo v bin phỏp phũng tr hiu qu, thõn thin vi mụi trng v phự hp vi iu kin thc tin ti a phng 3 - xut c s bin phỏp phũng tr Mi hi rng trng Keo, cú th nhõn rng kt qu ny - Kt qu ca ti gúp phn vo vic nõng cao sn lng v cht lng rng trng keo cng nh vic bo v mụi trng sinh... uro, Keo mi trng; n lp g cõy trờn lai, Keo tai tng 1 nm tui Macrotermes barneyi Gm c r hoc n ht phn r di t gõy cht cõy mi Bch n uro, Keo trng; n lp g cõy trờn 1 lai, Keo tai lng nm tui Microtermes pakistanicus n mt phn r di t gõy Bch n uro, Keo cht hoc n v cõy trờn 1 lai, Keo tai tng nm tui 5 6 7 H Rhinotermitidae Phõn h Coptotermitinae 8 Coptotermcs formosanus c rng thõn cõy 3 nm tui Bach n uro 11 Túm ... TT Yên Yên Yên Yên Bình Bình Bình Bình TT TT TT Yên Yên Bình Bình Xã Xã Xã Bạch Bạch Bạch Bạch Hà Hà Hà Hà Xã Xã Xã Bạch Bạch Hà Hà Xã Xã Xã Yên Yên Yên Yên Bình Bình Bình Bình Xã Xã Xã Yên Yên... Chấn Chấn Chấn Xã Xã Xã Ngọc Ngọc Chấn Chấn Xã Xã Xã Tân Tân Tân Tân Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Xã Xã Xã Tân Tân Nguyên Nguyên Xã Phúc Ninh Xã Xã Phúc Phúc Ninh Ninh Xã Phúc Ninh Xã Mỹ Gia Xã Xã... Mông Mông Mông Mông Sơn Sơn Sơn Sơn Xã Xã Xã Mông Mông Sơn Sơn Xã Xã Xã Yên Yên Yên Yên Thành Thành Thành Thành Xã Xã Xã Yên Yên Thành Thành Xã Xã Xã Cẩm Cẩm Ân Ân Xã Xã Xã Cẩm Cẩm Cẩm Cẩm Ân Ân

Ngày đăng: 28/04/2016, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Đại học lâm nghiệp, NxbNông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Anh
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
Năm: 1967
2. Nguyễn Văn Bích (1996), “Điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991 – 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 300 - 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2006). Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2014),công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013. Quyết định 3322/QĐ-BNN-TCLN ngày 28/7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2013
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2014
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2015),công bố danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam. Thông tư số 03/2015/TT-BNNPTNT ngày 29/1/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: công bố danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2015
6. Tạ Kim Chỉnh (1996), “Tuyển chọn một sổ chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng”, Luận án PTS khoa học sinh học tr.48, 71, 76-79, 89, 100, 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển chọn một sổ chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng”
Tác giả: Tạ Kim Chỉnh
Năm: 1996
7. Trần Văn Hai (2009), Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ tr.38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa bảo vệ thực vật
Tác giả: Trần Văn Hai
Năm: 2009
8. Trịnh Văn Hạnh (2008), Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây công nghiệp (cà phê, su) và công trình thủy lợi ở các tỉnh Tây Nguyên, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phòng trừ mối hại cây công nghiệp (cà phê, su) và công trình thủy lợi ở các tỉnh Tây Nguyên
Tác giả: Trịnh Văn Hạnh
Năm: 2008
9. Hà Văn Hoạch (1996), “Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc”, Kết quả nghiền cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 - 1995, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 303-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc”, "Kết quả nghiền cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 - 1995
Tác giả: Hà Văn Hoạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
10. Nguyễn Quốc Huy (2011), Nghiên cứu mối vùng Tây Nguyên và đề xuất biện pháp phòng trừ loài hại chính. Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối vùng Tây Nguyên và đề xuất biện pháp phòng trừ loài hại chính
Tác giả: Nguyễn Quốc Huy
Năm: 2011
11. Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển (1985), Mối và kỹ thuật phòng chống mối, Nhà xuấtt bản Nông nghiệp, tr. 174 - 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối và kỹ thuật phòng chống mối
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển
Năm: 1985
12. Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn, Võ Thu Hiền Hiền (2007). Động vật chí Việt Nam - Bộ cánh đều - Isoptera, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật chí Việt Nam - Bộ cánh đều - Isoptera
Tác giả: Nguyễn Đức Khảm, Nguyễn Tân Vương, Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Văn Quảng, Lê Văn Triển, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn, Võ Thu Hiền Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Dương Khuê, Bùi Thị Thủy (2011), Thành phần loài mối (Isoptera) và đặc điểm gây hại đối với rừng trồng bạch đàn và keo, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài mối (Isoptera) và đặc điểm gây hại đối với rừng trồng bạch đàn và keo
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Dương Khuê, Bùi Thị Thủy
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Bích Ngọc và Bùi Thị Thủy (2013), nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng bạch đàn và keo, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu các biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng bạch đàn và keo
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc và Bùi Thị Thủy
Năm: 2013
16. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp, Nhà xuât bản Nông nghiệp, tr. 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão
Năm: 2001
18. Nguyễn Văn Quảng (2003), Nghiên cứu thành phần, phân bố của mối Macrotermes (Isoptera : Termitidae) và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Maacrotermes annandalei (Silvestri) ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Sinh học. Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần, phân bố của mối Macrotermes (Isoptera : Termitidae) và đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Maacrotermes annandalei (Silvestri) ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Quảng
Năm: 2003
21. Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Hà Thị Thạo (1995), “Phòng chống mối cho cây chè mới trồng”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, tr. 90-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống mối cho cây chè mới trồng”, "Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000
Tác giả: Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Hà Thị Thạo
Năm: 1995
23. Bùi Thị Thủy (2007), Bước đầu nghiên cứu sử dụng 3 chủng vi nấm Metarhizium để diệt mối hại cây con lâm nghiệp, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sử dụng 3 chủng vi nấm Metarhizium để diệt mối hại cây con lâm nghiệp
Tác giả: Bùi Thị Thủy
Năm: 2007
25. Vũ Văn Tuyển (1999), Kết quả bước đầu nghiên cứu xử lý mối hại cây cà phê Báo cáo đề tài 48-09-08-04 cấp Viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu xử lý mối hại cây cà phê
Tác giả: Vũ Văn Tuyển
Năm: 1999
28. Đào Xuân Trường (1992), “Chống mối bạch đàn trong vườn ươm”, Tạp chí lâm nghiệp (3), tr. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống mối bạch đàn trong vườn ươm”, "Tạp chí lâm nghiệp
Tác giả: Đào Xuân Trường
Năm: 1992

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN