Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá keo tai tượng (Acacia Mangium wild) ở vườn ươm công ty Vinafor tỉnh Cao Bằng

83 2.8K 10
Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá keo tai tượng (Acacia Mangium wild) ở vườn ươm công ty Vinafor tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUỐC MINH DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH PHẤN TRẮNG LÁ KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM WILD) Ở VƢỜN ƢƠM CÔNG TY VINAFOR TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. PHẠM QUANG THU 2. TS. ĐẶNG KIM TUYẾN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi, công trình được thực hiện trong thời gia được công bố trong các công trình nào khác, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 08 năm2013 Ngƣời viết cam đoan Quốc Minh Dũng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khoá 19 (2011 - 2013). Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè, các cơ quan đơn vị nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó. Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS. Phạm Quang Thu và TS. Đặng Kim Tuyến - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sĩ. Xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Công ty Vinafor, Trạm Khí tượng thủy văn thành phố Cao Bằng các cán bộ tại vườn ươm công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm2013 Tác giả luận văn Quốc Minh Dũng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3 4.1. Địa điểm nghiên cứu 3 4.2. Thời gian nghiên cứu 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Nghiên cứu ở ngoài nước 4 1.1.1.1. Nghiên cứu về bệnh cây 4 1.1.1.2. Nghiên cứu về bệnh hại Keo 5 1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước 7 1.1.2.1. Nghiên cứu về bệnh cây 7 1.1.2.2. Nghiên cứu về bệnh hại Keo 9 1.1.2.3. Nghiên cứu về phòng trừ bệnh cây 12 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 15 1.2.1.1. Vị trí địa lý 15 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.1.2. Địa hình 15 1.2.1.3. Đặc điểm khí hậu 16 1.2.1.4. Thuỷ văn 19 1.2.2. Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 20 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Đánh giá chung về hiện trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng tại vườn ươm 23 2.2.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh và tìm ra quy luật phát sinh phát triển của bệnh phấn trắng lá Keo trong quá trình nghiên cứu tại vườn ươm 24 2.2.3. Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ bệnh 25 2.2.3.1. Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 25 2.2.3.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp vật lý 26 2.2.3.3. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp phun thuốc hoá học 26 2.2.4. Một số tồn tại trong công tác gieo ươm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm của địa bàn nghiên cứu 29 2.2.5. Xử lý số liệu 29 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Đánh giá hiện trạng vườn ươm Keo tai tượng của Công ty Vinafor tại thành phố Cao Bằng 31 3.1.1. Thực trạng sản xuất 31 3.1.2. Kết quả điều tra, xác định vật gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển của nấm phấn trắng gây bệnh trên cây Keo 31 3.1.2.1. Kết quả điều tra bệnh phấn trắng 31 3.1.2.2. Kết quả xác định vật gây bệnh 33 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3. Quy luật phát sinh phát triển của nấm phấn trắng lá Keo 34 3.2. Hiệu quả của các biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo 35 3.2.1. Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 3.2.1.1. Biện pháp phòng trừ bệnh bằng phương pháp gieo xen hỗn giao theo luống 35 3.2.1.2. Biện pháp phòng trừ bệnh bằng kỹ thuật chọn giống tốt để ươm 39 3.2.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp vật lý 43 3.2.3. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp phun thuốc hoá học 47 3.2.3.1. Kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh phấn trắng Keo trước khi sử dụng thuốc 47 3.2.3.2. Điều tra mức độ hại lá sau các lần sử dụng thuốc 48 3.3. So sánh tác dụng của các biện pháp khảo nghiệm và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng ở vườn ươm 58 3.3.1. So sánh tác dụng của các biện pháp phòng trừ 58 3.3.2. Đề xuất biện pháp phòng trừ 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT1 : Công thức 1 CT2 : Công thức 2 CT3 : Công thức 3 CT4 : Công thức 4 ĐC : Đối chứng O.D.B : Ô dạng bản TN : Thí nghiệm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong 3 năm (2010- 2012) 17 Bảng 1.2. Một số yếu tố khí hậu, thời tiết các tháng, trung bình năm 2012 18 Bảng 2.1. Các loại thuốc và nồng độ sử dụng 26 Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả điều tra bệnh phấn trắng trước khi sử dụng các biện pháp phòng trừ 32 Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh 36 Bảng 3.3. So sánh tỷ lệ giảm bệnh hại qua các lần điều tra 38 Bảng 3.4. Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh 39 Bảng 3.5. So sánh tỷ lệ bệnh hại giảm qua các lần điều tra 41 Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh 43 Bảng 3.7. So sánh chỉ số giảm bệnh hại qua các lần điều tra 45 Bảng 3.8. Mức độ hại của bệnh phấn trắng lá Keo trước khi sử dụng thuốc 48 Bảng 3.9. Hiệu quả của biện pháp phòng trừ hóa học sau khi sử dụng thuốc lần I 48 Bảng 3.10. Hiệu quả của biện pháp phòng trừ hóa học sau khi sử dụng thuốc lần II 50 Bảng 3.11. Hiệu quả của biện pháp phòng trừ hóa học sau khi sử dụng thuốc lần III 51 Bảng 3.12. Tổng hợp hiệu quả của biện pháp phòng trừ hóa học trước và sau khi phun thuốc 53 Bảng 3.13. Sắp xếp các trị số quan sát ở các công thức thí nghiệm lần điều tra cuối 54 Bảng 3.14. Tỷ lệ giảm bệnh hại lá ở các công thức (%) 54 Bảng 3.15. So sánh hiệu lực của thuốc sau 3 lần phun 57 Bảng 3.16. Tổng hợp so sánh tác động của 4 biện pháp phòng trừ bệnh 58 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Triệu chứng bệnh Phấn trắng lá Keo 33 Hình 3.2. Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng 34 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn mức độ hại lá Keo qua các lần điều tra 39 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn mức độ hại lá Keo qua các lần điều tra 42 Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn mức độ hại lá Keo qua các lần điều tra 46 Hình 3.6. Ảnh luống Keo bị bệnh phấn trắng sau khi phun thuốc lần 1 49 Hình 3.7. Ảnh luống Keo bị bệnh phấn trắng sau khi phun thuốc lần 2 50 Hình 3.8. Luống Keo bị bệnh phấn trắng sau khi tiến hành phun thuốc hoá học trừ bệnh lần cuối 52 Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện hiệu quả của biện pháp phòng trừ hóa học trước và sau khi sử dụng thuốc 56 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Rừng có tác dụng rất lớn đối với sự tồn tại, phát triển của các sinh vật trên trái đất, đặc biệt là con người. Từ xưa đến nay, rừng không chỉ cung cấp các loại thức ăn, gỗ, củi và các lâm sản khác cho con người mà nó còn đóng vai trò quan trọng không thể thay thế trong việc bảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, cân bằng sinh thái và bảo tồn nguồn gen. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội thì nền kinh tế nước ta hiện nay cũng thay đổi từng ngày từng giờ theo chiều hướng đi lên. Những thay đổi đó diễn ra ở các ngành nghề khác nhau, các lĩnh vực khác nhau. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao hơn. Vì vậy đòi hỏi các nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc khi thiết kế xây dựng một chương trình bất kỳ nào đó phải đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích kinh tế với các lợi ích khác của xã hội. Cùng với sự phát triển chung của ngành kinh tế thì ngành Lâm nghiệp cũng không nằm ngoài quy luật đó. Hiện nay diện tích rừng đang được ngành Lâm nghiệp quản lý, ngoài việc bảo vệ môi trường sinh thái thì rừng nước ta đã góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế của đất nước, đồng thời cung cấp cho chúng ta lượng lâm sản phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. Một trong những lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho con người là gỗ, gỗ được sử dụng trong các ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình Nhưng hiện nay diện tích rừng tự nhiên của nước ta đang bị thu hẹp ở mức báo động. Trước thực trạng đó Đảng và nhà nước ta đã có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng được nhu cầu về nguyên liệu gỗ cho các nhà máy [...]... sinh bệnh - Xác định thời điểm gieo ươm thíc hợp nhất - Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ bệnh - Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp vật lý - Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp phun thuốc hoá học - Một số tồn tại trong công tác gieo ươm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng. .. trắng lá Keo tại vườn ươm của địa bàn nghiên cứu - So sánh tác dụng của các biện pháp trong gieo ươm và một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá chung về hiện trạng bệnh phấn trắng Keo tai tượng tại vườn ươm - Tiến hành quan sát toàn khu vườn ươm, tình hình sinh trưởng... về bệnh hại cây rừng nói chung và bệnh hại cây con vườn ươm nói riêng, tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng (Acacia mangium wild) ở vườn ươm Công ty Vinafor tỉnh Cao Bằng" 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm các mục tiêu sau: Đánh giá mức độ gây hại của bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng tại vườn ươm công ty Vinafor tỉnh Cao. .. tỉnh Cao Bằng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 Điều tra đánh giá hiệu quả của một số biện pháp khảo nghiệm, phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng Làm cơ sở đề xuất áp dụng các biện pháp phòng trừ , quản lý dịch bệnh hại phù hợp cho cây con giai đoạn vườn ươm đối với Keo tai tượng 3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng: ... như bệnh bệnh phấn trắng, bệnh đốm lá, bệnh phấn hồng và rỗng ruột (Ken old et al, 2000) 24 Tóm lại, các công trình nghiên cứu được đề cập trên đây phần nào làm sáng tỏ việc nghiên cứu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nói chung và sâu bệnh hại vườn ươm nói riêng Đó là cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh ở vườn ươm trong đề tài này 1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước 1.1.2.1 Nghiên. .. đề nghiên cứu về sâu bệnh hại vườn ươm ở địa phương rất ít Trên cơ sở lựa chọn và vận dụng những kết quả của các tác giả đi trước để nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh tại vườn ươm, thông qua đó đề tài đề xuất một số biện pháp phòng trừ phù hợp, đáp ứng mục tiêu kinh doanh, góp phần phát triển rừng 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý Cao Bằng là một. .. điều kiện phát bệnh và phương pháp phòng trừ một số bệnh hại lá Các tác giả Nguyễn Sỹ Giao, Đỗ Xuân Quý, đã nghiên cứu trên lá Keo phát hiện ra một số loại bệnh hại như: phấn trắng, Cháy lá Nhiều chuyên gia nước ngoài như ấn Độ, Mỹ… đã từng đến Việt Nam nghiên cứu về bệnh hại lá Keo như: Hodge (1990), Zhon (1992), Sharma (1994) và công bố trong báo cáo chuyên đề bệnh cây ở Hà Nội Hiện nay ở nước ta đã... auriculiformis vườn ươm Lucgo J.N thuộc phòng môi trường và tài nguyên thành phố Cebu, Philippin đã phát hiện thấy một số bệnh trên A mangium Trong thực tế có một số nấm bệnh đã được phân lập từ một số loài Keo Đó là nấm Glomerella cingulata gây bệnh đốm lá ở A simsii; nấm Uromycladium robinsonii gây bệnh rỉ sắt ở lá giả loài keo vùng cao (A Melanoxylon); nấm Oidium sp Gây bệnh phấn trắng đối với loài keo tai tượng. .. vườn ươm - Điều tra bệnh phấn trắng trước khi tiến hành các biện pháp phòng trừ Kế thừa một số tài liệu về điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế của khu vực tỉnh Cao Bằng: Đất đai, địa hình, dân số, tình hình sản xuất nông lâm nghiệp, tình hình gây trồng Keo tại khu vực trong thời gian qua Những nghiên cứu về cây Keo tai tượng và tình hình bệnh hại và các loại bệnh hại mà cây Keo đã mắc phải ở vườn ươm. .. nghiệm theo dõi một số chỉ tiêu khí hậu ngoài trời kết hợp với các yếu tố nhiệt độ, ẩm độ theo dõi tại phòng thí nghiệm để tìm ra quy luật phát sinh phát triển của bệnh 2.2.3 Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ bệnh 2.2.3.1 Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Gieo xen hỗn giao theo luống Tiến hành nghiên cứu tại luống gieo ươm hỗn giao keo tai tượng (Acacia mangium) với . 2.2.3.1. Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 25 2.2.3.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng biện pháp vật lý 26 2.2.3.3. Phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng bằng. nấm phấn trắng lá Keo 34 3.2. Hiệu quả của các biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo 35 3.2.1. Phòng trừ bệnh bằng một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 35 3.2.1.1. Biện pháp phòng trừ bệnh. tượng bằng biện pháp phun thuốc hoá học 26 2.2.4. Một số tồn tại trong công tác gieo ươm và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo tại vườn ươm của địa bàn nghiên cứu 29 2.2.5.

Ngày đăng: 18/11/2014, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan