1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

86 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NGỌC NGHIÊN CƢ́ U MỘ T SỐ BIỆ N PHÁ P KỸ THUẬ T SẢN XUẤT SẮN TẠI XÃ KIM LƢ, HUYỆ N NA RÌ , TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60. 62. 01. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. DƢƠNG VĂN SƠN 2. TS. TRẦN ĐĂNG XUÂN Thái Nguyên – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi với sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học (Nay là Phòng quản lý sau Đại học) và trực tiếp hướng dẫn là 02 giảng viên trường Đại học nông lâm Thái Nguyên: 1. PGS.TS. Dương Văn Sơn - Phó trưởng khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. TS. Trần Đăng Xuân - Giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Quá trình triển khai nghiên cứu từ tháng 2/2011 đến tháng 2/2012. Tại xã Kim Lư huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. * Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đề tài nào khác. Mọi trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học (Nay là Phòng quản lý sau Đại học) và các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã tiến hành thực hiện Đề tài “Nghiên cứ u mộ t số biệ n php k thut sn xut sn tạ i xã Kim Lư, huyệ n Na Rì, tnh Bc Kn”. Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài của mình, để có được kết quả như vậy, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo hướng dẫn, Ban giám hiệu nhà trường và Phòng quản lý sau Đại học, các tổ chức cá nhân liên quan đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn: 1. Ban giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. PGS.TS Dương Văn Sơn - Phó trưởng khoa Kinh tế và phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3. TS. Trần Đăng Xuân - Giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 5. Sự phối hợp giúp đỡ của Trung tâm Quốc tế về Nông nghiệp Nhiệt đới (CIAT) và BQL Dự án 4 FGF Bắc Kạn. 6. Đảng ủy - HĐND -UBND và các ban ngành đoàn thể xã Kim Lư huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. * Do còn hạn chế về trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý kiến bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để Đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Ngọc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT III DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, mục tiêu của đề tài 3 2.1. Mục dích của đề tài 3 2.2. Mục tiêu của đề tài 3 3. Ý nghĩa của đề tài 3 3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế -xã hội tỉnh Bắc kan….………………… 4 1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu sắn trên thế giới 6 1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 6 1.3.2. Tình hình nghiên cứu giống sắn trên thế giới 9 1.3.3. Tình hình nghiên cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho sắn trên thế giới 12 1.3.4. Tình hình nghiên cứu thời vụ thu hoạch sắn trên thế giới 14 1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu sắn trong nước 15 1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trong nước 15 1.4.2. Tình hình chế biến và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 18 1.4.3. Tình hình nghiên cứu giống sắn trong nước 20 1.4.4. Tình hình nghiên cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho sắn ở Việt Nam 21 1.4.5. Tình hình nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng sắn trên thế giới và trong nước 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Thời gian, địa điểm và nội dung nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Thí nghiệm so sánh một số dòng, giố ng sắ n 25 2.3.2. Thí nghiệm phân bón cho sắn 28 2.3.3. Thí nghiệm mật độ trồng sắn 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Kết quả thí nghiệm so sánh một số dòng sắn 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn . 32 3.1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn 34 3.1.3. Tốc độ ra lá của các dòng, giống sắn 37 3.1.4. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn thí nghiệm 39 3.1.5 Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn thí nghiệm 42 3.1.5.1. Chiều cao cây 42 3.1.5.2. Chiều cao thân chính 43 3.1.5.3. Sự phân cành của các dòng, giống sắn 44 3.1.5.4. Tổng số lá trên thân 45 3.1.5.5. Đường kính gốc 45 3.1.6. Các yếu tố cấu thành năng suất 46 3.1.6.1. Chiều dài củ 47 3.1.6.2. Đường kính củ 47 3.1.6.2. Số củ/gốc 47 3.1.6.3. Khối lượng củ/gốc 48 3.1.6.4. Năng suất lý thuyết 48 3.1.6.5. Năng suất thực thu 48 3.2. Kết quả thí nghiệm phân bón 49 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón đến tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn 49 3.2.1.1. Tỷ lệ nảy mầm 49 3.2.1.2. Thời gian bắt đầu nảy mầm 50 3.2.1.3. Thời gian kết thúc nảy mầm 50 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 51 3.2.3. Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ ra lá của giống sắn 52 3.2.4. Ảnh hưởng của phân bón đến tuổi thọ lá của giống sắn thí nghiệm.52 3.2.5. Ảnh hưởng của phân bón đến một số đặc điểm nông học của giống sắn 54 3.2.6. Ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất 55 3.3. Kết quả thí nghiệm mật độ 58 3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm 58 3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 59 3.3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tốc độ ra lá của giống sắn 60 3.3.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tuổi thọ lá của giống sắn thí nghiệm 61 3.3.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số đặc điểm nông học của giống sắn thí nghiệm 62 3.3.6. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2.Đề nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú giải CSTH Chỉ số thu hoạch CIAT Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới NSSVH Năng suất sinh vật học NSCT Năng suất củ tươi NSTB Năng suất tinh bột NSCK Năng suất củ khô NSTL Năng suất thân lá TLCK Tỷ lệ chất khô TLTB Tỷ lệ tinh bột TB Trung bình TLTH Tỷ lệ thu hoạch IITA Viện Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc KHKT Khoa học kỹ thuật KHKTNN Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp ĐHNLTN Đại học Nông Lâm Thái Nguyên KL Khối lượng NS Năng suấ t CT Công thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian từ trồng đến mọc của 8 dòng, giống sắn 33 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm 35 Bảng 3.3: Tốc độ ra lá của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm 38 Bảng 3.4: Tuổi thọ lá của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm 40 Bảng 3.5: Đặc điểm nông học của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm 42 Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm 46 Bảng 3.7: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian từ trồng đến mọc của các công thức phân bón 49 Bảng 3.8: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của các công thức phân bón 51 Bảng 3.9: Tốc độ ra lá của các công thức phân bón 52 Bảng 3.10: Tuổi thọ lá của các công thức phân bón 52 Bảng 3.11: Một số đặc điểm nông học của các công thức phân bón định đến năng suất sắn. 54 Bảng 3.12: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức phân bón 55 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón cho sắn 57 Bảng 3.14: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian từ trồng đến mọc của các công thức mật độ 58 Bảng 3.15: Tốc độ tăng trưởng chiều cao của các công thức mật độ 59 Bảng 3.16: Tốc độ ra lá của các công thức mật độ trồng 60 Bảng 3.17: Tuổi thọ lá của các công thức mật độ trồng 61 Bảng 3.18: Một số đặc điểm nông học củacác mật độ trồng 63 Bảng 3.19: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức 64 Bảng 3.20: Hiệu quả kinh tế của các công thức mật độ trồng sắn 65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây có củ, có nguồn gốc hoang dại từ vùng nhiệt đới của Châu Mĩ La tinh (Crantz, 1976), được trồng cách đây khoảng 7.000 năm. Sắn là cây lương thực quan trọng trên thế giới và được trồng ở trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La tinh. Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) xếp sắn là cây lương thực quan trong ở các nước đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Sắn có giá trị kinh tế lớn, được dùng làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc và làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Củ sắn được dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền hoặc dùng để ăn tươi. Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của hơn 1 tỉ người trên thế giới. Từ sắn củ tươi hoặc từ các sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt các sản phẩm công nghiệp như bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm sản xuất màng phủ sinh học, chất giữ ẩm. Đặc biệt trong tương lai sắn sẽ là nguyên liệu chính cung cấp cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) [13]. Ở Việt Nam, cây sắn là cây lương thực quan trọng được xếp vào hàng thứ 4 sau lúa, ngô, khoai. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa cây sắn ra khỏi nhóm cây lương thực và cho rằng sắn có thể xếp vào nhóm cây công nghiệp, cây trồng này đã chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ cây lương thực thành cây công nghiệp với tốc độ cao, năng suất và sản lượng sắn đã tăng nhanh ở thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Hiện tại, sản phẩm sắn ngày càng thông dụng trong buôn bán, trao đổi thương mại quốc tế (P.Silvestre, M.Arraudeau, 1991). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, hợp khả năng kinh tế với nhiều hộ gia đình nông dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất để lấy ngắn nuôi dài. Cây sắn cũng có khả năng cạnh tranh cao vì sử dụng hiệu quả tiền vốn, đất đai, tận dụng tốt các loại đất nghèo dinh dưỡng. Sắn đạt năng suất cao và lợi nhuận khá nếu biết sử dụng giống tốt và trồng đúng quy trình canh tác sắn bền vững [2], [10]. Tuy nhiên thực tế hiện nay năng suất, sản lượng sắn tại nhiều địa phương ở Việt Nam cũng như ở huyện Na Rì , tỉnh Bắc Kạn vẫn còn thấp chưa ổn định và chưa thực sự có tính bền vững. Vì vậy, muốn nâng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế từ trồng sắn cần phải tuyển chọn những giống sắn cho năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái kết hợp với việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác có tính ổn định là vấn đề rất cần thiết. Để sản xuất bền vững cần các đòi hỏi cả về mặt kỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm. Về mặt kỹ thuật, sản xuất sắn cần phải được thực hiện bằng các biện pháp đầu tư thâm canh như: Tuyển chọn giống tốt, bón phân, mật độ,… và các biện pháp quản lí xói mòn. Về mặt thị trường tiêu thụ, sản xuất sắn bền vững phải có thị trường tiêu thụ tốt để có thể mua hết sắn do bà con nông dân trồng. Kim Lư là xã miền núi thuộc huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. Từ năm 2008 trên địa bàn xã đã có một nhà máy chế biến tinh bột sắn ướt được ra đời – Nhà máy chế biến tinh bột sắn ướt Đồng Tâm. Đây là cơ hội thị trường tốt để có thể mua hết sản phẩm sắn củ tươi của nông dân trên địa bàn. Xuất phát từ cơ sở khoa học và nhu cầu thực tế, chúng tôi tiến hành thực hiện Đề tài: “Nghiên cứ u mộ t số biệ n phá p kỹ thuậ t sả n xuấ t sắ n tạ i xã Kim Lư, huyệ n Na Rì, tnh Bc Kn”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2. Mục đích, mục tiêu của đề tài 2.1. Mc đích của đề tà i Xác định một số biện pháp kỹ thuậ t canh tá c đả m bả o sả n xuấ t bề n vữ ng phù hợp với điều kiện thực tế của huyện Na Rì – Bắc Kạn nhằm tạo được vùng nguyên liệu ổn định cung cấp cho các nhà máy biến nông sản. 2.2. Mc tiêu của đề tài - Nghiên cứu tuyển chọn, xác định giống sắn có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích hợp với điều kiện địa phương. - Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón thích hợp để sắn sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt và hiệu quả kinh tế. - Nghiên cứu xác định mật độ trồng sắn cho năng suất cao, phẩm chất tốt và có hiệu quả thích hợp đối với khu vực miền núi. 3. Ý nghĩa của đề tài 3.1. Ý nghĩa trong học tp và nghiên cứu khoa học Giúp học viên củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn, tạo điều kiện cho học viên học hỏi thêm những kinh nghiệm trong sản xuất, trên cơ sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn đã giúp học viên nâng cao được chuyên môn, nắm được phương pháp tổ chức và tiến hành nghiên cứu cũng như ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất. 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sn xut Góp phần tìm ra biện pháp kỹ thuật cánh tác bền vững cùng với việc tuyển chọn giống sắn có triển vọng năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp tình hình sản xuất sắn tại địa phương để đưa vào sản xuất đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay của người trồng sắn ở Na Rì – Bắc Kạn nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm và nội dung nghiên cứu - Thời gian: 2/2011 - 2/2012 - Địa điểm: Xã Kim Lư huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật là một vấn đề rộng, bao trùm nhiều nội dung, từ lựa chọn giống thích hợp, bón phân, mật độ trồng, thời vụ, chăm sóc, Trong phạm vi của bản luận văn này, tôi xin tập trung giới hạn nghiên cứu 3 nội... đất bị bỏ hoang hoá * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Kim Lư: Xã Kim Lư là một xã Nằm ở phía Đông Bắc Huyện Na Rì phía tây giáp Thị trấn Yến Lạc, phía Nam giáp Cư Lễ, phía Đông Giáp xã Vĩnh Yên, huyện Bình Gia và xã Tân Yên, huyện Trành Định tỉnh Lạng Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Tổng số nhân khẩu: 2.479 khẩu; có 568 hộ; gồm có 5 dân tộc... sắn mới năng suất cao ở mỗi vùng và thông qua các kỹ thuật thực hành sản xuất bền vững Trong khi hai mươi năm trước đây, tại Việt Nam không có các nhà máy sản xuất tinh bột sắn quy mô lớn, hiện nay có 60 nhà máy chế biến sắn hoạt động với tổng công suất chế biến từ 3.200.000 - 4.800.000 tấn củ tươi/năm Tổng sản lượng tinh bột sắn tại Việt Nam được khoảng 800.000 - 1.200.000 tấn, trong đó 70% được xuất. .. sinh học (sản xuất từ các nguồn tái tạo) với nhiên liệu hóa thạch (xăng, diesel) Tại Việt Nam và Campuchia sắn được xem là một cây trồng quan trọng để sử dụng cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giống sắn trên thế giới Ngoài việc tập trung cho sản xuất và tiêu thụ sắn thì việc nghiên cứu giống sắn trên thế giới cũng được quan tâm phát triển mạnh Từ lâu, cây sắn được mệnh... việc tiêu thụ sản phẩm sắn lát khô của Việt Nam Và như vậy sẽ góp phần làm cho cây sắn phát triển một cách bền vững và ổn định Vì khi tiến hành sản xuất Ethanol Việt Nam sẽ tiến tới không còn phải xuất khẩu nguyên liệu sắn lát khô Như vậy chúng ta sẽ không rơi vào tình trạng bị ép giá, vừa giúp người nông dân an tâm sản xuất [10] Thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của Việt Nam dự báo là có... cạnh tranh cao do thế giới có nhu cầu sắn để chế biến Ethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tính [10] Xuất khẩu sắn của Việt Nam những năm trước giữ một vị trí khá khiêm tốn trong số những mặt hàng nông sản xuất khẩu nhưng năm 2009 đã tăng nhanh và đem lại một khoản ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 8 tháng đầu năm 2009 ước đạt 429... chọn lọc đưa vào sản xuất một số giống sắn chống chịu virus có năng suất cao hơn giống địa phương 2 đến 3 lần Ở Braxin quê hương của cây sắn sau 12 năm hoạt động cho mục đích của ngân hàng gen sắn của Braxin đã thu thập được 1.100 mẫu giống Từ năm 1976 đến 1990 họ đã chọn lọc được một số giống sắn phổ biến trong sản xuất là giống 77, BGM 141, GMP 135, BGM 118 và PGM 187 Việc nghiên cứu cây có củ của... http://www.gso.gov.vn [39] Qua bảng số liệu 1.4 ta thấy sản xuất sắn tại Việt Nam đã được chuyển dần sang miền Trung và khu vực Đông Nam trong những năm gần đây, đặc biệt là ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắk Lắk (chiếm 26,78%); ở miền Đông Nam bộ như Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận (chiếm 20,52%); tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên... tất cả các lĩnh vực sản xuất sắn với các mức độ khác nhau Nổi bật trong số ba vùng là Tây Nguyên với một gia tăng đáng kể trong giai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 đoạn 2005 - 2010 Sản lượng sắn và diện tích sắn ở nhiều tỉnh đã tăng lên, điều này được kích thích bởi việc xây dựng các nhà máy chế biến sắn mới có quy mô lớn Sản lượng sắn trong từng khu... chưa áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ đất trồng sắn Hàng năm cây sắn đã lấy đi một lượng dinh dưỡng khá lớn so với các cây trồng khác; mặt khác sắn trồng với mật độ thưa, diện tích che phủ thấp đã làm tăng quá trình rửa trôi, xói mòn đất, dẫn đến sự cạn kiệt và mất cân đối nguồn dinh dưỡng của cây, do vậy cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật bón phân để duy trì sản xuất sắn bền vững Thái Phiên . Lư: Xã Kim Lư là một xã Nằm ở phía Đông Bắc Huyện Na Rì phía tây giáp Thị trấn Yến Lạc, phía Nam giáp Cư Lễ, phía Đông Giáp xã Vĩnh Yên, huyện Bình Gia và xã Tân Yên, huyện Trành Định tỉnh. hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu sắn trên thế giới 6 1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 6 1.3.2. Tình hình nghiên cứu giống sắn trên thế giới 9 1.3.3. Tình hình nghiên. cứu đất trồng sắn, dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho sắn trên thế giới 12 1.3.4. Tình hình nghiên cứu thời vụ thu hoạch sắn trên thế giới 14 1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Biên (1999), Chín năm trưởng thành của Chương trình sắn Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo "Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp Miền Nam, tr.9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Biên
Năm: 1999
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; http//www.agroviet.gov.vn 4. Đường Hồng Dật (2004), Cây sắn từ cây lương thực chuyển thành câycông nghiệp, Nxb Lao động - xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây sắn từ cây lương thực chuyển thành cây "công nghiệp
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; http//www.agroviet.gov.vn 4. Đường Hồng Dật
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2004
5. Nguyễn Thế Hùng (2001), Tính bền vững của hệ thống canh tác sắn khi sử dụng phân bón vô cơ hợp lý trên đất dốc Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội thảo "Đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam " , nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội tr 140-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội tr 140-147
Năm: 2001
6. Nguyễn Viết Hưng: Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, đất đai và biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến năng suất, chất lượng của một số dòng, giống sắn” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu, đất đai và biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu đến năng suất, chất lượng của một số dòng, giống sắn”
8. Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long (1998), Kết quả khảo nghiệm giống và nghiên cứu bón phân khoáng cho sắn ở Bình Long (Bình Phước) năm 1996, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", 1998, tr215-218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Trần Công Khanh, Nguyễn Văn Long
Năm: 1998
9. Trần Công Khanh, Quy trình KT trồng sắn đạt năng suất cao, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyênhttp://www.orientbiofuels.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình KT trồng sắn đạt năng suất cao, bền vững cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên "h
10. Hoàng Kim, Phạm Văn Biên (1997), Cây Sắn, Nhà xuất bản Nông nghiệp T.P. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Sắn
Tác giả: Hoàng Kim, Phạm Văn Biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp T.P. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
12. Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên (2004), Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa Học Kĩ Thuật. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn
Tác giả: Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên
Nhà XB: NXB Khoa Học Kĩ Thuật. Hà Nội
Năm: 2004
13. Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (ed), (1999), Sắn Việt Nam:Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỉ 21, VNCP- IAS- CIAT-VEDAN, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắn Việt Nam:Hiện trạng, định hướng và giải pháp phát triển những năm đầu thế kỉ 21
Tác giả: Hoàng Kim, Nguyễn Đăng Mãi (ed)
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
14. Hoàng Kim, Trần Công Khanh (2005) “Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-5", Báo cáo tại Hội nghị nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo và phát triển giống sắn KM98-5", Báo cáo tại Hội nghị nghiệm thu kết quả nghiên cứu khoa học 2001-2005”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam
17. Đinh Ngọc Lan (1999), Kết quả xây dựng mô hình canh tác sắn đạt lợi nhuận kinh tế cao và bảo vệ đất trên các vùng đất dốc của Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000", Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Đinh Ngọc Lan
Năm: 1999
18. Đỗ Thị Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Đỗ Thị Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh (1998), Quản lý dinh dưỡng đất trồng sắn ở miền Bắc Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo" Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh
Năm: 1998
21. Công Doãn Sắt, Hoàng Văn Tám (2000), Quản lý dinh dưỡng và độ phì nhiêu của đất trồng sắn vùng Đông Nam Bộ. Kỷ yếu hội thảo " Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam" Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, tr.129- 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và khuyến nông sắn Việt Nam
Tác giả: Công Doãn Sắt, Hoàng Văn Tám
Năm: 2000
22. Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn (1990), "Các giống sắn có năng suất cao", Báo cáo Hội nghị khoa học của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giống sắn có năng suất cao
Tác giả: Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn
Năm: 1990
23. Bandara, W.M.S.M. and M. Sikurajapathy (1990), Recent progress in cassava varietal and agronomic research in SriLanka. In: Howeler, R.H (Ed). Cassava Breeding, Agronomy and Utilization Research in Asia. Proceeding of the third Regional Workshop held in Malang, Indonesia, Oct. 22-27,pp.96-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent progress in cassava varietal and agronomic research in SriLanka
Tác giả: Bandara, W.M.S.M. and M. Sikurajapathy
Năm: 1990
27. Duangpatra, D. (1987), Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand In: Howeler, RH. and K. Kawano (Ed). Cassava Breding and Agronomy Research in Asia. Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand. Oct. 26-28, 1987.pp.157-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil and climatic characterization of major cassava growing areas in Thailand
Tác giả: Duangpatra, D
Năm: 1987
32. Lian, TS. (1996), Cassava varietal improvement and agronomy research in Malaysia. In: Howeler, R.H (ed). Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Paticipatory Research in Asia. Proceeding of the Fifth Regional Workshop held in Danzhou, hainan, China.pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassava varietal improvement and agronomy research in Malaysia." In: Howeler, R.H (ed). "Cassava Breeding, Agronomy and Farmer Paticipatory Research in Asia
Tác giả: Lian, TS
Năm: 1996
33. Ociano, E.L. (1980), The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980. BS Thesis SSSAC. Pili, Camarines sur, Philippines, 62p Sách, tạp chí
Tiêu đề: The yield of performance of cassava planted different spacing and different number of nodes per cutting, 1980
Tác giả: Ociano, E.L
Năm: 1980
25. CIAT (2004), Sustainable cassava production in Asia. http://www.Ciat.cgiar.org/asia cassava Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.6: Các yếu tố cấu thành năng suất của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành năng suất của 8 dòng, giống sắn thí nghiệm (Trang 53)
Bảng 3.19: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức - Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất sắn tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.19 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các công thức (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN