Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn hữu hỷ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai Việt Lai 45 tại Hải Dơng Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hoan Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Hửu Hỷ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- ii Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn Lời cảm ơn Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc tiếp cận những tiến bộ khoa học mới và nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh giai quyết các yêu cầu trong sản xuất. Hoàn thành luận văn là sự cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành nhất tới ngời thầy hớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hoan cùng toàn thể các thầy cô trờng đại học nông nghiệp I - Hà Nội. Xin cám ơn sự cộng tác của các bạn bè đồng nghiệp, sự quan tâm giúp đỡ của Sở Nông Nghiệp &PTNT Hải Dơng, Công ty giống cây trồng tỉnh Hải Dơng. Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Hỷ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị vii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu . 3 2. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2. Những thành tựu trong nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 11 2.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam 27 3. Nội dung vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Nội dung nghiên cứu 31 3.2. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 31 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 46 4.1. Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai Việt Lai 45 46 4.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học có liên quan tới kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 (thí nghiệm 1). 46 4.1.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 Việt Lai 45 53 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- iv 4.1.3. Nghiên cứu thời điểm gieo mạ của dòng T-103S căn cứ vào số lá của dòng R - 45 63 4.1.4. Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng R-45/T-103S trong ruộng lúa sản xuất hạt lai F1 (thí nghiệm 4) 65 4.1.5. Nghiên cứu số dảnh cấy của dòng bố R-45/khóm (thí nghiệm 5) 67 4.2. Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm so sánh giống lúa lai VL- 45 vụ Xuân 2007. 70 4.3. Tổng kết cơ sở để thiết lập quy trình sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp Việt Lai 45 tại Hải Dơng trong điều kiện vụ mùa 2006 75 5. Kết luận và đề nghị 77 Tài liệu tham khảo 79 Phục lục 85 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- v Danh mục các chữ viết tắt Ph Phenol Staining WCG Gen tơng hợp rộng (Wide Compatibility Genic) HD Tỷ lệ hạt phấn hữu dục Cs Cộng sự ƯTLt Ưu thế lai thực ƯTLTB u thế lai trung bình SLGC1 Số lợng gié cấp 1 EGMS Enviromental sensitive Gene Sterile DNA Deoxiribo nucleotde acid IRRI Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (Internaitional rice research intitute NST Nhiễm sắc thể PCR Phản ứng tổng hợp DNA nhờ polymerase (polymerase chain reaction) I Indica J Japonica Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- vi Danh mục các Bảng STT Tên bảng Trang 1. Một số đặc điểm nông sinh học của dòng bố R- 45 và dòng mẹ T-103S 46 2. Động thái ra lá của dòng bố R - 45 và dòng T - 103S 48 3. Động thái nở hoa/bông của dòng R - 45 và T-103S 49 4. Động thái trỗ bông của dòng R- 45 và dòng mẹ T-103S 51 5. ả nh hởng của GA3 đến chiều cao cây dòng R- 45 và dòng T- 103S 54 6. ả nh hởng của thời điểm phun và liều lợng GA3 tới chiều dài lóng dới cổ bông, lóng thứ 2 và lóng thứ 3 56 7. ả nh hởng của thời điểm phun và lợng GA3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ bông trỗ thoát của dòng R- 45 và dòng T-103S 58 8. ả nh hởng của thời điểm phun và lợng GA3 tới tỷ lệ đậu hạt của dòng R- 45 và dòng T-103S 59 9. ả nh hởng của thời điểm phun và lợng GA3, tới năng suất hạt lai F1 61 10. Thời điểm gieo mạ của dòng mẹ T-103S căn cứ vào số lá của dòng bố R- 45 và sự trổ bông của hai dòng 64 11. ảnh hởng của tỷ lệ hàng R- 45/T-103S tới số hoa và tỷ lệ hoa R-45/T-103S trong ruộng sản xuất 65 12. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai F1 ở các tỷ lệ hàng R-45/T-103S khác nhau 66 13. ả nh hởng số dảnh cấy của dòng R-45/khóm tới số hoa và tỷ lệ hoa dòng T-103S/R-45. 68 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ----------------------- vii 14. ả nh hởng số dảnh cấy cơ bản dòng R- 45/khóm tới chiều cao cây 68 15. ảnh hởng của số dảnh cấy dòng R-45/khóm tới các yếu tố cấy thành năng suất và năng suất hạt lai F1 69 16. Tình hình sinh trởng của các giống lúa khảo nghiệm vụ xuân 2007 70 17. Các đặc tính hình thái của các giống khảo nghiệm vụ xuân 2007 71 18. Các yếu tốt cấu thành năng suất 72 19. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống khảo nghiệm vụ xuân 2007 73 20. Tính thích ứng và khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh chủ yếu của các giống 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------- viii Danh môc biÓu ®å STT Tªn biÓu ®å Trang 3.1. BiÓu diÔn tû lÖ træ b«ng/ngµy cña dßng lóa bè R- 45 49 3.2 BiÓu diÔn tû lÖ træ b«ng/ngµy cña dßng lóa mÑ T-103S 49 4.1. BiÓu diÔn tû lÖ træ b«ng/ngµy cña dßng lóa bè R-45 51 4.2 BiÓu diÔn tû lÖ træ b«ng/ngµy cña dßng lóa mÑ T-103S 52 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc nụng nghip ------------------------ 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền sản xuất nông nghiệp nói chung vốn đ có những yếu tố bấp bênh, không chắc chắn nhạy cảm với mọi biến động kinh tế và x hội, chịu sự tác động trực tiếp của thiên nhiên mà đối tợng sản xuất nông nghiệp là các vi sinh vật hoạt động cơ bản ngoài trời, chịu tác động của điều kiện tự nhiên, do vậy có thể xem đây là ngành sản xuất gặp nhiều rủi ro nhất, bởi lẽ ảnh hởng của yếu tố thiên nhiên đến sản xuất nông nghiệp hầu nh không kiểm soát nổi, luôn phải đơng đầu với thiên tai, do môi trờng ngày càng bị suy thoái, thiên tai sẽ càng gây hại trầm trọng hơn. Lúa gạo là một trong những ngành lơng thực chủ yếu của loài ngời, nhất là ở các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam. Đảm bảo an ninh lơng thực trong hoàn cảnh dân số tăng mà diện tích đất nông nghiệp ngày một giảm do phải mở rộng đất để ở, giao thông, mở thêm các khu công nghiệp, dịch vụ . thì nâng cao năng suất cây trồng là con đờng tất yếu, trong khi đó khai thác u thế lai ở cây trồng là một trong những khâu quan trọng. Thành công công nghiệp lúa lai của Trung Quốc đ đợc ứng dụng rộng ri ở nhiều nớc trên thế giới: đ có 17 nớc trồng lúa ngoài Trung Quốc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này lúa lai đ mở rộng ra một hớng phát triển mới để nâng cao năng suất và sản lọng góp phần giữ vững an ninh lơng thực của các quốc gia [11]. Hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ 4 tổ chức tại Việt Nam (14 - 17/5/2002) đ tổng kết: diện tích trồng lúa lai ở các nớc ngoài Trung Quốc (Việt Nam, ấn độ, Philippin, Bangladesh, Mianma, Inđônêxia .), tăng từ 200.000ha năm 1996 nên 700.000ha riêng Trung Quốc (2001), diện tích trồng lúa lai hiện đ . liên quan tới kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 (thí nghiệm 1). 46 4.1.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lai F1 Việt Lai 45 53 Trng. hỷ Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai Việt Lai 45 tại Hải Dơng Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số