Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai việt lai 45 tại hải dương (Trang 86 - 88)

5.1. Kết luận:

1. Dòng bố R- 45 và dòng mẹ T-103S sinh tr−ởng và phát triển tốt trong điều kiện vụ mùa ở Hải d−ơng và đp tổ chức sản xuất đ−ợc hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 45 có mẹ là dòng bất dục T-103S và bố là dòng R - 45 đp đạt năng suất trên 39 tạ/ha.

2. Dòng bố R- 45 có thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến trổ 10% là 90 ngày, dài hơn dòng mẹ T-103S 10 ngày, số lá trên thân chính dòng bố 15,9 lá, thời gian nở hoa trên ruộng 14 ngày. Tốc độ ra lá ở thời kỳ mạ 3,7 lá/ngày. Thời gian lúa trổ 11 ngày, cao điểm trổ vào ngày thứ 4, 5, 6. Trên mỗi bông hoa nở 4 ngày, nở cao điểm vào ngày thứ 2. Từ đặc điểm nông sinh học của dòng lúa bố R- 45 và dòng mẹ T-103S nên bố trí dòng mẹ trổ tr−ớc dòng bố từ 3 - 4 ngày sẽ tận dụng tối đa l−ợng hạt phấn của dòng lúa bố.

3. Khi tăng liều l−ợng GA3 nên đều làm tăng chiều cao cây, chiều dài các lóng của dòng R. Phun GA3 lần 1 khi lúa trổ 10% với liều l−ợng 95 gram/ha và 105 gram/ha có ảnh h−ởng tốt nhất đến dòng R- 45 và cho năng suất hạt lai F1 cao. Để tiết kiệm và kỹ thuật phun GA3 cho ruộng sản xuất hạt lai cần dùng với liều l−ợng GA3 95 gram/ha và thời điểm phun lần 1 khi lúa trổ 15%.

4. Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng bố R- 45 có từ 2,0 - 2,3 lá thì hai dòng trổ bông trùng khớp, để dòng mẹ trổ tr−ớc dòng bố 3- 4 ngày.

5. Cấy dòng bố R ổn định 2 hàng, dòng mẹ cấy 15-16 hàng, với tỷ lệ R/S: 2:15-16 hợp lý sẽ đảm bảo tỷ lệ hoa bố và mẹ: 1: 3,0-3,5 và cho năng suất cao nhất.

bố cao nhất, nh−ng khi cấy tới 9 -11 dảnh/khóm làm giảm số hoa dòng lúa bố. Tăng số dảnh/khóm làm giảm chiều cao cây R- 45. Cấy 3, 5, 7 dảnh cơ bản dòng R-45/khóm thì dòng mẹ T-103S cho năng suất cao nhất và t−ơng đ−ơng, Để tiết kiệm mạ và đảm bảo kỹ thuật nên h−ớng dẫn cấy dòng bố R- 45 từ 3 -5 dảnh cơ bản/khóm, dòng mẹ 3 - 4 dảnh cơ bản/khóm.

7. Từ các kết quả nghiên cứu, b−ớc đầu đp xây dựng đ−ợc quy trình kỹ thuật sản xuất tổ hợp Việt Lai 45 đề nghị áp dụng tại Hải D−ơng trong điều kiện vụ mùa.

8. Giống VL- 45 trong điều kiện vụ xuân 2007 có thời gian sinh tr−ởng 125-130 ngày, chiều cao cây 100-105cm, chiều dài bông đạt 23,1cm, khối l−ợng 1000 hạt: 23 - 24gam, độ thoát cổ bông trung bình, có độ thuần đồng ruộng khá.

9. Về khả năng chống chịu:

- Điều kiện ngoại cảnh: Giống VL- 45 có khả năng chịu rét tốt, chống đổ tốt

- Sâu bệnh hại: Giống VL- 45 có khả năng chống chịu sâu cuốn lá nhỏ, đục thân khá, bệnh khô văn, đạo ôn tốt.

10. Năng suất: Giống VL- 45 có tiềm năng năng suất cao, năng suất thực thu đạt 67,56 tạ/ha cao hơn so với giống HC-1(đ/c) là 12,38%.

5.2. Đề nghị:

1. Các thí nghiệm mới tiến hành trong một vụ mùa và tại vùng sinh thái ở Hải D−ơng, do đó cần phải tiếp tục triển khai nghiên cứu tiếp 2 - 3 vụ nữa và bố trí thí nghiệm tại nhiều điểm ở nhiều địa ph−ơng khác nhau.

2. Về phân bón: Đề tài ch−a nghiên cứu về liều l−ợng phân bón, cách bón vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu.

3. Sau khi nghiên cứu tiếp một số biện pháp kỹ thuật trên, tiếp tục hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 45.

4. Giống VL- 45 cần tiếp tục khảo nghiệm so sánh ở vụ mùa và các vụ tiếp theo để có kết luận về giống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai việt lai 45 tại hải dương (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)