Nội dung vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai việt lai 45 tại hải dương (Trang 40 - 52)

3.1. Nội dung nghiên cứu

3.1.1. Nghiên cứu cơ bản về dòng mẹ TGMS (T103S) và dòng bố R- 45

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ T-103S và dòng bố R- 45 liên quan đến kỹ thuật sản xuất hạt giống F1

3.1.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống của tổ hợp Việt Lai 45.

1/ Nghiên cứu ảnh h−ởng của GA3 tới dòng mẹ T-103S và dòng bố R- 45. 2/ Xác định thời điểm gieo mạ dòng mẹ T-103S, căn cứ vào số lá của dòng bố R- 45 làm chính và căn cứ vào TGST làm tham khảo để bố trí hai dòng trổ bông trùng khớp.

3/ Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng bố R- 45 và dòng mẹ T-103S trong ruộng sản xuất giống.

4/ Nghiên cứu số dảnh cấy cơ bản/ khóm của dòng mẹ T-103S và dòng bố R-45 trong ruộng sản xuất giống.

5/ Xây dựng quy trình sản xuất hạt lai F1 để đạt năng suất và đảm bảo độ thuần cao của tổ hợp Việt Lai 45 mới tạo ra.

6/ So sánh đánh giá năng suất con lai F1 mới Việt Lai 45 với 4 giống lúa lai khác và lấy giống HC-1 làm đối chứng.

3.2. Vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Vật liệu nghiên cứu

Dòng mẹ T-103S và dòng bố R- 45 do Viện nghiên cứu lúa - Tr−ờng đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội duy trì và chọn ra. Chất kích thích GA3 loại 80%, nhập của Trung Quốc.

3.2.2. Thời gian và địa điểm tiến hành

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong 2 vụ; bắt đầu từ tháng 6/2006 đến tháng 06/2007, vụ Mùa 2006 hoàn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1, vụ Xuân 2007 so sánh đánh giá con lai mới Việt Lai 45, đ−ợc làm tại Xí nghiệp giống cây trồng Tứ Kỳ - Hải D−ơng - TPHD.

3.2.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Theo ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng a - Ph−ơng pháp bố trí

Gieo riêng dòng mẹ T-103S và dòng bố R - 45

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên, một lần nhắc lại, diện tích mỗi ô là 10m2.

Thời vụ gieo dòng bố R- 45 ngày 20/6, cấy 10/7 và dòng mẹ T-103S gieo: ngày 28/6 , cấy ngày 15/7, thu hoạch ngày 20/10/2006.

Khoảng cách cấy dòng mẹ:13cm x 13cm hoặc 10cm x 15cm, cấy 1 dảnh/khóm.

Khoảng cách cấy dòng bố: 15cm x 20cm, cấy 1 dảnh/khóm. b - Chỉ tiêu theo dõi chung cho toàn thí nghiệm

Mỗi dòng theo dõi từ 30 - 50 cá thể, định kỳ 3 ngày/lần Chiều cao cây (cm), chiều dài cổ bông (cm), số hoa trên bông Số dảnh hữu hiệu/khóm

c - Các chỉ tiêu theo dõi riêng

3.2.3.1.Thí nghiệm 1:Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ T-103s và dòng bố R- 45 liên quan đến kỹ thuật sản xuất hạt giống.

ruộng lúa cấy.

Tổng số dảnh/dảnh chính của dòng mẹ T-103S và dòng bố R- 45

Thời gian sinh tr−ởng từ khi gieo mạ đến lúc lúa trổ 5 - 10%, tỷ lệ trổ bông của các ngày kế tiếp sau đến trổ xong.

Đánh giá độ bất dục và tỷ lệ kết hạt của dòng mẹ T-103S

3.2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc GA3 tới dòng mẹ T-103S và dòng bố R- 45.

a - Các công thức thí nghiệm:

Đây là thí nghiệm 2 yếu tố; trong đó yếu tố phụ là thời điểm phun GA3 lần 1 khi dòng R- 45 trổ;

I - Trổ 5- 10% II - Trổ 15 - 20% III - Trổ 40 - 60%

Yếu tố chính: Liều l−ợng sử dụng GA3; Không sử dụng GA3

Phun GA3 với liều l−ợng 65 gram/ha Phun GA3 với liều l−ợng 80 gram/ha Phun GA3 với liều l−ợng 95 gram/ha Phun GA3 với liều l−ợng 105 gram/ha

Tổng hợp các công thức thí nghiệm là: 3x5 = 15 công thức Cách bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ô chính, ô phụ (Split - plot desigh), với 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô 30 m2.

Cách phun GA3

Liều l−ợng GA3 trên đ−ợc tiến hành phun 3 lần, trong 3 ngày liên tiếp Lần 1: Phun 30% l−ợng GA3

Lần 2: Phun 60% l−ợng GA3 Lần 3: Phun 10% l−ợng GA3

L−ợng n−ớc dùng để hòa GA3 khi phun từ 350 - 600 lít n−ớc

+ Cách phun: lần 1 phun đều cho cả hai dòng lúa bố và mẹ, phun lần 2 dòng mẹ 1 lần, dòng bố R- 45 2 lần, phun lần 3 t−ơng tự nh− lần 2.

- Các chỉ tiêu theo dõi + Dòng mẹ T-103S + Tỷ lệ đậu hạt (%)

+ Năng suất thực thu (tạ/ha)

3.2.3.3. Thí nghiệm 3

Thời điểm gieo dòng mẹ T-103S căn cứ vào số lá của dòng lúa bố R - 45 Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

a- Các công thức thí nghiệm

I - Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng R - 45 đạt 1,0 lá II - Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng R - 45 đạt 2,0 lá III - Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng R - 45 đạt 3,0 lá IV - Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng R - 45 đạt 4,0 lá V - Gieo dòng mẹ T-103S khi dòng R - 45 đạt 5,0 lá b- Cách bố trí thí nghiệm

tích mỗi ô là 10 m2 không nhắc lại. Thời vụ gieo cấy: vụ mùa 2006 - Các chỉ tiêu theo dõi

+ Thời gian bắt đầu lúa trổ 5 - 10% + Diễn biến tỷ lệ trổ bông

3.2.3.4. Thí nghiệm 4 Nghiên cứu tỷ lệ hàng R/S Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm a- Các công thức I - Cấy 2 hàng R- 45 + 13 hàng mẹ T- 103S II - Cấy 2 hàng R - 45 + 14 hàng mẹ T - 103S III - Cấy 2 hàng R - 45 + 15 hàng mẹ T - 103S IV - Cấy 2 hàng R - 45 + 16 hàng mẹ T - 103S V - Cấy 2 hàng R - 45 + 17 hàng mẹ T - 103S b- Cách bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên (RCB) - Diện tích mỗi ô 30 m2, 3 lần nhắc lại

- Cách theo dõi:

+ Số dảnh hữu hiệu/khóm, số bông hữu hiệu/khóm dòng R/S + Số hoa/bông, số hạt chắc/bông

+ Năng suất thực thu (tạ/ha)

3.2.3.5. Thí nghiệm 5

Nghiên cứu số dảnh cấy cơ bản dòng R - 45, dòng mẹ T- 103S khi cấy/khóm.

Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm a- Các công thức

I - Cấy 3 dảnh cơ bản dòng R - 45/khóm, dòng mẹ 3 dảnh/khóm II - Cấy 5 dảnh cơ bản dòng R - 45/khóm, dòng mẹ 3 dảnh/khóm III - Cấy 7 dảnh cơ bản dòng R - 45/khóm, dòng mẹ 3 dảnh/khóm IV - Cấy 9 dảnh cơ bản dòng R - 45/khóm, dòng mẹ 3 dảnh/khóm V - Cấy 11 dảnh cơ bản dòng R - 45/khóm, dòng mẹ 3 dảnh/khóm b- Cách bố trí thí nghiệm

- Thí nghiệm bố trí theo ph−ơng pháp khối ngẫu nhiên RCB 3 lần nhắc lại. Diện tích 30 m2/ô thí nghiệm

- Các chỉ tiêu theo dõi: + Số dảnh hữu hiệu/khóm

+ Số bông/khóm, số hoa/bông, số hoa/ha + Số hạt chắc/bông

+ Năng suất thực thu (tạ/ha) của con lai F1

3.2.3.6. Thí nghiệm 6:

So sánh đánh giá con lai Việt Lai 45 theo sơ đồ sau:

Dải bảo vệ M1(Đ/C) M2 M3 M4 M5 M3 M5 M1(Đ/C) M2 M4 M2 M4 M5 M3 M1(Đ/C) Dải bảo vệ

Trong đó: M1(đ/c): giống HC-1 M2: giống VL-20 M3: giống VL-24 M4: giống VL-45 M5: giống VL-50 Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm:

Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại mỗi ô 10m2, giống Việt Lai 45 đ−ợc bố trí so sánh với 4 giống lúa lai khác và lấy giống HC-1 làm đối chứng.

* Các công thức thí nghiệm

Thí nghiệm đ−ợc bố trí với 5 công thức (4 giống lúa lai khác nhau). Trong đó có 1 công thức đối chứng HC-1, với 3 lần nhắc lại.

Tổng diện tích thí nghiệm: 200m2

+ Tổng số ô thí nghiệm: 15 ô

+ Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 10 m2

+ Diện tích thí nghiệm: 150m2

+ Diện tích bảo vệ: 50m2

Phân bón cho thí nghiệm 120N + 90 P2O5 + 90 K2O Trong đó:

Đạm 46% N Supelân: 18% P2O Kaliclorua: 60% K2O

* Cách bón: Bón lót: 100% lân + 30% đạm

- Bón thúc: Thúc lần1; thúc đẻ nhánh (sau cấy 10 - 15 ngày) 50% đạm + 50% Kali

Thúc lần 2:thúc đòng (tr−ớc lúa trổ 20 ngày) 20% đạm + 50% Kali * Các biện pháp kỹ thuật làm mạ, cấy và chăm sóc

Vụ xuân: Ngày gieo mạ: 23/1/2007 Ngày cấy: 08/2/2007

- Mật độ khoảng cách cấy: cấy 1 dảnh/khóm, mật độ cấy 50 khóm/m2

(hàng cách hàng 20cm; cây cách cây 10cm).

- Chăm sóc: dặm cây bị chết sau cấy, t−ới tiêu n−ớc hợp lý, làm cỏ bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại theo quy trình kỹ thuật.

1, Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp theo dõi, đánh giá - Các chỉ tiêu theo dõi đặc tính sinh vật học

Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 10 cây cố định từ cây thứ 6 đến cây thứ 15 ở hàng thứ 3. Nh− vậy với 3 lần nhắc lại sẽ theo dõi 30 cây cho mỗi giống. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

+ Thời gian từ cấy đến

+ Ngày bắt đầu trổ: Khi có 5 - 10% số cây có tối thiểu 1 bông trổ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm.

+ Ngày kết thúc trổ: Khi có 85% số bông của các khóm trổ lên khỏi bẹ lá đòng 5cm.

+ Thu hoạch: khi có khoảng 85% số hạt trên bông đp chín

+ Chiều cao cây: đo 10 cây mẫu từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt) của mỗi ô thí nghiệm, tính trung bình.

+ Chiều dài bông: đo 10 cây mẫu từ cổ bông đến đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt) của mỗi ô thí nghiệm, tính trung bình.

* Độ thoát cổ bông, độ thuần đồng ruộng đ−ợc đánh giá và cho điểm theo thang điểm của IRRI cụ thể nh− sau:

+ Độ thoát cổ bông: Quan sát rồi đánh giá theo thang điểm 1- Thoát tốt

3- Thoát trung bình

5- Vừa thoát đúng cổ bông 7- Thoát một phần

9- Không thoát đ−ợc

+ Độ thuần đồng ruộng: Quan sát rồi đánh giá theo thang điểm 1- Cao, tỷ lệ cây khác dạng < 0,25%

5- Trung bình, tỷ lệ cây khác dạng từ 0,25 – 1% 9- Thấp, tỷ lệ cây khác dạng > 1%

2, Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá khả năng chống chịu.

Theo dõi đánh giá và cho điểm theo ph−ơng pháp của viện lúa quốc tế IRRI và viện Bảo vệ thực vật.

* Tính thích ứng và khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh chủ yếu của các giống trên đồng ruộng đ−ợc đánh giá và cho điểm theo thang điểm của IRRI cụ thể nh− sau:

+ Đánh giá khả năng chịu rét:

Quan sát rồi đánh giá theo thang điểm, phân theo thang điểm từ 1 đến 9, trong đó;

1- Rất khoẻ (sinh tr−ởng nhanh, khi có 5 lá cây mạ đp có 2 hay nhiều dảnh với đa số cây trong quần thể)

3- Khoẻ (sinh tr−ởng nhanh khi 4-5 lá đp có 1-2 dảnh với đa số cây trong quần thể)

5- Bình th−ờng 7- Yếu

9- Rất yếu (còi cọc, lá vàng)

+ Đánh giá khả năng chống đổ trên nền tự nhiên:

Quan sát khả năng chống đổ của các dòng giống lúa thí nghiệm ở ngoài đồng ruộng tr−ớc khi thu hoạch, phân theo thang điểm từ 1 đến 9, trong đó;

1- Cứng (cây không bị đổ)

3- Cứng vừa (hầu hết các cây nghiêng nhẹ) 5- Trung bình (hầu hết các cây bị nghiêng) 7- Yếu (hầu hết các cây bị đổ rạp)

9- Rất yếu (hầu hết các cây bị đổ rạp)

+ Đánh giá khả năng chống chịu sâu cuốn lá trên nền tự nhiên:

Theo dõi, đánh giá sự phát triển và gây hại của sâu cuốn lá, tính tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc bị cuốn thành ống, phân theo thang điểm 9 cấp, trong đó; 0 Không bị hại 1- Có từ 1-10% cây bị hại 3- Có từ 11-20% cây bị hại 5- Có từ 21-30% cây bị hại 7- Có từ 31-50% cây bị hại 9- Có từ > 51% cây bị hại

+ Đánh giá khả năng chống chịu với sâu đục thân trên nền tự nhiên Theo dõi, đánh giá tỷ lệ bông bạc do sâu hại vào thời kỳ lúa sau trỗ, phân theo thang cấp 9, trong đó;

0 Không bị hại

1- Có từ 1-10% số bông bị bạc do sâu hại 3- Có từ 11-20% số bông bị bạc do sâu hại 5- Có từ 21-30% số bông bị bạc do sâu hại 7- Có từ 31-50% số bông bị bạc do sâu hại 9- Có từ > 51% số bông bị bạc do sâu hại

+ Đánh giá khả năng chống chịu bệnh khô vằn trên nền tự nhiên

Quan sát độ cao t−ơng đối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá (biểu hiện % so với chiều cao cây) vào giai đoạn làm đòng - trỗ bông - chín của cây lúa, phân theo thang điểm cấp 9, trong đó;

0 Không có triệu chứng

1- Vết bệnh ở vị trí thấp hơn 20% chiều cao cây 3- Vết bệnh chiếm 20-30% chiều cao cây

5- Vết bệnh chiếm 31- 45% chiều cao cây 7- Vết bệnh chiếm 46- 65% chiều cao cây 9- Vết bệnh chiếm > 65% chiều cao cây

+ Bệnh đạo ôn: Quan sát đánh giá cho theo thang điểm, phân theo thang điểm từ 1 đến 9, trong đó;

0 Không bị bệnh, hoàn toàn không có vết bệnh trên lá

1- Vết bệnh màu nâu hình kim chấm ở giữa, ch−a xuất hiện vùng sinh sản bào tử 2- Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài, đ−ờng kính vết bệnh từ 1-2mm, có viền

màu nâu rõ rệt, hầu hết các lá có vết bệnh

3- Dạng vết bệnh nh− ở cấp 2, nh−ng vết bệnh xuất hiện nhiều hơn ở các lá phía trên

4- Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm, dài 3mm hoặc hơi dài, diện tích vết bệnh trên lá < 4% diện tích lá

5- Vết bệnh điển hình, diện tích vết bệnh trên lá chiếm từ 4-10% diện tích lá 6- Vết bệnh điển hình, diện tích vết bệnh trên lá chiếm từ 11-25% diện tích lá 7- Vết bệnh điển hình, diện tích vết bệnh trên lá chiếm từ 26-50% diện tích lá 8- Vết bệnh điển hình, diện tích vết bệnh trên lá chiếm từ 51-75% diện tích lá 9- Diện tích vết bệnh trên lá chiếm > 75% diện tích lá

3, Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất.

+ Số bông/khóm: đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của một khóm, tính trung bình cho 1 khóm.

+ Số hạt/bông: đếm tổng số hạt có trên bông rồi tính trung bình cho 1 bông. + Tỷ lệ hạt chắc: đếm số hạt trên bông, tính tỷ lệ (%) hạt chắc trên bông. + Khối l−ợng 1000 hạt: đếm ngẫu nhiên 1000 hạt, cân lấy khối l−ợng với 3 lần nhắc lại, tính giá trị trung bình.

+ Năng suất lý thuyết

+ Năng suất thực thu: thu năng suất của ô thí nghiệm, phơi thóc khô ở 14% độ ẩm, cân năng suất ô thí nghiệm, quy ra năng suất cho 1 ha.

3.2.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thí nghiệm thu nhập đ−ợc tính toán sử lý thông kê trên máy tính ch−ơng trình IRRSART 5.0 và ch−ơng trình EXCEL với phần mềm chuyên dùng MSTATC của tr−ờng đại học Michigan.

3.2.5. Một số yếu tố phi thí nghiệm đ` áp dụng trong các thí nghiệm

1/ Ruộng mạ a- Cách gieo mạ: * Dòng R - 45

- Mặt luống mạ rộng 1,2 - 1,4 m, rpnh rộng 30 cm

- L−ợng giống 15 kg/ha gieo, 6 kg/360m2 trong đó R1 gieo l−ợng bố đợt1 là 50%, R2 gieo l−ợng bố đợt 2 là 50%.

* Dòng mẹ T- 103S

- L−ợng giống sử dụng 40 - 45 kg/ha, gieo 7 kg/360m2 d−ợc mạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai việt lai 45 tại hải dương (Trang 40 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)