1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây mỡ trong giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

63 748 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 745,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HUỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY MỠ (MANGLETIA GLAUCA BL.) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HUỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY MỠ (MANGLETIA GLAUCA BL.) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HUỆ “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY MỠ (MANGLETIA GLAUCA BL.) TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 - LN - N01 : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2011 - 2015 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trí khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô giáo, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nơi gắn bó với suốt năm học tập tu dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, nơi trực tiếp đào tạo Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ tôi, cho kiến thức khoa học dạy cách làm người có ích Đặc biệt, cho gửi lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Kim Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Trung tâm Lâm nghiệp miền núi phía Bắc - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nông Thị Huệ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số yếu tố khí hậu từ tháng 8/2014 đến tháng năm 2015 tỉnh Thái Nguyên 19 Bảng 4.1: Mức độ hại bệnh lở cổ rễ Mỡ qua lần điều tra 32 Bảng 4.2: Mức độ hại bệnh cháy Mỡ qua lần điều tra 35 Bảng 4.3: Mức độ hại bệnh thán thư Mỡ qua lần điều tra 37 Bảng 4.4: Thống kê loài bệnh hại mỡ vườn ươm 39 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Ảnh bệnh lở cổ rễ mỡ 32 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh lở cổ rễ mỡ qua lần điều tra 33 Hình 4.3: Ảnh bệnh cháy mỡ 34 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh cháy Mỡ qua lần điều tra 35 Hình 4.5: Ảnh bệnh thán thư Mỡ 37 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh thán thư mỡ qua lần điều tra 38 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại 10 2.3 Cơ sở khoa học việc phòng trừ dịch hại tổng hợp 11 2.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 12 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 12 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 14 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.5.2 Điều kiện dân sinh- kinh tế xã hội 19 2.6 Tài nguyên đất 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 23 3.4.2 Phương pháp điều tra quan sát trực tiếp 23 3.4.3, Thống kê thành phần bệnh hại Mỡ giai đoạn vườn ươm 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Đặc tính chung tình hình vườn ươm trước điều tra 28 4.1.1 Đặc tính chung 28 4.1.2 Tình hình vệ sinh vườn ươm kết điều tra sơ 30 4.2 Xác định loại bệnh hại đánh già mức độ gây hại Mỡ vườn ươm 31 4.2.1 Bệnh lở cổ rễ Mỡ 31 4.2.2 Bệnh cháy Mỡ 34 4.2.3 Bệnh thán thư mỡ 36 4.3 Thống kê thành phần bệnh hại Mỡ vườn ươm 39 4.4 Một số tồn số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu Mỡ khu cực nghiên cứu 40 4.4.1 Một số tồn trình sản xuất giống địa bàn nghiên cứu 40 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ chung bệnh yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 41 4.4.3 Đặc điểm phát sinh, phát triển số bệnh hại mỡ vườn ươm đề xuất biện pháp phòng trừ 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 vii 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, phận quan trọng môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất xã hội loài người Trong thực tế, việc cung cấp gỗ, củi, đem lại nhiều lợi ích to lớn khác mặt xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, rừng cung cấp loại lâm sản, ngành nghề đóng góp cho thay đổi, phát triển kinh tế quốc dân Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Sự thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp không nằm quy luật Vì đòi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu, cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Hiện diện tích rừng ngành Lâm nghiệp quản lý, việc bảo vệ môi trường sinh thái rừng nước ta góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời cung cấp cho lượng lâm sản phục vụ cho nhu cầu nhân dân Một lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho người gỗ, gỗ sử dụng ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình diện tích rừng đất rừng nước ta bị thu hẹp số lượng chất lượng Việc khai thác mức, chuyển đổi đất rừng không hợp lý thành loại đất khác (trồng trọt, chăn nuôi, nhà ở, đốt rừng làm nương rẫy ) với gia tăng dân số trình đô thị hóa hay nhận thức hạn chế 40 Trong trình điều tra vườn ươm xuất nhiều bệnh hại mỡ, nhiên có số bệnh hại phổ biến gây hại nặng loại bệnh khác vào khoảng thời gian điều tra lở cổ rễ mỡ, cháy mỡ, than thư mỡ Nên loại bệnh khác không điều tra tỉ mỉ mà ghi chép để đưa vào bảng thống kê thành phần bệnh hại 4.4 Một số tồn số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu Mỡ khu cực nghiên cứu 4.4.1 Một số tồn trình sản xuất giống địa bàn nghiên cứu Trong trình nghiên cứu nhận thấy nhìn chung vườn ươm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tồn hạn chế sau: - Công tác vệ sinh vườn ươm chưa tốt, tượng cỏ xen lẫn với con, xung quanh vườn ươm chưa phát quang bờ bụi dọn dẹp cách triệt để, nhiều rác, vỏ bầu, túi nilon, cành khô, rụng, xác bệnh, chết rải rác vườn chưa xử lí Đây nơi vật gây bệnh trú ngụ để gặp điều kiện thuận lợi xâm nhiễm gây bệnh cho chủ - Nguồn nước ít, khó khăn việc tưới chăm sóc - Vườn ươm chưa có hệ thống rãnh thoát nước chuyên dụng mà tận dụng rãnh luống làm rãnh thoát nước nên trời mưa to nước bị ứ đọng lâu ngày, tạo điều kiện cho nấm bệnh phát sinh phát triển, đặc biệt nấm bệnh thối cổ rễ - Hầu hết loài gieo ươm gieo vào vụ đông xuân, thời điểm điều kiện ngoại cảnh bất lợi, thời tiết lạnh, sinh trưởng chậm nên thường bị mắc bệnh thời gian điều kiện thời tiết, khí hậu nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa thuận lợi cho vật gây bệnh phát triển - Việc theo dõi chăm sóc chưa thường xuyên, nên số bệnh hại lây lan diện tích rộng phát đề biện pháp phòng trừ lúc việc phòng trừ đạt hiệu không cao Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý giá nhân loại, phận quan trọng môi trường sống có ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất xã hội loài người Trong thực tế, việc cung cấp gỗ, củi, đem lại nhiều lợi ích to lớn khác mặt xã hội bảo vệ môi trường sinh thái, rừng cung cấp loại lâm sản, ngành nghề đóng góp cho thay đổi, phát triển kinh tế quốc dân Cùng với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Sự thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành Lâm nghiệp không nằm quy luật Vì đòi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu, cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hoà lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Hiện diện tích rừng ngành Lâm nghiệp quản lý, việc bảo vệ môi trường sinh thái rừng nước ta góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế đất nước, đồng thời cung cấp cho lượng lâm sản phục vụ cho nhu cầu nhân dân Một lâm sản quan trọng mà rừng mang lại cho người gỗ, gỗ sử dụng ngành xây dựng, trụ mỏ, chế biến bột giấy, sợi, đồ dùng gia đình diện tích rừng đất rừng nước ta bị thu hẹp số lượng chất lượng Việc khai thác mức, chuyển đổi đất rừng không hợp lý thành loại đất khác (trồng trọt, chăn nuôi, nhà ở, đốt rừng làm nương rẫy ) với gia tăng dân số trình đô thị hóa hay nhận thức hạn chế 42 4.4.2.1 Biện pháp kỹ thuật canh tác vườn ươm - Gieo ươm thời vụ: Trong tất yếu tố khí hậu nhiệt độ ảnh hưởng rõ ràng nhạy cảm nhất, nên tránh gieo ươm vào mùa bệnh hại phát triển Đối với mỡ gieo ươm vào mủa thu vụ đông xuân, vụ vụ thu Không gieo ươm khu vực thoát nước kém, bị ngập úng mùa mưa điều kiện ẩm thuận lợi cho nấm bệnh phát triển Không nên gieo ươm loại đất axit nhẹ (pH = 5-6) môi trường thích hợp cho phát triển nấm - Không gieo ươm với mật độ cao ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, mật độ cao dẫn đến cạnh tranh không gian dinh dưỡng, trồng nhận ánh sáng, sinh trưởng kém, làm giảm sức đề kháng dẫn đến bệnh hại, mật độ thấp tạo không gian dinh dưỡng tốt, trồng hấp thu nhiều ánh sáng, mật độ thưa điều kiện chăm sóc tốt cho trồng sinh trưởng phát triển chống chịu với sâu bệnh hại - Cách chăm sóc giai đoạn con: Cây giai đoạn non sức đề kháng kém, chịu tác động môi trường bên Chính giai đoạn cần chăm sóc tốt làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa thưa, loại bỏ bệnh, hạn chế phát sinh phát triển bệnh + Che nắng nhằm điều chỉnh ánh sáng thích hợp cho con, làm giảm bốc mặt đất trì độ ẩm, giảm độ thoát nước mạt Mỗi loài khác cần điều kiện ánh sáng khác nhau, vào đặc điểm sinh thái tuổi để xác định độ che Đối với mỡ giai đoạn mọc không chịu ánh sáng trực xạ dẫn đến bị tổn thương mắc bệnh nấm, nguyên nhân cường độ chiếu sáng mạnh làm cho thoát nước nhiều, độ ẩm cao nhiệt độ thấp nên thuận lợi cho nấm sinh trưởng phát triển, cần che bóng 50 - 60% ánh sáng giúp sinh trưởng phát triển cân đối nên chống chịu với bệnh hại hơn, sau giảm dần xuống 50%, dỡ bỏ dần dàn che trước đem trồng 43 + Tưới nước: tưới lượng nước thích hợp cho tránh thừa thiếu cần vào thời tiết tại, độ ẩm đất, thành phần giới đặc tính sinh thái Đối với mỡ giai đoạn hạt nảy mầm giai đoạn lớn dần lượng nước tưới khác + Nhổ cỏ xới đất: trình chăm sóc tưới nước cho cây, đất mặt bầu thường bị nén chặt đóng váng, làm cho lớp đất mặt giảm sức thấm nước tăng lượng nước bốc mặt đất, cỏ dại mọc nhiều làm cạnh tranh nước, dinh dưỡng, khoáng ánh sáng với con, đồng thời nơi ẩn náu loài bệnh hại Vì làm cỏ xới đất nhằm làm cho đất tơi xốp, thoáng khí giảm bớt cạnh tranh dinh dưỡng với cỏ dại, đồng thời xúc tiến phân giả phân bón hoạt động vi sinh vật đất, làm nơi cư trú sâu bệnh hại, côn trùng hại Đối với mỡ làm cỏ phá váng, định kỳ 15 - 20 ngày/ lần + Bón phân: Phân bón giúp cung cấp dinh dưỡng cho cây, cải thiện lý, hóa tính đất, điều hòa độ pH, tăng hoạt động vi sinh vật, bón phân ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển Có thể áp dụng cách bón sau: Bón lót tiến hành trước gieo ươm, làm đất gieo đóng bầu ta tiến hành trộn phân dung phân vi sinh, phân chuồng hoai Đối với mỡ hỗn hợp ruột bầu 85% đất + 10% phân chuồng hoai (hoặc phân vi sinh) + 5% Supe lân Bón thúc mọc cấy vào bầu nén rễ, tăng sức chống chịu bệnh hại, bón thêm lân kali vào mùa đông để tăng sức chống rét khả kháng bệnh cho Khi bón phân hữu phải bón phân hoai mục để tránh truyền nhiễm nấm bệnh lây lan cho Cây mỡ bón thúc phân chuồng hoai 60% -70% trộn với 30 40% phân lân, dùng sàng phủ mặt luống, bón lấp chân, với liều lượng - 2kg/m2 44 + Xén rễ, đảo bầu tỉa thưa: Sau mọc thời gian, lớn dần phải xén rễ kết hợp đảo bầu tỉa thưa Mục đích tạo điều kiện cho có khoảng trống thích hợp nhau, đồng thời kết hợp loại bỏ xấu, sâu bệnh Cải thiện không gian sinh dưỡng để sinh trưởng phất triển cân đối không bị bệnh hại công - Chọn chăm sóc giống chống chịu cách lai tạo giống kháng bệnh cao, sinh trưởng phát triển tốt xuất cao 4.4.2.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Khi gieo ươm, ươm cần đước bảo vệ tốt nhằm hạn chế lây lan bệnh hại, thu gom toàn rác, làm cỏ phát quang bụi dại, khơi thông cống rãnh thoát nước, tránh ứ đọng nước trước tiến hành gieo ươm, cày bừa làm đất tơi xốp diệt cỏ dại, thoáng khí để tránh sâu bệnh hại tạo điều kiện cho số sinh vất hữu ích phát triển xử lý đất nơi đất có nhiễm sâu bệnh, dung số hóa chất vôi bột để trộn vào đất Sau thời vụ kết thúc cần cày ải phơi đất Thường xuyên theo dõi mức độ phát sinh, phát triển, lây lan bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời 4.4.2.3 Biện pháp giới vật lý Hạt trước gieo đem phơi to để hạn chế nấm mốc Đối với bệnh hại thường xuyên theo dõi thấy bệnh xuất ngắt bỏ toàn bị bệnh đem tiêu hủy, nhổ bỏ bệnh, mang bầu đất có chết đem vứt bỏ Đối với bệnh hại thân: thường xuyên theo dõi phát bị bệnh ta nhổ bỏ để tránh bệnh lây lan thêm Không nên bón phân chưa hoai… gieo thời vụ, tránh gieo ươm vào mùa bệnh hại phát triển mạnh 4.4.2.4 Biện pháp sinh học Là biện pháp lợi dụng sinh vật tự nhiên chất tiết từ sinh vật để phòng trừ bệnh 45 - Dùng nấm ký sinh lên nấm: Có thể sử dụng nấm penicilin để phun lên bị bệnh thối cổ rễ… - Dùng vi khuẩn để phân giải vi khuẩn: Dùng Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens để bón vào gốc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh sùi gốc - Dùng hợp chất kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn: Dùng thuốc steptomicin, oorimicin, penicilin để phun lên bị bệnh vi khuẩn xử lý hạt - Giữ cân sinh học hệ sinh thái: bảo vệ loài động thực vật có ích 4.4.2.5 Biện pháp hóa học Việc sử dụng thuốc hóa học biện pháp đối phó bệnh hại phát sinh nguy phát sinh mà biện pháp khác hiệu Tuy nhiên, loại bệnh hại thừng thích hợp vài loại thuốc hóa học, số loại thuốc không mang lại hiệu mà ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Vì việc thử nghiệm thuốc hóa học để tìm loại thuốc thích hợp để có phòng trừ thích hợp cần thiết Theo kết khảo nghiệm đề tài Lê Thị Thúy – lớp K43LN – N01, sử dụng bốn loại thuốc Daconil 75wp, Vidoc 30BTN, ZINEP Bul 80wp, Boocdo1% để phòng trừ bệnh lở cổ rễ mỡ cho thấy loại thuốc Boocdo1% loại thuốc có hiệu lực diệt nấm bệnh thối cổ rễ mạnh 95,01%, sau đến Vidoc 30BTN với hiệu lực 77,84%, thứ ba ZINEP Bul 80wp với hiệu lực thuốc 76,53%, cuối không chênh lệch nhiếu với thuốc ZINEP Bul 80wp thuốc Daconil 75wp với hiệu lực thuốc 76,38% Sử dụng bốn loại thuốc Đồng đỏ CuO 50sc, Daconil 75wp, Vidoc 30BTN, ZINEP Bul 80wp để phòng trừ bệnh thán thư mỡ Kết thử nhiệm thuốc sau phun cho thấy bệnh thán thư mỡ người làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Trước thực trạng Đảng nhà nước ta có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung Trồng rừng sản xuất tập chung đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy giấy, nhà máy sợi, nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ khác Tuy nhiên, thực trồng rừng diện tích lớn, số lượng nhiều trồng loài vấn đề sâu bệnh hại diễn nhiều gây thành dịch hại nguy hiểm điều khó tránh khỏi Do đó, để đạt kết tốt việc trồng rừng việc tạo giống tốt, khỏe mạnh, không sâu hại, không mầm bệnh điều quan trọng công tác giống việc quản lý giai đoạn vườn ươm cần thiết Ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu cho tổn thất bệnh gây lớn nhiều lần tổn thất tác hại tự nhiên khác, làm cho yếu chí chết hàng loạt Theo tài liệu thống kê Cục Lâm vụ nước Mỹ năm 1952, thiệt hại tự nhiên, giá trị tổn thất do: Bệnh rừng gây chiếm: 45% Sâu hại: 20% Cháy rừng: 17% Động vật + khí hậu: 18% Các loại bệnh phổ biến vườn ươm hiên gồm bệnh thối cổ rễ con, bệnh rơm thông, bệnh phấn trắng keo, bệnh gỉ sắt keo, bệnh đốm bạch đàn, thán thư mỡ làm cho chất lượng giống giảm sút đáng kể việc áp dụng biện pháp kỹ thuật phòng trừ chưa có hiệu tốt.Vì vậy, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh 47 - Giai đoạn sau cấy, đước 30 - 40 ngày tuổi đem cấy Cấy bầu tận dụng bầu chết bệnh Sau cấy ngày tưới - lần, làm giàn che với độ che bóng 40 - 50% Trong trình chăm sóc dỡ bỏ dần, trước trồng - tháng dỡ bỏ toàn làm cỏ phá váng định kỳ 15 - 20 ngày/lần, đảo bầu phân loại rễ mọc Bón thúc phân chuồng hoai, trộn với phân lân, phủ lên mặt luống, bón lấp chân * Phòng trừ bệnh hại Với phương châm phòng chính, trừ kịp thời toàn diện triệt để Phòng bệnh nên áp dụng nhiều biện pháp tổng hợp như: thường xuyên làm vệ sinh vườn cỏ dại, định kỳ phun thuốc phòng bệnh, có biện pháp canh tác hợp lý… để làm tăng súc đề kháng Bệnh thường xuất thời kỳ mưa phùn, thời tiết ấm, ẩm ướt, có bệnh phải ngùng tưới nước, không bón thúc, nhổ bỏ bị bệnh đem đốt đồng thời nhổ cỏ đảo bầu phun thuốc để phòng trị bệnh kịp thời 4.4.3 Đặc điểm phát sinh, phát triển số bệnh hại mỡ vườn ươm đề xuất biện pháp phòng trừ 4.4.3.1 Bệnh lở cổ rễ Mỡ + Đặc điểm phát sinh phát triển - Bệnh lở cổ rễ sau nảy mầm than bệnh hại nặng Gieo hạt vào mùa mưa ẩm ướt đất kết von, đất dính hạt khó nảy mầm hạt nhú lên khỏi mặt đất bệnh phát triển mạnh Vườn ươm không phảng luống gieo thấp chứa nhiều nước, không thông thoáng, xung quanh vườn ươm có nhiều rác rưởi vệ sinh vườn ươm không tốt, nơi trú ngụ nấm bệnh, dẫn đến nguy mắc bệnh cao - Bón phân không quy trình kỹ thuật phân chuồng chưa hoai mục chứa nhiều bào tử nấm tạo điều kiện cho nấm phát triển 48 - Hạt giống gieo không thời vụ gieo sớm gieo muộn gặp phải thời tiết mưa phùn lâu ngày, ẩm độ cao, non nên khả nhiễm bệnh cao + Biện pháp phòng trừ - Chọn lập vườn ươm hợp lý, vườn ươm phải vệ sinh sẽ, có hệ thống tưới tiêu tốt Chọn giống có khả kháng bệnh, trước gieo ươm cần xử lý đất xử lý hạt giống, gieo ươm bầu tăng hàm lượng NPK không bón phân chuồng chưa hoai mục - Đất ruột bầu để gieo ươm phải đất sạch, không lấy đất từ nơi canh tác rau màu, đất ruộng - Xử lý đất trước gieo hạt, tiêu hủy hết tàn dư bệnh, cành rơi rụng cỏ dại trước gieo ươm - Chọn thời điểm trồng thích hợp để hạn chế phát triển bệnh - Gieo ươm bầu túi ni long phải bảo đảm - Thường xuyên phun dung dịch Boocđo nồng độ 1% theo định kỳ - Ta dung loại thuốc sau để trộn với đất phủ lên mặt bầu sau gieo hạt: PCNB + Zineb, Bavistin 25% +Phosethl AL, FeSO4, boocđo - Khi bị bệnh ta dùng thuốc bột rắc trực tiếp lên cổ rễ hòa với nước theo tỷ lệ để phun 4.4.3.2.Bệnh thán thư mỡ + Đặc điểm phát sinh phát triển - Bệnh phát triển mạnh có ẩm độ nhiệt độ cao Nấm sinh trưởng nhiệt độ từ - 350C, thích hợp 25 - 290C - Bệnh thán thư xuất hầu hết tháng năm Bệnh hại nặng giai đoạn vườn ươm Bệnh hại nặng vào tháng tháng năm điều kiện ẩm độ không khí cao thuận lợi cho phát triển bệnh 49 + Biện pháp phòng trừ - Chọn lập vườn ươm hợp lý, nơi đất tốt, không gieo ươm nơi đất trồng rau màu - Vệ sinh vườn ươm sẽ, tiến hành đảo bầu để loại bỏ bệnh - Loại bỏ bệnh nặng để tránh lây lan thêm, sau vụ phải dọn bệnh cỏ dại, xử lý đất trước gieo trồng vụ - Bón phân hợp lý cân đối, bón phân tổng hợp NPK để ngăn chặn mọc nhiều non, kích thích hóa gỗ để tăng sức đề kháng cho - Phun số loại thuốc hóa học để hạn chế bệnh, phát triển bệnh, ngăn không cho bệnh phát thành dịch, sử dụng số loại thuốc như: Đồng đỏ CuO 50sc, Vidoc 30BTN, ZINEP Bul 80wp 4.4.3.3 Bệnh cháy mỡ + Đặc điểm phát sinh phát triển Bệnh cháy gặp thời tiết vào mùa hè, nhiệt độ không khí cao, ẩm độ không khí thấp không bổ sung nước kịp thời, nước thoát qua lỗ khí khổng, dần chuyển từ màu nâu đến màu nâu xám Nếu điều kiện thời tiết kéo dài, lại nước bổ sung kịp thời trình thoát nước nhanh nhiều, bệnh nặng dẫn đến tình trạng bị chết Bệnh cháy thường phát sinh phát triển vào mùa khô nắng + Biện pháp phòng trừ Để phòng bệnh cháy cho tốt nhỏ ta phải làm giàn che thích hợp đặc biệt vào mùa hè Bón phân cân đồi, bổ sung nhiều phân kali, cung cấp thêm nhiều phân vi sinh phân hoai mục cho Tưới nước giữ ẩm cho điều kiện mùa khô hạn kéo dài, phun kết hợp loại thuốc có gốc đồng để ngừa bệnh dung dịch boocdo 1%, dung dịch CuSO4.5H2O 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra theo dõi thành phần loại bệnh hại Mỡ giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng (4 tháng cuối năm 2014) thu kết sau Điều tra phát số loại bệnh hại Mỡ phổ biến mức độ hại trung bình loại bệnh hại qua lần điều tra sau: * Bệnh lở cổ rễ Mỡ - Lần mức độ hại 20,13% (Hại vừa) - Lần mức độ hại 12,86% (Hại vừa) - Lần mức độ hại 9,18% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 6,7% (Hại nhẹ) - Mức độ hại trung bình 12,22% (Hại vừa) * Bệnh cháy Mỡ - Lần mức độ hại 10,39% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 16,78% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 26,37 (Hại vừa) - Lần mức độ hại 19,25% (Hại nhẹ) - Mức độ hại trung bình 18,20% (Hại nhẹ) * Bệnh thán thư Mỡ - Lần mức độ hại 7,37% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 14,74% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 19,89% (Hại nhẹ) - Lần mức độ hại 25,57 (Hại vừa) - Mức độ hại trung bình 16,91% (Hại nhẹ) Qua trình khảo nghiệm thuốc hóa học theo dõi thu kết hiệu thuốc hóa học loại bệnh sau: hưởng môi trường đến phát sinh, phát triển bệnh từ đề biện pháp phòng trừ bệnh cho vườn ươm cần thiết Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên loài keo, keo lai (Acacia hybrid) Mỡ (Mangletia glauca BL.) loài trồng chính, trồng với diện tích lớn tập trung Tuy nhiên giai đoạn vườn ươm mỡ thường bị nhiều loại bệnh gây hại bệnh thán thư lá, đốm lá, cháy lá, thối cổ rễ… Làm ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng giống trước xuất vườn, gây nên thiệt hại cho sản xuất lâm nghiệp Để góp phần sản xuất đạt chất lượng cao phục vụ cho công tác trồng rừng Thái Nguyên việc điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, nguyện vọng muốn đóng góp phần nhỏ thân việc tìm biện pháp phòng trừ số loại bệnh hại chủ yếu mỡ vườn ươm, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ bệnh hại mỡ giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định loại bệnh hại vật gây bệnh mỡ Đánh giá tình hình bệnh hại giai đoạn vườn ươm mỡ Đề xuất biện pháp phòng trừ số bệnh hại mỡ rong giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn * Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức học, bổ sung kiến thức chuyên môn 52 Mỡ, gây ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển đồng thời ảnh hưởng lớn đến chất lượng giống, làm tổn thất đến việc kinh doanh lâm nghiệp, ảnh hưởng đến kế hoạch trồng rừng Nguyên nhân gây loại bệnh hại chủ yếu nấm, điều kiện thời tiết, virus, nguyên nhân chủ yếu nấm gây ra, mức độ hại cao nguyên nhân khác Nhìn chung ta thấy loại bệnh hại thường phát sinh, phát triển mạnh vào mùa đông mùa xuân nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Đặc tính sinh học loại khác cần phải lựa chon loại thuốc hóa học phù hợp để đem lại hiệu cao nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 5.2 Kiến nghị Hiện Mỡ trồng phổ biến với diện tích lớn Để góp phần cho việc sản xuất giống đạt hiệu chất lượng nâng cao việc chăm sóc, điều tra, theo dõi bệnh hại để phát sớm giảm thiểu tổn thất bệnh hại gây Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh phát triển để đưa biện pháp phòng trừ phù hợp Cần tiếp tục đưa đề tài nghiên cứu sâu, rộng bệnh hại nhiều vùng, nhiều địa phương khác Cần tiến hành nghiên cứu thời vụ gieo ươm khác để phát bệnh hại chưa phát thời gian theo dõi Đi sâu vào nghiên cứu loại bệnh hại cụ thể phổ biến vườn ươm để hiểu rõ đặc tính sinh vất học sinh thái học loại bệnh hại để có biện pháp phòng trừ Cần có đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc nghiên cứu thuận tiện xác Đầu tư xây dựng hệ thống tưới tiêu đảm bảo cung cấp đủ nước cho sinh trưởng, phát triển tốt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), “Chương 17: Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đường Hồng Dật (1979), “Khoa học bệnh cây”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trương Thị Hạnh (2012), “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngô Thị Hợi (2011), “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Văn Mão (1997), “Bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), “Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo” (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp Ngô Thúy Quỳnh (2011), “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm Trung tâm Giáo dục xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Hồng Thuận (2008), “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Hoài Thương (2012), “Điều tra thành phần bệnh hại đánh giá mức độ hại số loại bệnh chủ yếu vườn ươm giống 54 huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Tiến (1999), “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh rừng”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 13 Boyce J.S (1961), “Forest pathology”, New York, Toronto, London 14 Roger L (1952, 1953, 1954), “Phytopathologie despays chauds”, (Tome I, II, III), Paris [...]... một phần nhỏ của bản thân trong việc tìm ra các biện pháp phòng trừ một số loại bệnh hại chủ yếu cây mỡ con trong vườn ươm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây mỡ trong giai đoạn vườn ươm tại Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được các loại bệnh hại và vật gây bệnh cây mỡ Đánh giá được tình hình bệnh hại. .. phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Mỡ Đối tượng chính là các loại bệnh hại đối với cây mỡ con trong giai đoạn gieo ươm tại vườn ươm 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này chúng tôi chỉ tập chung nghiên cứu bệnh hại cây mỡ con tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc tính chung của cây con và tình hình vườn ươm trước... hình bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm đối với cây mỡ Đề xuất các biện pháp phòng trừ một số bệnh hại chính trên cây mỡ rong giai đoạn vườn ươm 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Củng cố kiến thức đã học, bổ sung kiến thức chuyên môn 4 - Điều tra bệnh hại giúp tôi nắm vững phương pháp điều tra bệnh hại cây con trong vươn ươm - Việc nghiên cứu đề tài... định loại bệnh hại, thống kê thành phần bệnh hại cây mỡ trong khu vực nghiên cứu - Đánh giá mức độ hại của một số loại bệnh hại chủ yếu đối với cây mỡ tại vườn ươm cây giống khu vực điều tra - Đề xuất một số giải pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu đối với cây mỡ trong giai đoạn vườn ươm nhằm hạn chế những tổn thất do bệnh gây ra và nâng cao chất lượng cây giống 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3.1... khoa học bệnh cây có các nội dung: Nghiên cứu và xác định nguyên nhân gây bệnh: Nghiên cứu bệnh thường rất nhiều và phức tạp, trong thực tế nhiều trường hợp cùng một nguyên nhân nhưng gây ra những biểu hiện bệnh rất khác nhau, ngược lại có những trường hợp nhiều nguyên nhân cùng gây ra một triệu chứng bệnh rất giống nhau Một biểu hiện bệnh có thể có một hoặc một số nguyên nhân chủ yếu và một số nguyên. .. khoa học bệnh cây là tìm ra những biện pháp có hiệu quả, có lợi về mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại của bệnh, bảo vệ cây, làm cho cây sinh trưởng, phát triển cho năng suất và chất lượng tốt Phòng trù bệnh cây gồm nhiều biện pháp khác nhau Có những biện pháp có tác dụng phòng, bảo vệ cây, có biện pháp có tác dụng trừ một loại bệnh cụ thể Chúng bao gồm 6 biện pháp chủ yếu: kỹ thuật lâm nghiệp (gồm các biện. .. của môi trường đến sự phát sinh, phát triển bệnh cây từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh cho cây con ở vườn ươm là rất cần thiết Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay các loài keo, keo lai (Acacia hybrid) và Mỡ (Mangletia glauca BL.) là những loài cây trồng chính, được trồng với diện tích lớn và tập trung Tuy nhiên trong giai đoạn vườn ươm cây mỡ thường bị nhiều loại bệnh gây hại như bệnh thán... loại bệnh là một vấn đề hết sức cần thiết Chính vì thế những năm gần đây đã có nhiều đề tài tốt nghiệp sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đi sâu vào nghiên cứu các loại sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ góp phần nâng cao hiệu quả cây con ở vườn ươm [11], [8], [10] Nguyễn Văn Tiến năm 1999 sau một thời gian điều tra thành phần sâu bệnh hại đã kết luận rằng ở cùng một môi trường có bệnh. .. xuất biện pháp phòng trừ các bệnh hại cây mỡ con ở vườn ươm - Biết cách tổng hợp, phân tích để viết một báo cáo khoa học * Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Quá trình thu thập số liệu giúp tôi học hỏi và làm quen với thực tế sản xuất - Quá trình nghiên cứu giúp tôi nắm bắt được tình hình bệnh hại ở vườn ươm mà các đề xuất mà đề tài đưa ra có thể ứng dụng vào thực tiễn sản xuất để phòng trừ bệnh hại. .. rễ… Làm ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng cây giống trước khi xuất vườn, gây nên những thiệt hại cho sản xuất lâm nghiệp Để góp phần sản xuất cây con đạt chất lượng cao phục vụ cho công tác trồng rừng tại Thái Nguyên thì việc điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của bệnh và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại cây con giai đoạn vườn ươm là rất cần thiết

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), “Chương 17: Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng”, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương 17: Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng
Tác giả: Cẩm nang ngành Lâm nghiệp
Năm: 2006
2. Đường Hồng Dật (1979), “Khoa học bệnh cây”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học bệnh cây
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1979
3. Trương Thị Hạnh (2012), “Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Trương Thị Hạnh
Năm: 2012
4. Ngô Thị Hợi (2011), “Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Thị Hợi
Năm: 2011
5. Trần Văn Mão (1997), “Bệnh cây rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh cây rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
6. Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh cây rừng”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
7. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), “Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch đàn và Keo” (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho Bạch đàn và Keo
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 2006
8. Ngô Thúy Quỳnh (2011), “Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm tại Trung tâm Giáo dục xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm tại Trung tâm Giáo dục xã hội huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên”
Tác giả: Ngô Thúy Quỳnh
Năm: 2011
9. Đào Hồng Thuận (2008), “Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên”
Tác giả: Đào Hồng Thuận
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Hoài Thương (2012), “Điều tra thành phần bệnh hại và đánh giá mức độ hại của một số loại bệnh chủ yếu tại vườn ươm cây giống Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10. Nguyễn Thị Hoài Thương (2012), “Điều tra thành phần bệnh hại và đánh giá mức độ hại của một số loại bệnh chủ yếu tại vườn ươm cây giống
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Thương
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Tiến (1999), “Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Năm: 1999
12. Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh cây rừng”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh cây rừng
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2005
13. Boyce J.S. (1961), “Forest pathology”, New York, Toronto, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest pathology”
Tác giả: Boyce J.S
Năm: 1961
14. Roger L. (1952, 1953, 1954), “Phytopathologie despays chauds”, (Tome I, II, III), Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytopathologie despays chauds”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN