1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động sinh kế và thu nhập của người dân miền núi tại xã Vĩnh Kiên huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái

68 697 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 688,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ XUÂN THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN MIỀN NÚI TẠI XÃ VĨNH KIÊN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ XUÂN THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ THU NHẬP CỦA NGƢỜI DÂN MIỀN NÚI TẠI XÃ VĨNH KIÊN, HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K43 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS TS Dƣơng Văn Sơn THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế thu nhập người dân miền núi xã Vĩnh Kiên” Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị ban lãnh đạo UBND xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình thực tập địa phương Mặc dù cố gắng trình hoàn thành khóa luận tránh khỏi thiếu sót, nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Vĩnh Kiên 21 Bảng 4.2: Diện tích trồng hàng năm xã Vĩnh Kiên 22 Bảng 4.3: Thống kê vật nuôi xã Vĩnh Kiên năm 2014 25 Bảng 4.4: Dân số lao động xã Vĩnh Kiên 26 Bảng 4.5: Thông tin chung hộ điều tra 29 Bảng 4.6: Cấu trúc dân tộc hộ điều tra 29 Bảng 4.7: Cấu trúc phân loại hộ theo nhóm kinh tế 30 Bảng 4.8: Bình quân (%) thu nhập nông nghiệp theo thôn nhóm hộ 37 Bảng 4.9: % thu nhập từ phi nông nghiệp theo thôn nhóm hộ 37 Bảng 4.10: % thu nhập trồng trọt theo thôn nhóm hộ 38 Bảng 4.11: Số hộ trồng % thu nhập từ trồng chủ yếu xã Vĩnh Kiên 39 Bảng 4.12: % thu nhập chăn nuôi theo thôn nhóm hộ 40 Bảng 4.13: Số hộ nuôi % thu nhập từ chăn nuôi 41 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ khung phân tích sinh kế iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa lí luận 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Các lí thuyết áp dụng 2.1.3 Hộ kinh tế hộ 12 2.1.4 Một số nghiên cứu sinh kế 13 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.1.2 Khách thể nghiên cứu 16 3.1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 16 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu 16 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp luận 17 3.3.2 Phương pháp hệ 18 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm địa bàn xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 4.1.3 Văn hóa – xã hội 26 4.2 Hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã Vĩnh Kiên (Yên Bình, Yên Bái) 27 4.2.1 Thông tin phân loại hộ điều tra 27 4.2.2 Các nguồn vốn sinh kế người dân xã Vĩnh Kiên 30 4.2.3 Các hoạt động sinh kế thu nhập người dân xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, – tỉnh Yên Bái 36 4.3 Nhận xét chung sinh kế người dân 43 Phần 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGƢỜI DÂN XÃ VĨNH KIÊN 46 5.1 Quan điểm định hướng chiến lược sinh kế bền vững 46 5.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho người dân xã Vĩnh Kiên 47 5.2.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người 47 5.2.2 Giải pháp sách vốn 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 50 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Trên thực tế có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Khu vức nông thôn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp Với trình độ dân trí tập quán canh tác hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Xây dựng chiến lược sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ hướng vào phát triển người, nất người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo, có sống ổn định Tuy nhiên, thực tế nay, người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế Họ có khả tiếp cận với nguồn lực tài chính, thông tin, sở vật chất để phát triển Để cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo vùng cao đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số phụ nữ cần có quan tâm nhà nước tổ chức xã hội, thông qua hoạt động, thông qua hệ thống trồng, vật nuôi tổng hợp, phát triển sản xuất bền vững sử dụng trồng lương thực, thức ăn chăn nuôi, cần đầu tư vốn, vật tư nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật, để phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển hoạt động sinh kế, giúp người nông dân cải thiện sống Qua ta thấy sinh kế bền vững mối quan tâm đặt lên hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao đời sống người đáp ứng đòi hỏi chất lượng môi trường tự nhiên Trong năm qua xã Vĩnh Kiên có hoạt động sinh kế mới, đạt suất hiệu lớn, phù hợp với tình hình điều kiện tự nhiên địa phương, góp phần làm phong phú phương thức sinh kế người dân Vì sở cho việc xây dựng mô hình phát triển kinh tế, thu nhập cho người dân miền núi xã Vĩnh Kiên nói riêng người dân khác địa bàn sống miền núi khác tỉnh nói chung Xuất phát từ tực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế thu nhập người dân miền núi xã Vĩnh Kiên, – huyện Yên Bình, – tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, phân tích hoạt động sinh kế người dân miền núi xã Vĩnh Kiên Qua xem xét rút phương thức, tập quán lao động sản xuất người dân nhằm tìm số giải pháp khả thi cho chiến lược sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện cư dân địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tác động đến hoạt động sinh kế người dân 46 Phần CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CHO NGƢỜI DÂN XÃ VĨNH KIÊN 5.1 Quan điểm định hƣớng chiến lƣợc sinh kế bền vững Hướng tới chiến lược sinh kế bền vững điều thường xuyên nhắc đến diễn đàn hội nghị quốc tế hội nghị mang tầm quốc gia, đối tượng đặc biệt người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, xây dựng mô hình sinh kế bền vững nhằm hướng tới phát triển bền vững cho người Phát triển không đơn phát triển kinh tế mà song song với tiến xã hội bảo vệ môi trường Ngày nay, người gánh chịu hậu thảm họa thiên nhiên, khủng hoảng kinh tế phát triển bền vững mục tiêu quan trọng, việc phát triển mô hình sinh kế bền vững phương thức chiến lược xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống, chất lượng sống người, hương tiếp cận phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo Tiếp cận nhằm mục đích phê phán quan điểm đại hóa lí thuyết phát triển đặt người vị trí trung tâm, hướng cộng đồng với phát triển bền vững thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tương lai Chiến lược sinh kế xem định việc lựa chọn, kết hợp quản lý nguồn vốn sinh kế người nhằm để kiếm sống Kết sinh kế người hướng tới thể qua yếu tố: o Sự hưng thịnh hơn: bao gồm gia tăng mức thu nhập, hội việc làm nguồn vốn tài nâng cao o Đời sống nâng cao: tiền thứ mua tiền, mức sống đánh giá giá trị hàng hóa phi vật 47 chất khác, mức độ đánh giá thể phương diện giáo dục, y tế, khả sử dụng dịch vụ xã hội hộ gia đình o Khả tổn thương giảm: người nghèo phải sống trạng thái dễ bị tổn thương Bởi vây, ưu tiên họ tập trung cho việc bảo vệ gia đình thoát khỏi mối hiểm họa tiềm ẩn, thay phát triển hội Việc giảm tổn thương nằm ổn định giá thị trường, khả kiểm soát dịch bệnh, khả chống chọi với thiên tai o An ninh lương thực củng cố: An ninh lương thực vấn đề cốt lõi phát triển người, tránh tổn thương nghèo đói Việc tăng cường an ninh lương thực thực nhiều cách tăng khả tiếp cận nguồn tài nguyên đất, tăng nguồn thu nhập người dân vv o Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: việc phát triển cần đôi với tái tạo bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trường Những tiêu mong muốn kết người cần đạt được, đồng thời biểu sinh kế bền vững Một sinh kế xem bền vững đối phó phục hồi áp lực, cú sốc trì, nâng cao khả tài sở hạ tầng tương lai mà không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên 5.2 Các giải pháp khả thi lựa chọn sinh kế bền vững cho ngƣời dân xã Vĩnh Kiên 5.2.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người Đầu tư vào người để phát triển cộng đồng bền vững chiến lược lâu dài, cần phái có quan tâm nỗ lực người dân phía xã hội Bởi người dân chủ thể, đồng thời người dân sản phẩm trình 48 tham gia vào mạng lưới xã hội Con người sống trưởng thành môi trường giáo dục tốt trở thành người phát triển theo chiều hướng tích cực Nguồn vốn người củng cố khả lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp hiệu Thay đổi người trước hết thay đổi nhận thức, đòi hỏi cần phải có sách chương trình dự án nhằm nâng cao trình độ dân trí Phải làm thay đổi sâu sắc từ cách nhìn nhận người dân giáp dục, làm cho họ hiểu tri thức nguồn vốn làm thay đổi sống, góp phần nâng cao địa vị họ xã hội Thay đổi nhận thức hành vi không giáo dục xã hội mà phải giáo dục gia dình, giáo dục lối sống, nhân phẩm, phát triển giáo dục nâng cao trình độ dân trí nhóm dân cư nghèo giải pháp lâu dài để xay dựng nguồn vốn người, trình độ họ nâng cao họ có hội việc lựa chọn cho hoạt động sinh kế phù hợp với sở thích thân đồng thời có nguồn thu nhập có ý thức cách phân bổ chi tiêu hợp lý, khoa học Như đời sống nâng cao, người có điều kiện chăm lo cho thân phát triển toàn diện thể xác lẫn tinh thần 5.2.2 Giải pháp sách vốn Thiếu nguồn vốn tài hoạt động sinh kế đặc trưng người dân lao động lĩnh vực nông nghiệp Người dân gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn Xét mặt chủ quan, thân hoạt động sinh kế họ tạo nguồn vốn tích lũy không lớn, tiềm thức người dân lao động nông nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư quy mô lớn Về mặt khách quan, người dân tài sản để chấp vay ngân hàng vay nóng nguồn từ bên với số lượng lớn Hiện từ phía quyền địa phương triển khai sách 49 vốn cho người dân, hỗ trợ cụ thể hóa thông qua chương trình xóa đói giảm nghèo cách cho người dân vay gặp khó khăn vay vốn làm ăn mức lãi suất thấp Điều góp phần vào củng cố hỗ trợ nguồn vốn tài cho người dân không đủ lực điều kiện phát triển mô hình sinh kế bền vững 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ Kết luận Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sinh kế kết sinh kế qua trình tìm hiểu, phân tích yếu tố tác động đến lựa chọn hoạt động sinh kế người dân xã Vĩnh Kiên, nhận thấy đời sống người dân ngày nâng cao Mặc dù hoạt động sinh kế họ dựa vào sức lao động tay, chân số nguồn vốn sẵn có địa phương Thu nhập người dân nằm mức so với thu nhập bình quân đầu người nước Việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan: Con người, lực tài họ, yếu tố khách quan như: điều kiện tự nhiên, xã hội, sở vật chất, hạ tầng vv Qua trình tìm hiểu phân tích theo mục tiêu câu hỏi nghiên cứu đặt ra, kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết đưa đắn: Các hoạt động sinh kế người dân xã Vĩnh Kiên nhìn chung bền vững, ổn định, mức sống người dân ngày cải thiện qua năm, mô hình phát triển nông nghiệp thôn tận dụng phát huy hết tiềm lực nguồn lực sẵn có vùng Cho nên, hiệu từ hoạt động sinh kế mang lại cho người dân có sống no đủ, chất lượng sống ngày nâng cao Việc lựa chọn hoạt động người dân miền núi xã Vĩnh Kiên phải chịu tác động lớn yếu tố khách quan chủ quan như: nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn người, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội Trong đáng kể tác động mạnh mẽ từ nguồn vốn người nguồn vốn tài Để hoạt động sinh kế người dân phát triển lâu dài bền vững cần phải có sách chiến lược hợp lý công tác quản lý phân bổ việc sử dụng nguồn lực địa phương đồng 51 thời trọng vào chiến lược nâng cao trình độ dân trí người dân xã, để từ góp phần vào công xây dựng cộng đồng xã hội phát triển thịnh vượng Việc thực hoạt động sinh kế người dân xã cần phải có hỗ trợ Nhà nước tổ chức xã hội nguồn lực yếu thiếu, hỗ trợ cần thiết hữu hiệu nguồn vốn sinh kế người dân bổ sung Các sách, dự án hỗ trợ cho người dân cần tính đến trước mắt lâu dài, tạo điều kiện cho người dân tham gia vào dự án phát triển cộng đồng với tư cách chủ thể trung tâm có họ nhân tố quan trọng tham gia vào hoạt động sinh kế để nâng cao đời sống, xây dựng mô hình sinh kế nông thôn bền vững Một số kiến nghị * Về xây dựng chiến lược sinh kế bền vững: - Hướng tới việc xây dựng sinh kế mang tính bền vững, đào tạo, tập huấn nâng cao kĩ năng, phương thức hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng hoạt động sinh kế khác nói chung Đồng thời tập trung nâng cao lực cho tầng lớp thiếu niên để thay đổi chiến lược sinh kế tương lai gần - Tuyên truyền, nâng cao ý thức tạo điều kiện để người dân tham gia vào xây dựng mô hình phát triển kinh tế, đa dạng hóa hoạt động sinh kế tận dụng hết nguồn lực sẵn có địa phương * Về xây dựng hệ thống sách: - Cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tăng tiếp cận thể chế sách cho người dân - Nâng cao mức lương cho người quản lí xã hội tạo điều kiện thuận lợi để họ tâm vào việc phát triển cộng đồng - Xây dựng chiến lược sinh kế cải tạo sinh kế riêng cho người dân gặp khó khăn tiếp cận sử dụng nguồn vốn sinh kế 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Bộ kế hoạch đầu tư (2003), sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích Phạm Khôi Nguyên Tạ Đình Thi (2005), Tài nguyên môi trường với định hướng phát triển bền vững đất nước, tạp chí xã hội học số Lê Kim Lan (2007), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Khoa học Huế Hoàng Mạnh Quân, Báo cáo khoa học công nghệ cấp đặc điểm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Darkrong – Quảng Trị, Huế Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Sửu, Khung sinh kế bền vững UBND xã Vĩnh Kiên (2014), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã Vĩnh Kiên Nguyễn Mỹ Vân (2009), Bài giảng sinh kế bền vững, Đại học Khoa học Huế 10 Viện ngân hàng giới (2005), Không tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Viện xã hội học tâm lý LĐQL (2005), Các phương pháp nghiên cứu xã hội học II Tiếng Anh Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 53 III Các tài liệu tham khảo từ Internet http://www.sarec.gov.vn (Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững Việt Nam) http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB %81n_v%E1%BB%AFng (phát triển bền vững) Phụ lục 01 Danh sách ngƣời cung cấp thông tin STT Họ Và Tên Tuổi Giới tính Địa Trần Thị Lựu 55 Nữ Mạ Nguyễn Văn Quyết 36 Nam Mạ Hoàng Văn Kiên 50 Nam Mạ Hoàng Quốc Hùng 47 Nam Mạ Nguyễn Thị Lành 52 Nữ Mạ Trần Thị Hoa 59 Nữ Mạ Hà T Hương Giang 32 Nữ Mạ Hoàng Thị Mai 40 Nữ Mạ Hoàng Thị La 80 Nữ Mạ 10 Nguyễn Văn Tiến 30 Nam Mạ 11 Trần Thị Hà 43 Nữ Mạ 12 Vương Thị Thủ 29 Nữ Mạ 13 Nguyễn Văn Hiếu 49 Nam Mạ 14 Phạm Thị Thúy 40 Nữ Mạ 15 Nguyễn Thế Hậu 36 Nam Mạ 16 Nguyễn Thị Xuân 31 Nữ Mạ 17 Hoàng Văn Thanh 38 Nam Mạ 18 Nguyễn Thị Thuận 41 Nữ Mạ 19 Dương Thị Chức 52 Nữ Mạ 20 Lâm Thị Lý 41 Nữ Mạ 21 Trần Thị Phương 55 Nữ Vĩnh Kiên 22 Ninh Văn Thịnh 27 Nam Vĩnh Kiên 23 Vương Văn Thọ 53 Nam Vĩnh Kiên 24 Thôi Thị Hoa 30 Nữ Vĩnh Kiên 25 Nguyễn Thị Hiền 38 Nữ Vĩnh Kiên 26 Trần Thị Niên 48 Nữ Vĩnh Kiên 27 Nga Thị Xuyên 36 Nữ Vĩnh Kiên 28 Trần Thị Tài 30 Nữ Vĩnh Kiên 29 Lê Thị Học 40 Nữ Vĩnh Kiên 30 Trần Thị Thảo 20 Nữ Vĩnh Kiên 31 Lâm Thị Hải 18 Nữ Vĩnh Kiên 32 Trần Thị Đẹp 52 Nữ Vĩnh Kiên 33 Trần Thị Tươi 23 Nữ Vĩnh Kiên 34 Thạch Thị Thuần 40 Nữ Vĩnh Kiên 35 Lục Văn Lượng 38 Nam Vĩnh Kiên 36 Trần Thị Sen 39 Nữ Vĩnh Kiên 37 Thạch Thi Hường 17 Nữ Vĩnh Kiên 38 Trần Văn Huy 35 Nam Vĩnh Kiên 39 Nguyễn Văn Nghĩa 25 Nam Vĩnh Kiên 40 Đặng Thị Vàng 70 Nữ Vĩnh Kiên 41 Đàm Văn Tiến 52 Nam Đồng Củm 42 Hoàng Thị Nhất 55 Nữ Đồng Củm 43 Lý Văn Hòa 51 Nam Đồng Củm 44 Lương Thị Thế 58 Nữ Đồng Củm 45 Nguyễn Thị Phương 46 Nữ Đồng Củm 46 Lưu Văn Thủy 33 Nam Đồng Củm 47 Đoàn Trung Hiếu 26 Nam Đồng Củm 48 Nguyễn Thị Hạnh 49 Nữ Đồng Củm 49 Đoàn Thị Hoa 57 Nữ Đồng Củm 50 Nguyễn Thị Nụ 42 Nữ Đồng Củm 51 Mai Thị Huệ 53 Nữ Đồng Củm 52 Trần Thị Đường 25 Nữ Đồng Củm 53 Trần Thị Yến 40 Nữ Đồng Củm 54 Trần Thị Hoài 60 Nữ Đồng Củm 55 Đoàn Thị Thúy 52 Nữ Đồng Củm 56 Đinh Văn Chiến 28 Nam Đồng Củm 57 Lý Văn Mạnh 41 Nam Đồng Củm 58 Nga Văn Dừn 47 Nam Đồng Củm 59 La Văn Bằng 46 Nam Đồng Củm 60 Lưu Xuân An 58 Nam Đồng Củm Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………………… 1.2 Giới tính chủ hộ (nam/nữ)…………….………… 1.3 Họ tên người trả lời: …………………………… 1.4 Giới tính người trả lời (nam/nữ)… …………… 1.5 Dân tộc:………………… …………… ………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ:…………………………… 1.7 Thôn:………………………………… ……… 1.8 Xã:……………………………………………… 1.9 Thành viên gia đình sinh kế (chỉ liệt kê người hiê ̣n có sổ hộ khẩu) Tên Quan Tuổ i thành ̣ với viên của chủ gia đin hô ̣ ̀ h Chủ hô ̣ Giới tính Học Trong 12 vấn tháng qua có tháng làm nông nghiêp̣ toàn thời gian Trong 12 Trong Trong 12 tháng qua 12 tháng qua có bao tháng có qua có nhiêu tháng tháng làm bao làm phi nông nhiêu nông nghiêp̣ tháng nghiêp̣ một phần làm phi phần thời thời gian nông gian nghiêp̣ toàn thời gian Sản xuất nông nghiệp 2.1 Diê ̣n tić h đấ t canh tác của hô ̣:……………… 2.2 Diê ̣n tić h đấ t rừng:……………… … 2.3 Diện tích ao hồ:…………………………… 2.4 Diê ̣n tić h đấ t thuê:…………………… 2.5 Diện tích trồng Cây trồ ng Diện tích (mét vuông) Lúa Ngô Sắ n Lạc Đậu tương Khoai lang Cây khác (xin rõ) Cây khác (xin chỉ rõ) 2.6 Số đầu vật nuôi Vâ ̣t nuôi Bò Trâu Dê Ngựa Lơ ̣n Gà Vịt Cá (mét vuông) Vâ ̣t nuôi khác (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác (xin rõ) Thu nhập (ước tính) 3.1 Nông nghiê ̣p: ……………… % 3.2 Phi nông nghiê ̣p:…………… % Số 3.3 Thu nhập trồ ng tro ̣t (kể rừng):………… % 3.4 Thu nhập chăn nuôi:………….% 3.5 Thu nhâ ̣p về trồ ng tro ̣t Cây trồ ng % thu nhâ ̣p tƣ̀ trồ ng trọt Lúa Ngô Sắ n Lạc Đậu tương Khoai lang Cây khác (xin rõ) Cây khác (xin chỉ rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% 3.6 Thu nhâ ̣p từ chăn nuôi Vâ ̣t nuôi % thu nhâ ̣p tƣ̀ vâ ̣t nuôi Bò Trâu Dê Ngựa Lơ ̣n Gà Vịt Cá Vâ ̣t nuôi khác (xin chỉ rõ) Vật nuôi khác (xin rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% 3.7 Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp hộ gia đình Hoạt động phi nông nghiệp Thương mại, buôn bán Dịch vụ sản xuất % thu nhâ ̣p Dịch vụ đời sống Chế biến nông lâm sản (gỗ, sắn,…) Đan rọ tôm Ngành nghề (khai thác cát, sản xuất vật liệu xây dựng,…) Phi nông nghiệp khác (xin chỉ rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Tổ ng cô ̣ng 100% [...]... động sinh kế của người dân? Mức độ ảnh hưởng? + Hiệu quả của các hoạt động sinh kế mang lại cho người dân? + Người dân chủ yếu hoạt động sinh kế nào? Tại sao? + Thu nhập của người dân từ các hoạt động sinh kế như thế nào? + Khả năng chống chọi với những biến động bên ngoài tác động đến sinh kế của người dân? + Những khó khăn người dân gặp phải trong hoạt động sinh kế? 3.2.3 Nội dung nghiên cứu + Điều... sinh kế bền vững, cải thiện và nâng cao giá trị sản xuất tại địa phương, giúp người dân ổn định cuộc sống 16 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Hoạt động sinh kế của người dân xã Vĩnh Kiên 3.1.2 Khách thể nghiên cứu + Là các hộ gia đình cùng với hoạt động sinh kế của họ tại xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, ... tác động mạnh mẽ từ nguồn vốn con người và nguồn vốn tài chính - Người dân xã Vĩnh Kiên hiện nay để xây dựng một chiến lược sinh kế bền vững cần có sự giúp đỡ của các tổ chức xã hội và Nhà nước 17 3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu + Các hoạt động sinh kế của người dân bao gồm những hoạt động gì? + Những nguồn vốn sinh kế mà người dân có được trong hoạt động sinh kế? + Những yếu tố nào tác động đến hoạt động sinh. .. trình nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa lí luận + Đây là một đề tài mới nghiên cứu về vấn đề sinh kế của người dân miền núi tại địa phương vì vậy đây sẽ là cơ sở để xây dựng nền móng cho các cuộc nghiên cứu sau này khi nghiên cứu đến các hoạt động sinh kế + Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề trong hoạt động sinh kế của người dân miền núi, hiệu quả của các hoạt động sinh kế ấy mang lại + Bổ sung một số lý thuyết... Bình, tỉnh Yên Bái 3.1.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Các hoạt động sinh kế trong đề tài bao gồm hoạt động nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) và hoạt động phi nông nghiệp Thu nhập được tính trên thu nhập của nông nghiệp và phi nông nghiệp Ngiên cứu chọn mẫu 60 hộ trong vùng tại 3 thôn: Mạ, Đồng Củm, Vĩnh Kiên 3.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu + Không gian: Xã Vĩnh Kiên – Yên Bình – Yên Bái +... Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu - Các hoạt động sinh kế của người dân xã Vĩnh Kiên hiện nay nhìn chung bền vững, ổn định Cho nên, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể - Việc lựa chọn các hoạt động của người dân miền núi xã Vĩnh Kiên phải chịu tác động lớn của các yếu tố khách quan và chủ quan như: nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn con người, nguồn vốn tài chính, nguồn vốn xã hội... tế xã hội của xã Vĩnh Kiên + Các hoạt động sinh kế và thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân địa phương + Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất của người dân địa phương 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận cho đề tài nghiên cứu là việc vận dụng các lý thuyết xã hội học vào giải thích các vấn đề gặp phải trong quá trình nghiên. .. trung phân tích và đánh giá các hoạt động sinh kế, thu nhập của cộng đồng địa phương Đây là cơ sở để có các tác động của can thiệp liên quan nhằm cải thiện sinh kế của cộng đồng địa phương 19 Số liệu được thu thập tại 3 thôn xác định là Đồng Củm, Mạ, Vĩnh Kiên (thu c xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) Tổng số có 60 phiếu điều tra đã được thu thập tại 60 hộ trong 3 thôn trên Nghiên cứu chọn mẫu... tích hoạt động sinh kế về thu nhập từ các hoạt động sinh kế của người dân xã Vĩnh Kiên + Đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững, nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Củng cố thêm kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình đi thực tập cơ sở + Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin của sinh. .. cập nhật thông tin sản xuất và trong sinh hoạt góp phần nâng cao dân trí cho nhân dân 4.2 Hoạt động sinh kế và thu nhập của ngƣời dân tại xã Vĩnh Kiên (Yên Bình, Yên Bái) 4.2.1 Thông tin và phân loại hộ điều tra Trong lịch sử phát triển kinh tế quốc dân, thời kỳ nào vai trò của hộ gia đình cũng rất quan trọng, vì nó không những là “tế bào” của xã hội, là đơn vị sản xuất và bảo đảm cuộc sống cho tất

Ngày đăng: 17/05/2016, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến và Lê Xuân Đình (2001), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến và Lê Xuân Đình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Phạm Khôi Nguyên và Tạ Đình Thi (2005), Tài nguyên và môi trường với định hướng phát triển bền vững đất nước, tạp chí xã hội học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường với định hướng phát triển bền vững đất nước
Tác giả: Phạm Khôi Nguyên và Tạ Đình Thi
Năm: 2005
4. Lê Kim Lan (2007), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phát triển cộng đồng
Tác giả: Lê Kim Lan
Năm: 2007
6. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
9. Nguyễn Mỹ Vân (2009), Bài giảng sinh kế bền vững, Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sinh kế bền vững
Tác giả: Nguyễn Mỹ Vân
Năm: 2009
10. Viện ngân hàng thế giới (2005), Không chỉ là tăng trưởng kinh tế, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không chỉ là tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Viện ngân hàng thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
11. Viện xã hội học và tâm lý LĐQL (2005), Các phương pháp nghiên cứu xã hội học.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Viện xã hội học và tâm lý LĐQL
Năm: 2005
1. Chambers, R. and G. R. Conway (1992). Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable rural livelihoods: "practical concepts for the 21st century
Tác giả: Chambers, R. and G. R. Conway
Năm: 1992
2. Bộ kế hoạch và đầu tư (2003), sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế và khung phân tích Khác
5. Hoàng Mạnh Quân, Báo cáo khoa học công nghệ cấp bộ đặc điểm văn hóa kiến thức và chiến lược sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại Darkrong – Quảng Trị, Huế Khác
8. UBND xã Vĩnh Kiên (2014), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế của xã Vĩnh Kiên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w