Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại địa bàn xã phúc xuân – TP thái nguyên, tỉnh thái nguyên

72 232 0
Nghiên cứu hoạt động sinh kế của người dân trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại địa bàn xã phúc xuân – TP  thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thơn Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Lớp : K45 - PTNT - N02 Khoa : Kinh Tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 GVHD : ThS Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Có kết lời em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Đặng Thị Bích Huệ, bảo hướng dẫn tận tình để em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân dân xã Phúc Xuân, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin số liệu cần thiết Ngồi ra, cán xã bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Người thực Long Thị Thu ii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc Xuân năm 2016 26 Bảng 4.2: Thông tin chung hộ chủ hộ điều tra 32 Bảng 4.3: Thông tin chung thành viên hộ điều tra 34 Bảng 4.4: Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hộ 35 Bảng 4.5: Nhà phương tiện sản xuất hộ 37 Bảng 4.6: Thiết bị sinh hoạt gia đình 38 Bảng 4.7: Hoạt động sinh kế hộ điều tra 40 Bảng 4.8: Lợi nhuận thu từ hiệu sử dụng tài nguyên hộ 41 Bảng 4.9: Nguồn thông tin thời tiết hộ điều tra thu nhận 43 Bảng 4.10: Các yếu tố ảnh hưởng thời tiết đến hoạt động sản xuất hộ 44 Bảng 4.11: Các yếu tố dịch hại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất 47 Bảng 4.12: Tổng hợp thiệt hại hộ dân địa bàn xã 48 Bảng 4.13 Thay đổi hộ đối mặt với BĐKH 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BQ Bình qn CC Cơ cấu DT Diện tích BĐKH Biến đổi khí hậu ĐDSH Đa dạng sinh học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TC-CĐ-ĐH Trung cấp- cao đẳng -đại học ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng KT-XH Kinh tế xã hội TB Trung bình TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa IPCC Uỷ ban liên phủ biến đổi khí hậu WB Ngân hàng giới BVTV Bảo vệ thực vật iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.2 Một số vấn đề sinh kế 2.1.3 Tác động BĐKH đến sinh kế 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Biểu tác động biến đổi khí hậu đến sinh kế giới 15 2.2.2 Biểu tác động BĐKH đến sinh kế Việt Nam 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 v 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 22 3.4.3 Phương pháp đối chiếu so sánh 23 3.4.4 Phương pháp thống kê mô tả 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 4.2 Hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn xã Phúc Xuân 31 4.2.1 Nguồn lực người hộ điều tra 31 4.2.2 Nguồn tài nguyên hộ điều tra 35 4.2.3 Các hoạt động sinh kế hộ điều tra 39 4.2.4 Mức hiệu sử dụng tài nguyên hộ 41 4.2.5 Ảnh hưởng thời tiết đến hoạt động sản xuất hộ điều tra 42 4.2.6 Các yếu tố gây nguy hại đến hoạt động sản xuất 46 4.2.7 Thiệt hại hộ yếu tố ảnh hưởng 48 4.2.8.Những thay đổi hoạt động sinh kế phải đối mặt với BĐKH 50 4.3 Một số giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 51 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật 51 4.3.2 Giải pháp đất đai 52 4.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực 52 4.3.4 Giải pháp việc làm 52 vi 4.3.5 Giải pháp vốn 53 4.3.6 Giải pháp giáo dục truyền thông 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 5.2.1 Đối với Đảng nhà nước 54 5.2.2 Đối với Chính quyền đồn thể địa phương 55 5.2.3 Đối với người dân địa phương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài BĐKH tác động tới tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người, đặc biệt cộng đồng dân cư nghèo, đe dọa đến tồn vong loài người tương lai Đánh giá tác động BĐKH nghiên cứu đưa giải pháp ứng phó với BĐKH nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH đến môi trường tự nhiên hoạt động kinh tế - xã hội việc làm cấp bách cần thực hiện.[19] Ở Thái Nguyên năm gần có biểu ngày rõ nét BĐKH, làm suy thoái đất, hạn hán, đợt mưa thường có lượng cường độ lớn gây lũ quét, lũ bùn đá, trượt lở… gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến q trình sản xuất nơng nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm bà nhân dân Trong năm gần xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên, xảy số tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất ảnh hưởng tới sống bà nhân dân như: thời tiết nắng nóng làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển loại trồng, vật nuôi Tuy nhiên họ chưa biết cách đối phó hay thích nghi cho tượng Xuất phát từ vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn xã Phúc Xuân - TP Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế người dân xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đưa số hoạt động sinh kế phù hợp cho người dân bối cảnh biến đổi khí hậu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động biến đổi khí hậu đời sống người dân xã Phúc Xuân 1.3 Ý nghĩa khóa luận 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp thân vận dụng kiến thức học để viết khóa luận tốt nghiệp phục vụ cho học tập nghiên cứu khoa học - Nâng cao lực rèn luyện kỹ thân, vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn, đồng thời bổ sung kiến thức thiếu kỹ tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo biến đổi khí hậu Các khuyến nghị dự báo dùng làm tài liệu tham khảo cho quan lãnh đạo, quản lý hoạch định sách địa phương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho đề tài, đề án biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế người dân - Đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng BĐKH để đưa giải pháp - Đưa định hướng phát triển hoạt động sinh kế thông qua việc nghiên cứu thực tiễn địa phương 50 gia xúc gia cầm mình, việc BĐKH năm qua gây khơng thiệt hại khó khăn cho người dân sản xuất đặc biệt người sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Phúc Xuân 4.2.8.Những thay đổi hoạt động sinh kế phải đối mặt với BĐKH Trong bối cảnh phải đối mặt với tượng BĐKH xảy người dân xã Phúc Xuân cần phải có thay đổi hoạt động sản xuất nhằm ứng phó kịp thời, tránh gây thiệt hại nặng nề hoạt động sản xuất nông nghiệp đảm bảo an toàn ảnh hưởng thiên tai, khí hậu, dịch bệnh Bảng 4.13 Thay đổi hộ đối mặt với BĐKH Hoạt động Điều chỉnh lịch thời vụ Ứng dụng kỹ thuật Sử dụng giống trồng chống chịu Sử dụng giống kháng sâu bệnh Ứng dụng HTCT lúa Thay đổi phương pháp quản lý nước Thu hẹp sản xuất cho thuê đất Đi vay tiền Không thay đổi Hộ nơng nghiệp Hộ phi nơng nghiêp SL(hộ) % SL(hộ) % 15 44,12 17 50,00 22 Hộ kiêm SL(hộ) % 30,77 23,07 53,84 38,46 64,70 46,15 61,53 10 29,41 38,46 38,46 - - 7,69 - - 2,94 - - 7,69 23,52 23,07 - - - 2,94 - - - 1 7,69 7,69 (Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra) Bảng 4.13 thể cho ta thấy người dân địa bàn nghiên cứu có thay đổi để thích nghi phải đổi mặt với BĐKH Do ảnh hưởng thời tiết mưa, bão, lũ, hạn hán gây nên người dân hộ nông nghiệp hộ kiêm thay đổi lịch mùa vụ để giảm thiểu 51 yếu tố thời tiết ảnh hưởng tới sản xuất hộ Đồng thời họ áp dụng kỹ thuật mới, giống trồng chống chịu để kháng sâu, bệnh hại, hay bùng phát côn trùng hạn chế thấp thiệt hại xảy với lúa hoa màu Tuy hoạt động sản xuất kinh doanh có điều chỉnh thay dổi, xong ảnh hưởng BĐKH ảnh hưởng lớn đến hộ sản xuất nông nghiệp, có điều chỉnh lịch thời vụ sản xuất, với thất thường khí hậu mưa, nhiệt độ, độ ẩm gây nhiều thiệt hại lớn, đồng thời việc thay đổi lịch mùa vụ làm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bị xáo trộn lớn tâm lý người nông dân vốn sản xuất theo kinh nghiệp Việc thay đổi lịch mùa vụ gây ảnh hưởng đến hộ phi nông nghiệp, việc kinh doanh cung cấp loại phân bón nơng nghiệp, thuốc trừ sâu khơng theo quy trình cũ nữa, xác định đánh giá bệnh dịch khó khăn Tuy nhiên có nhiều hộ lại thu hẹp sản xuất thuê đất chuyển qua dịch vụ, thương mại nhóm thuộc nhóm hộ phi nơng nghiệp nhóm hộ kiêm chủ yếu họ khơng có thời gian để canh tác nên cho thuê để kiếm thêm thu nhập, hay làm thuê xa buôn bán 4.3 Một số giải pháp ứng phó, thích nghi với biến đổi khí hậu 4.3.1 Giải pháp kỹ thuật - Điều chỉnh mùa vụ, kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống trồng chống chịu kháng sâu bệnh cụ thể: + Về chăn nuôi: thay đổi giống vật nuôi phù hợp, có suất cao, tiêm phòng đầy đủ cho đàn gia súc gia cầm, xây dựng hệ thống chuồng trại kiên cố, để làm thoáng mát cho vật nuôi mùa hè giữ ấm mùa đông + Về trồng trọt: Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh tốt hơn, thay đổi thời vụ canh tác thích hợp năm, cải tạo đất trồng để tăng độ phì nhiêu phòng tránh, trồng loại xen canh có sức chống chịu tốt 52 sâu bệnh vụ mùa Gieo trồng loại phù hợp với đất để đảm bảo cho suất cao 4.3.2 Giải pháp đất đai - Về trông trọt: Cải tạo đất đai, tăng độ phì nhiêu cho đất để tăng xuất, chất lượng cho trồng - Về chăn nuôi: Xây dựng trang trại tập trung để phòng tránh dịch bệnh tốt 4.3.3 Giải pháp nguồn nhân lực Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn giai đoạn trước mắt lâu dài Các giải pháp đề xuất cho việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là: - Tăng cường đầu tư cho công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất, kiến thức kinh tế thị trường đặc biệt cung cấp thông tin cần thiết cho nơng dân việc đối phó với diễn biến thời tiết cực đoan Đối với việc tập huấn kỹ thuật chủ yếu nên lựa chọn phương pháp hướng dẫn trực tiếp đồng ruộng Ngồi áp dụng phương thức đào tạo tham quan học hỏi kinh nghiệm - Xây dựng hệ thống cán khuyến nơng sở có trình độ kỹ thuật cao, đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật chăn nuôi, cán thú y cán bảo vệ thực vật 4.3.4 Giải pháp việc làm Xây dựng làng nghề truyền thống, liên kết mở sở đào tạo nghề địa bàn nhằm nâng cao chất lượng lao động, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, tạo cho họ có trình độ định để có hội việc làm nâng cao mức thu nhập sống, giải việc làm lúc nông nhàn Đồng thời du nhập nghề phụ, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vừa giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho hộ nông dân, 53 hộ nghèo 4.3.5 Giải pháp vốn - Tăng nguồn kinh phí thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH chủ động tìm kiếm, thu hút, tiếp nhận triển khai có hiệu nguồn tài trợ tài kinh nghiệm tổ chức quốc tế trình triển khai hoạt động ứng phó với BĐKH ngành - Đa dạng hóa nguồn vốn hỗ trợ triển khai thực Kế hoạch hành động từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế thông qua hoạt động song phương đa phương - Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển sinh kế nâng cao chất lượng sống người dân kêu gọi nguồn tài trợ phủ phi phủ 4.3.6 Giải pháp giáo dục truyền thông - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường ĐDSH - Nâng cao lực cho cán bộ, lồng ghép chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng chương trình truyền thơng, tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn lực sinh kế tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật - Xây dựng tổ chức thường xun chương trình truyền thơng, khóa đào tạo, tập huấn ứng phó với BĐKH - Đa dạng hóa mơ hình sinh kế, phát triển sử dụng bền vững dựa vào cộng đồng 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tìm hiểu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, em có số kết luận sau Các hoạt động sinh kế địa bàn xã phong phú, đa dạng từ hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động phi nông nghiệp công nhân, làm thuê, buôn bán….Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp hoạt động người dân Các thông tin BĐKH người dân cập nhập thông qua nhiều nguồn khác ti vi (chiếm 100%), bạn bè/hàng xóm (13,3%), sách báo, tạp chí (15%)… Các nguồn thông tin tương đối để người dân thích ứng kịp thời với bất thường khí hậu thời tiết Một số yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng nguy hại đến sản xuất dân thể thông qua mức độ đánh giá Hầu hết yếu tố thời tiết (mưa, lũ, hạn hán) yếu tố gây nguy hại (dịch bệnh, dịch côn trùng, sâu hại) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất người dân Người dân thích ứng, thay đổi trước tác động BĐKH thông qua việc điều chỉnh lịch thời vụ (36,7%), ứng dụng kỹ thuật (48,3 %), sử dụng giống trồng chống chịu, sử dụng giống kháng sâu bệnh, thu hẹp sản xuất cho thuê đất… 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Đảng nhà nước Đề nghị Ủy ban Nhân dân xã Phúc Xuân xây dựng ban hành văn đạo ngành, cấp quan tâm đến tác động BĐKH đến sinh 55 kế người dân xã Phúc Xuân Đồng thời xây dựng dự án, chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, dự án dành riêng biến đổi khí hậu để người dân yên tâm canh tác phát triển nghành nghê có kế hoạch cụ thể ngành để có biện pháp ứng phó với bối cảnh BĐKH 5.2.2 Đối với Chính quyền đồn thể địa phương Nên có chương trình truyền thơng đào tạo kiến thức có nội dung phù hợp để người dân có kiến thức biết cách ứng phó với BĐKH điều chỉnh hoạt động sinh kế phù hợp với tình hình Nội dung hình thức đào tạo phải phù hợp với trình độ nhận thức người dân, làm cho người dân dễ hiểu nắm kiến thức BĐKH sinh kế Xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường, kêu gọi nguồn tài trợ nước nước Nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý cấp xã 5.2.3 Đối với người dân địa phương Để phát triển kinh tế hộ gia đình thân người dân phải thay đổi cần động sáng tạo lĩnh vực Không ngừng nâng cao tinh thần học hỏi, trau dồi, bồi dưỡng kiến thức tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để thu thập, nắm bắt thơng tin Từ gia đình, cộng đồng xây dựng cho chiến lược phát triển biện pháp phòng tránh rủi từ thiên tai sảy Vì để người dân có khả tự ứng phó với hạn hán thời gian tới cần phải có giải pháp cụ thể như: Tăng cường nguồn lực sinh kế cho người dân địa bàn Tăng cường công tác đào tạo kiến thức liên quan đến hạn hán giải pháp ứng phó với hạn Tăng cường tính liên kết người dân với quyền sở Nhà nước 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2010), Công ước chung LHQ BĐKH Bộ kế hoạch đầu tư (2003), sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung sinh kế Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam (2008), chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH,Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam(2009), kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam (2008),chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH,Hà Nội DFID,1999 Sinh kế bền vững giảm nghèo, phát triển quốc tế Vương Quốc Anh Đề án XDNTM – xã Phúc Xuân Sổ tay BĐKH – Bộ Giáo Dục Đào tạo(2013) Trần Thanh Hải (2013) ,“ Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống cơng trình hồ chứa nước tỉnh Thái Nguyên” 10 Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc) Hà Nội 10/2011 11 Ts Vũ Thị Thanh Thủy – BĐKH(2012) 12 UBND tỉnh Thái Nguyên Sở Tài nguyên môi trường, “ Thái Nguyên chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu” 13 UBND Xã Phúc Xuân, Báo cáo kết công tác lãnh đạo,chỉ đạo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016,phương hướng nhiệm vụ năm 2017 57 II.Tài liệu Internet 14 http://www.thoitiet.net/index.asp?topicid=22 15 http://vtv.vn/trong-nuoc/viet-nam-chiu-anh-huong-nang-ne-do-bien-doi-kh 16.http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/danh-gia-tac-dong-cua-bien-doi-khi hauden-hoat-dong-san-xuat-nong-nghiep-tinh-tai-thai-nguyen-125615.htmlihau-20160211214405743.htm 17.http://123.doc.org/document/80016-bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-hientrang-va-giai-phap.html, Hiện trạng giải pháp BĐKH 18.http://dantri.com.vn/moi-truong/bien-doi-khi-hau-de-doa-sinh-ke-nguoidan-vung-dbscl-1416317591.htm PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phiếu số: Thơn/xóm: Xã: T.Thái Nguyên I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: .1.2 Dân tộc: 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Trình độ học vấn: 1.7 Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông Hộ phi NN Hộ kiêm 1.8 Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ giàu Hộ Hộ cận nghèo Hộ nghèo 1.9 Thông tin thành viên gia đình: T T Họ tên Quan hệ Giới với chủ hộ tính Tuổi Trình độ Nghề học vấn nghiệp 1.10 Thời gian định cư địa phương? 20 năm II Thông tin điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ 2.1 Đất đai Loại đất Diện tích (m2) Nguồn gốc Có từ Nhà nước trước giao/thuê Mua Cha mẹ cho - Đất thổ cư - Đất vườn - Đất ao, hồ - Đất ruộng - Đất hoa màu 2.2 Nhà phương tiện sản xuất, sinh hoạt Loại tài sản I Tài sản cho sinh hoạt Nhà - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa, Phương tiện lại - Xe đạp - Xe máy - Ơ tơ Phương tiện nghe nhìn - Tivi - Đài - Vi tính Trang bị nội thất Đơn vị M2 Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Số lượng Giá trị (1000đ) - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Chiếc Quạt điện Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Bếp ga Cái Máy giặt Chiếc 10 Giếng nước, bể nước 11 Nhà vệ sinh II Tài sản công cụ sản xuất Ơ tơ tải Máy bơm Máy cày bừa Máy tuốt lúa Máy xay xát Máy cưa Máy quay, vò chè Chiếc Trâu bò Con Chuồng trại chăn ni 10 Tài sản khác 11 III Các thông tin hoạt động sinh kế hộ 3.1 Liệt kê tất hoạt động sinh kế nông hộ năm qua Hoạt động Sản lượng Sản lượng Giá trị Chi phí Vốn vay (tấn, số bán (tấn, bán sản xuất mượn cho lượng) số lượng) (VND) (VND) hoạt động (VND) 3.2 Liệt kê hoạt động tạo thu nhập trực tiếp hộ năm qua (Làm thuê, làm công, tiền hàng, cho thuê…(không phải bán sản phẩm làm ra) Hoạt động Thu nhập (VND/năm) Thời gian (ngày/năm) 3.3 Các hoạt động quan trọng nhất: Cho sản xuất thu nhập trực tiếp: - Hoạt động liệt kê quan trọng cho nông hộ? - Hoạt động liệt kê có thu nhập ổn định nhất? 3.4 Hoạt động sinh kế quan trọng thực đâu? Trong xã Ngoài xã lại hàng ngày Ngoài xã lại theo chuyến 3.5 Nguồn thông tin thời tiết mà gia đình thu nhận từ đâu? Radio Báo Truyền hình Hàng xóm Thành viên gia đình Internet Kiến thức truyền thống Khuyến nông viên Nhà khoa học 10.Trạm trại 11 Nơi khác (ghi rõ) 3.6 Gia đình có trải nghiệm mối nguy vòng 10 năm qua khơng? (so với năm bình thường) = khơng nghiêm trọng = trung gian (hơi nghiêm trọng) = quan trọng = nghiêm trọng = nghiêm trọng 0=không thay đổi 1= thấp (ít hơn) = cao (nhiều hơn) Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Lũ nhỏ/lũ lớn Mưa lớn Hạn hán Bão Lốc xoáy Sấm sét Mùa mưa bắt đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm Mùa mưa kết thúc sớm Xói lở đất Dịch trùng Dịch bệnh Chuột Khó khăn nước tưới Năm xảy kiện Nếu có, đánh giá mức nghiêm trọng sinh kế anh/chị 3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế hộ (số liệu cho năm có kiện so với năm bình thường) Khơng thay đổi = xấu = tốt = Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Làm thuê Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Lũ nhỏ/lũ lớn Mưa lớn Hạn hán Bão Lốc xoáy Sấm sét Mùa mưa bắt đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm Mùa mưa kết thúc sớm Xói lở đất Dịch trùng Dịch bệnh Chuột Khó khăn nước tưới 3.8 Những thiệt hại ảnh hưởng thời tiết gây ra? TT Danh mục thiệt hại Người Chết Bị thương Nhà cửa bị sập, gió lốc tốc mái… Lúa, ngô, hoa màu bị trắng, hư hỏng Gia súc, gia cầm chết Cơ sở hạ tầng bị hư hỏng Khối lượng sạt lở Cơng trình thủy lợi hư hỏng Thiệt hại khác Thiệt hại kinh tế ĐVT Người Người Cái Ha Con Cơng trình 1000m3 Cơng trình Cơng trình Triệu đồng Số lượng 3.9 Gia đình phản ứng gì? Điều chỉnh lịch thời vụ Ứng dụng kỹ thuật Sử dụng giống trồng chống chịu Sử dụng giống kháng sâu bệnh Ứng dụng HTCT lúa Thay đổi phương pháp quản lý nước Thu hẹp sản xuất cho thuê đất Chuyển qua dịch vụ hoạt động thương mại Di cư 10 Vay mượn tiền 11 Khơng thay đổi 12 Khác (ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn! Đại diện gia đình Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Thu Long thị thu ... phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên, . .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LONG THỊ THU Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỊA BÀN XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI... người dân xã Phúc Xuân, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực biến đổi khí hậu đưa số hoạt động sinh kế phù hợp cho người dân bối cảnh biến đổi khí

Ngày đăng: 04/10/2018, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan