1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng nhằm phát triển sản xuất tại xã Phúc An và Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái)

97 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 843,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐĂNG ĐỊNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỘNG ĐỒNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TẠI HAI XÃ VĨNH KIÊN VÀ PHÚC AN THUỘC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM ĐĂNG ĐỊNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỘNG ĐỒNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT TẠI HAI XÃ VĨNH KIÊN VÀ PHÚC AN THUỘC HUYỆN YÊN BÌNH, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Vĩnh Kiên, Phúc An huyện Yên Bình, tỉnh n Bái, tơi chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng, nhằm phát triển sản xuất xã Vĩnh Kiên phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” Là trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cán lãnh đạo, công chức xã Vĩnh Kiên; Phúc An, Cán bộ, lãnh đạo phịng nơng nghiệp PTNT huyện n Bình, tỉnh n Bái, có thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đăng Định ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu khoa sau đại học - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng, nhằm phát triển sản xuất xã Vĩnh Kiên phúc An huyện n Bình tỉnh n Bái” Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, cho phép tơi bày tỏ lời chân thành cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đề tài tốt nghiệp Đồng thời tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo Phịng Đào tạo - trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên giúp đỡ trình học tập , nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến em sinh viên lớp KTNN43 thuộc Khoa Kinh tế PTNT trực tiếp tham gia điều tra, thu thập số liệu xã nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị ban lãnh đạo UBND xã Vĩnh Kiên, Phúc An, Cán bộ, lãnh đạo phịng nơng nghiệp PTNT huyện n Bình, tỉnh n Bái, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt trình thực tập địa phương Mặc dù cố gắng q trình hồn thành đề tài khơng thể tránh khỏi có thiếu sót, nên tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo khoa để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đăng Định iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Nông nghiệp 1.1.2 Hộ gia đình, nơng hộ thu nhập nơng hộ 1.1.3 Sinh kế 1.1.4 Sản xuất thị trường 14 1.1.5 Cộng đồng nguồn lực cộng đồng 16 1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp nông hộ Việt Nam 17 1.2.1 Sản xuất nông nghiệp thu nhập 17 1.2.2 Nông hộ trang trại 20 1.3 Một số nghiên cứu sinh kế 21 1.4 Các lý thuyết áp dụng 23 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 32 iv Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 33 3.1.2 Xã Vĩnh Kiên 35 3.1.3 Xã Phúc An 38 3.2 Hoạt động sinh kế nông nghiệp phi nông nghiệp cộng đồng địa phương 41 3.2.1 Thông tin hộ nghiên cứu 41 3.2.2 Các trồng chủ yếu 43 3.2.3 Các vật nuôi chủ yếu 53 3.2.4 Các hoạt động phi nông nghiệp chủ yếu 57 3.3 Cơ cấu thu nhập sinh kế từ hoạt động sinh kế 60 3.3.1 Thu nhập trung từ nông nghiệp phi nông nghiệp, 60 3.3.2 Thu nhập nông nghiệp gồm trồng trọt chăn nuôi 63 3.3.3 Thu nhập hoạt động phi nông nghiệp 65 3.3.4 Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo thu nhập cộng đồng 68 3.4 Thời gian giành cho hoạt động sinh kế đánh giá chung hoạt động sinh kế 69 3.4.1 Thời gian giành cho hoạt động sinh kế 69 3.4.2 Đánh giá chung hoạt động sinh kế cộng đồng địa bàn 71 3.5 Giải pháp cải thiện sinh kế, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cộng đồng địa phương 72 3.5.1 Giải pháp phát triển nguồn lực người 72 3.5.2 Giải pháp sách vốn 73 3.5.3 Giải pháp sở hạ tầng thiết yếu thúc đẩy sản xuất phát triển nông thôn 73 3.5.4 Giải pháp xã hội 74 3.5.5 Giải pháp sản xuất, thương mại dịch vụ 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế CNTB : Chủ nghĩa tư HND : Hộ nông dân Mean : Số trung bình PTNT : Phát triển nơng thơn RTB : Roots, Tubers and Banana SD : Độ lệch chuẩn mẫu SE : Sai số chuẩn số trung bình UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Hộ điều tra theo xã nhóm dân tộc 41 Bảng 3.2 Hộ điều tra phân theo nhóm kinh tế hộ 42 Bảng 3.3 Hộ điều tra phân theo đặc điểm định cư 43 Bảng 3.4 Tình hình sử dụng đất đai xã Vĩnh Kiên năm 2014 44 Bảng 3.5 Diện tích trồng hàng năm xã Vĩnh Kiên 45 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc An năm 2014 46 Bảng 3.7 Diện tích đất đai theo nhóm hộ 47 Bảng 3.8 Số hộ trồng diện tích trồng sắn, lúa ngơ theo nhóm hộ 48 Bảng 3.9 Hộ trồng trồng keo, bạch đàn khác theo nhóm hộ 50 Bảng 3.10 Số hộ trồng diện tích trồng sắn, lúa ngô theo dân tộc 51 Bảng 3.11 Số hộ trồng diện tích trồng keo, bạch đàn khác theo dân tộc 52 Bảng 3.12 Thống kê vật ni xã Vĩnh Kiên, Phúc An năm 2014 53 Bảng 3.13 Hộ chăn nuôi lợn, gà trâu phân theo dân tộc 55 Bảng 3.14 Hộ chăn nuôi lợn, gà trâu phân theo kinh tế hộ 56 Bảng 3.15 Hoạt động phi nông nghiệp 59 Bảng 3.16 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp theo dân tộc 61 Bảng 3.17 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp theo đặc điểm định cư 62 Bảng 3.18 Thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp theo phân loại kinh tế hộ ước thu nhập nhóm hộ năm 2014 63 Bảng 3.19 Thu nhập trồng trọt chăn nuôi theo dân tộc 64 Bảng 3.20 Thu nhập trồng trọt chăn nuôi theo đặc điểm định cư 64 Bảng 3.21 Thu nhập trồng trọt chăn ni theo nhóm hộ 65 Bảng 3.22 Hoạt động phi nơng nghiệp phân theo nhóm hộ 67 Bảng 3.23 Thu nhập quy tiền năm 2014 địa bàn điều tra 69 Bảng 3.24 Số tháng làm nông nghiệp phi nơng nghiệp thành viên gia đình vòng 12 tháng qua 70 i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực tập xã Vĩnh Kiên, Phúc An huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, chấp hành đầy đủ, nghiêm chỉnh nội quy, quy định quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng, nhằm phát triển sản xuất xã Vĩnh Kiên phúc An, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái” Là trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cán lãnh đạo, công chức xã Vĩnh Kiên; Phúc An, Cán bộ, lãnh đạo phịng nơng nghiệp PTNT huyện n Bình, tỉnh n Bái, có thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Đăng Định MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sinh kế hoạt động để nuôi sống thân gia đình người dân Hiện nay, sinh kế mối quan tâm nhiều nhà sách, điều kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sống người Trên thực tế, hoạt động sinh kế người dân chịu nhiều ảnh hưởng nhiều yếu tố như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, người,… Việc lựa chọn hoạt động sinh kế người dân chịu ảnh hưởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố người, vật chất, sở hạ tầng Việc đánh giá hiệu hoạt động sinh kế giúp hiểu rõ phương thức sinh kế người dân có phù hợp với điều kiện địa phương hay không Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định, lâu dài hay không giải pháp phát triển bền vững cộng đồng dân cư địa phương Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn gần 70% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Khu vức nông thơn có khoảng 13 triệu hộ, có khoảng 11 triệu hộ chuyên sản xuất nông nghiệp Với trình độ dân trí tập qn canh tác cịn hạn chế nên suất lao động chưa cao, thu nhập cịn thấp, tình trạng đói nghèo diễn rộng khắp khu vực Xây dựng chiến lược sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận nguồn lực để phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi đói nghèo, có sống ổn định Tuy nhiên, thực tế nay, người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn lực để phát triển kinh tế Họ có khả tiếp cận với nguồn lực tài chính, thông tin, sở vật chất để phát triển 74 phẩm, đầu tư công nghệ chế biến để có sản phẩm tốt địa phương, phục vụ thị trường nước xuất Đầu tư cho hệ thống điện, điện sản xuất đảm bảo ổn định đủ cung cấp cho cá nhà máy chế biến công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, nhằm chuyển dịch bước ngành nghề nông thôn, phát huy lợi ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp nông thôn Tuyên truyền, phổ biến đến chủ trang trại chế, sách hỗ trợ theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Hỗ trợ phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao trình độ sản suất đồng bào dân tộc 3.5.4 Giải pháp xã hội Đầu tư khoa học công nghệ để nâng cao sản phẩm làng nghề đan rọ tôm xã Phúc An; Cải tiến công nghệ chế biến, gỗ tinh bột sắn địa phương, có quy chế hoạt động đảm bảo vệ sinh môi trường sở, Phát triển du lịch hồ thủy điện gắn với du lịch cộng đồng xã, phát huy sắc văn hóa dân tộc, trì lễ hội cầu mùa, lễ cấp sắc để thúc đẩy du lịch phát triển 3.5.5 Giải pháp sản xuất, thương mại dịch vụ Đầu tư phát triển trồng vật ni có giá trị cạnh tranh, có loại nguồn lực như: Cây sắn, gỗ keo, bạch đàn để cung cấp cho nhà máy chế biến chỗ tỉnh, phát triển chăn nuôi đại gia súc tận dung lợi địa phương có gị đồi, đảo hồ, đầu tư sản xuất loại thủy sản theo hướng hàng hóa, tăng số lồng cá hồ thủy điện, lưu ý đến loại cá đặc sản có giá trị kinh tế cao Phát triển dịch vụ du lịch kết hợp dịch vụ vận tải hàng hóa hồ, dịch vụ vận tải đường để thúc đẩy sản xuất, rút ngắn thị trường tiêu thụ sản phẩm cộng đồng dân tộc huyện có khả theo hướng kinh doanh tổng hợp Kinh tế HND có tính ổn định tương đối cao có khả điều chỉnh linh hoạt phương hướng sản xuất theo mùa vụ, ngành nghề cho phù hợp với thời tiết nhu cầu xã hội Mặt khác, tính khép kín chu trình sản xuất (từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ) lại cho phép HND có tính ổn định tương đối trước diễn biến bất thường mùa vụ hay thị trường Tính độc lập kinh tế HND tương đối cao, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ bé, vốn liếng hạn hẹp, trình độ sản xuất cịn thấp nhân tố khiến cho HND gặp nhiều khó khăn ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ nên khả chuyển hướng sản xuất trước tác động thiên tai hay biến động thị trường Đây nguyên nhân dẫn đến PHGN đối tượng HND mà nhóm xã hội khác khơng có Gắn với nơng nghiệp nơng thơn, kinh tế HND cịn mang nhiều đặc điểm kinh tế - xã hội, văn hóa cộng đồng nơng thơn hình thành lịch sử Với nhiều quốc gia, có nước ta, đặc điểm vừa mang lại thuận lợi (chẳng hạn, làng nghề truyền thống, văn hóa truyền thống, tục lệ tốt đẹp kinh doanh, ), gây khơng trở ngại đường phát triển kinh tế hộ (chẳng hạn, tính chất lập phường hội, hủ tục, quan niệm lạc hậu sản xuất, ) 1.1.3 Sinh kế 1.1.3.1 Khái niệm sinh kế Hiện có nhiều định nghĩa khác sinh kế Theo số tác giả, sinh kế bao gồm lực tiềm tàng, tài sản (gồm nguồn lực vật chất xã hội như: cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, mặt nước, đường xá, máy móc thiết bị phục vụ cho đời sống người dân,…) hoạt động cần thiết làm phương tiện để kiếm sống người (Scoones, 1998) [10] Sinh kế nông hộ hoạt động kiếm sống người, thể qua hai lĩnh vực nơng nghiệp phi nơng nghiệp 76 Kiến nghị 2.1 Về xây dựng hệ thống sách - Cải thiện hệ thống thơng tin, tun truyền từ cấp, ngành toàn thể hệ thống trị từ trung ương đến địa phương để nâng cao khả tăng tiếp cận thể chế sách cho người dân - Đào taọ nâng cao nguồn nhân lực cho cộng đồng, xây dựng đội ngũ cán quản lý cấp 2.2 Về xây dựng chiến lược sinh kế bền vững - Phát huy nội lực, kích cầu để người dân tự ý thức vươn lên nhận thức tự nguyện thay đổi tư việc xã hội hóa hoạt động kinh tế, đóng góp nhiều cho hoạt động kinh tế cộng đồng, tận dụng hết nguồn lực sẵn có địa phương - Cải tạo xây dựng cơng trình xử lý giác thải, nước thải sở chế biến tinh bột sắn, sở chế biến gỗ xuât để đảm vệ sinh môi trường cộng đồng dân cư, vừa phát triển kinh tế vừa khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nhằm mục tiêu phát triển bền vững,… 2.3 Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật - Xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả, phát triển cơng nghiệp chế biến, bảo quản sau thu hoạch Phát triển sản xuất, đưa trồng có suất cao, lĩnh vực chế biến gỗ xuất khẩu, kinh tế du lịch, thủy sản với loại thủy hải sản có giá trị kinh tế cao, phát huy tiềm mạnh huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái - Tiếp tục phối hợp với viện giống trồng Việt Nam để nhân rộng giống sắn có xuất chất lượng cao áp dụng vào đồng đất huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, tạo vùng nguyên liệu ổn định, cải thiện đời sống nhân dân - Vận dụng điều kiện địa phương để xây dựng, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Vũ trọng Bình, (2009), Kinh nghiệm quốc tế tham gia cộng đồng xây dựng NTM Bộ kế hoạch đầu tư, sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế khung phân tích, 2003 Bùi Đình Hịa – Bào giảng kinh tế nông hộ - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2010) Nguyễn Hữu Hồng (2008), Bài giảng phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hà Việt Hùng, Các phương pháp nghiên cứu xã hội học, viện xã hội học tâm lý LĐQL, (2005) Hồng Mạnh Qn, Báo cáo khoa học cơng nghệ cấp đặc điểm văn hóa kiến thức chiến lược sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số Darkrong - Quảng Trị, Huế (2009) Chu Tiến Quang (2004), Cơ chế sách đầu tư sở hạ tầng thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Sửu, Khung sinh kế bền vững 10 Nguyễn Mỹ Vân (2009), Bài giảng sinh kế bền vững, Đại học Khoa học Huế 11 UBND huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái: Báo cáo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội năm 2014 12 UBND xã Vĩnh Kiên: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế năm 2014 13 UBND xã Phúc An: Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2014 14 Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt 78 II Tiếng Anh Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 III Các tài liệu tham khảo từ Internet http://www.yenbai.gov.vn/vi/org/htt/huyenyenbinh/pages/gioithieuchun g.aspx (Cổng thông tin điện tử Yên Bái giấy phép số 72/GP- TTDT cục quản lý phát truyền hình thơng tin điện tử ngày 29/12/2014) Vũ Văn Hiền GS,TS, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương – số ngày 03/1/2014 ttp://tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuutraodoi/2014/25248/Phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam.aspx) 79 PHỤ LỤC Phụ lục DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THƠNG TIN TT Họ tên người trả lời Giới tính Dân tộc Thôn Nữ Cao Lan Mạ người trả lời Trần Thị Lựu Nguyễn Văn Quyết Nam Kinh Mạ Hoàng Văn Kiên Nam Cao Lan Mạ Hoàng Quốc Hùng Nam Kinh Mạ Nguyễn Thị Lành Nữ Kinh Mạ Trần Thị Hoa Nữ Kinh Mạ Hà T Hương Giang Nữ Cao Lan Mạ Hoàng Thị Mai Nữ Cao Lan Mạ Hoàng Thị La Nữ Kinh Mạ 10 Nguyễn Văn Tiến Nam Kinh Mạ 11 Trần Thị Hà Nam Kinh Mạ 12 Vương Thị Thủ Nữ Cao Lan Mạ 13 Nguyễn Văn Hiếu Nam Kinh Mạ 14 Phạm Thị Thúy Nữ Kinh Mạ 15 Nguyễn Thế Hậu Nam Kinh Mạ 16 Nguyễn Thị Xuân Nữ Kinh Mạ 17 Hoàng Văn Thanh Nam Cao Lan Mạ 18 Nguyễn Thị Thuận Nữ Cao Lan Mạ 19 Dương Thị Chức Nữ Cao Lan Mạ 20 Lâm Thị Lý Nữ Cao Lan Mạ 21 Trần Thị Phương Nữ Cao Lan Vĩnh Kiên 22 Ninh Văn Thịnh Nam Cao Lan Vĩnh Kiên 23 Vương Văn Thọ Nam Cao Lan Vĩnh Kiên Hoạt động nông nghiệp bao gồm: Trồng trọt (Lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, ăn quả, rau màu,…); chăn ni(Lợn, gà, trâu, bị, cá,…) Lâm nghiệp ( Trồng keo, bạch đàn, mỡ, rừng,…) Hoạt động phi nông nghiệp nông thôn chủ yếu bao gồm dịch vụ, buôn bán ngành nghề khác Như vậy, phạm vi báo cáo này, sinh kế người dân nông thôn hiểu hoạt động sản xuất nông nghiệp để nuôi sống cho gia đình họ Vì vậy, xây dựng kế hoạch chiến lược cải thiện sinh kế việc xây dựng thí nghiệm trình diễn trường để góp phần cải thiện sinh kế địa phương Qua góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo 1.1.3.2 Sự bền vững khung sinh kế bền vững Yếu tố xem bền vững mà tiếp tục diễn tương lai, đối phó phục hồi sau áp lực sốc mà không làm huỷ hoại nguồn lực tạo nên tồn yếu tố Các nguồn lực thuộc nguồn tự nhiên, xã hội, kinh tế hay thể chế Điều giải thích tính bền vững thường phân tích theo khía cạnh: Bền vững kinh tế, mơi trường, thể chế xã hội [10] Bền vững nghĩa khơng có thay đổi, mà có khả thích nghi theo thời gian Tính bền vững nguyên tắc phương pháp sinh kế bền vững Một sinh kế xem bền vững phải phát huy tiềm người để từ sản xuất trì phương tiện kiếm sống họ Nó phải có khả đương đầu vượt qua áp lực thay đổi bất ngờ Sinh kế bền vững không khai thác gây bất lợi cho môi trường cho sinh kế khác tương lai Trên thực tế nên thúc đẩy hòa hợp chúng mang lại điều tố đẹp cho tương lai (Scoones, 1998) [10] 81 TT Họ tên người trả lời Giới tính người trả lời Dân tộc Thơn 49 Đồn Thị Hoa nữ Cao Lan Đồng Củm 50 Nguyễn Thị Nụ nữ Kinh Đồng Củm 51 Mai Thị Huệ nữ Kinh Đồng Củm 52 Trần Thị Đường nữ Cao Lan Đồng Củm 53 Trần Thị Yến nữ Kinh Đồng Củm 54 Trần Thị Hoài nữ Kinh Đồng Củm 55 Đoàn Thị Thúy nữ Kinh Đồng Củm 56 Đinh Văn Chiến Nam Cao Lan Đồng Củm 57 Lý Văn Mạnh Nam Cao Lan Đồng Củm 58 Nga Văn Dừn Nam Cao Lan Đồng Củm 59 La Văn Bằng Nam Cao Lan Đồng Củm 60 Lưu Xuân An Nam Kinh Đồng Củm 61 Tướng Văn Sóc Nam Dao Khn Đát 62 Hồng Xn Thịnh Nam Kinh Khuân Đát 63 Hứa Thị Chóc Nữ Dao Khuân Đát 64 Lý Thị Nhan Nữ Cao Lan Khuân Đát 65 Trương Thị Huyền Nữ Tày Khuân Đát 66 Nguyễn Văn Kình Nam Dao Khuân Đát 67 Hà Thị Dung Nữ Cao Lan Khuân Đát 68 Trần Thị Hợp Nữ Cao Lan Khuân Đát 69 Nguyễn Thị Hoa Nữ Dao Khuân Đát 70 Tướng Văn Thông Nam Dao Khuân Đát 71 Nguyễn Thị Huyền Nữ Cao Lan Khuân Đát 72 Đặng Thị Yên Nữ Cao Lan Khuân Đát 73 Hoàng Thị Liên Nữ Kinh Khuân Đát 82 TT Họ tên người trả lời Giới tính người trả lời Dân tộc Thôn 74 Trần Thị Thắm Nữ Cao Lan Khuân Đát 75 Đinh Thị Tự Nữ Kinh Khuân Đát 76 Đỗ Thị Sen Nữ Kinh Khuân Đát 77 Nguyễn Thị Vĩ Nữ Kinh Khuân Đát 78 Đặng Thị Bé Nữ Kinh Khuân Đát 79 Hoàng Thị Hoa Nữ Dao Khuân Đát 80 Lý Thị Miên Nữ Kinh Khuân Đát 81 Tạ Thị Bột Nữ Dao Đồng Tha 82 Lý Thị Hoa Nữ Kinh Đồng Tha 83 Vi Thị Hợi Nữ Dao Đồng Tha 84 Hà Thị Miên Nữ Kinh Đồng Tha 85 Đào Thị Hiền Nữ Kinh Đồng Tha 86 Triệu Thị Bình Nữ Dao Đồng Tha 87 Triêu Văn Sơn Nam Dao Đồng Tha 88 Đặng Thị Nhung Nữ Kinh Đồng Tha 89 Lý Thị Hiền Nữ Kinh Đồng Tha 90 Lương Thị Phương Nữ Dao Đồng Tha 91 Lý Xuân Tinh Nam Cao Lan Đồng Tha 92 Lý Văn Sơn Nam Dao Đồng Tha 93 Đặng Thị Hợp Nữ Dao Đồng Tha 94 Đặng Thị Tiên Nữ Dao Đồng Tha 95 Nguyễn Thị Đào Nữ Kinh Đồng Tha 96 Tô Thị Vi Nữ Kinh Đồng Tha 97 Đặng Thị Tươi Nữ Dao Đồng Tha 98 Đàm Văn Hà Nam Kinh Đồng Tha 83 TT Họ tên người trả lời Giới tính người trả lời Dân tộc Thơn Nguyễn Văn Toản Nam Kinh Đồng Tha 100 Trương Văn Lanh Nam Dao Đồng Tha 101 Nguyễn Phú Vần Nam Kinh Đồng Tâm 102 Lâm Thị Hường Nữ Kinh Đồng Tâm 103 Nguyễn Bá An Nam Kinh Đồng Tâm 104 Ngô Thị Nhường Nữ Kinh Đồng Tâm 105 Nguyễn Văn Sơn Nam Kinh Đồng Tâm 106 Vương Văn Kiểm Nam Dao Đồng Tâm 107 Dương Xuân Hiệp Nam Kinh Đồng Tâm Nữ Kinh Đồng Tâm 109 Đỗ Mạnh Hùng Nam Kinh Đồng Tâm 110 Nguyễn Thị Thư Nữ Kinh Đồng Tâm 111 Dương Thu Xuân Nữ Kinh Đồng Tâm 112 Lê Thị Ngọc Thắm Nữ Kinh Đồng Tâm 113 Trần Thị Sáu Nữ Kinh Đồng Tâm Nam Kinh Đồng Tâm 115 Phạm Thị Thục Nữ Kinh Đồng Tâm 116 Dương Xuân Tài Nam Kinh Đồng Tâm Nữ Kinh Đồng Tâm 118 Dương Ngọc Trinh Nam Kinh Đồng Tâm 119 Nguyễn Thị Thường Nữ Kinh Đồng Tâm 120 Hà Thị Thắm Nữ Kinh Đồng Tâm 99 108 Lê Thị Huyền 114 Nguyễn Văn Khá 117 Phan Thị Tình 84 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Thơng tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………………… 1.2 Giới tính chủ hộ (nam/nữ)…………….………… 1.3 Họ tên người trả lời: …………………………… 1.4 Giới tính người trả lời (nam/nữ)… …………… 1.5 Dân tộc:………………… …………… ………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ:…………………………… 1.7 Thôn:………………………………… ……… 1.8 Xã:……………………………………………… 1.9 Thành viên gia đình sinh kế (chỉ liệt kê người có sổ hộ khẩu) Trong 12 Trong 12 Tên thành Quan viên hệ với Tuổi gia chủ hộ đình Giới Học tính vấn Trong 12 tháng tháng qua tháng qua qua có có bao có bao nhiêu nhiêu tháng làm tháng làm tháng nông nông làm phi nghiệp nghiệp nơng tồn phần thời nghiệp thời gian gian toàn thời gian Chủ hộ Trong 12 tháng qua có tháng làm phi nơng nghiệp phần thời gian 10 Sinh kế bền vững, theo nghĩa này, phải hội đủ nguyên tắc sau: Lấy người làm trung tâm, dễ tiếp cận, có tham gia người dân, xây dựng dựa sức mạnh người đối phó với khả dễ bị tổn thương, tổng thể, thực nhiều cấp, mối quan hệ với đối tác, bền vững động Hình 1.1 Khung sinh kế bền vững (Nguồn: DFID, 2002) [9] Khung sinh kế bền vững bao gồm nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế người, mối quan hệ chúng Nó sử dụng để lên kế hoạch cho hoạt động phát triển đánh giá đóng góp vào bền vững sinh kế hoạt động Cụ thể là: - Cung cấp bảng liệt kê vấn đề quan trọng phác họa mối liên hệ thành phần này; 86 3.4 Thu nhập chăn nuôi:………….% 3.5 Thu nhập trồng trọt Cây trồng % thu nhập từ trồng trọt Lúa Ngô Sắn Lạc Đậu tương Khoai lang Cây khác (xin rõ) Cây khác (xin rõ) Tổng cộng 100% 3.6 Thu nhập từ chăn nuôi Vật nuôi % thu nhập từ vật nuôi Bị Trâu Dê Ngựa Lợn Gà Vịt Cá Vật ni khác (xin rõ) Vật nuôi khác (xin rõ) Tổng cộng 100% 87 3.7 Thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp hộ gia đình Hoạt động phi nông nghiệp % thu nhập Thương mại, buôn bán Dịch vụ sản xuất Dịch vụ đời sống Chế biến nông lâm sản (gỗ, sắn,…) Đan rọ tôm Ngành nghề (khai thác cát, sản xuất vật liệu xây dựng,…) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Tổng cộng 100% 88 Phụ lục Hình Hình ảnh đan rọ tơm hoạt động phi nơng nghiệp xã Phúc An Hình Trụ sở UBND xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 14/06/2016, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w