Có khá nhiều dự án Phát triển cộng đồng đã vàđang được thực hiện tại nước ta với các hoạt động hết sức thiết thực và hiệu quả như:các hoạt động tăng thu nhập cho người dân, các hoạt động
Trang 1Lời Mở Đầu
hát triển cộng đồng là một cách tiếp cận hữu hiệu trong công cuộc xóa đóigiảm nghèo tại Việt Nam Có khá nhiều dự án Phát triển cộng đồng đã vàđang được thực hiện tại nước ta với các hoạt động hết sức thiết thực và hiệu quả như:các hoạt động tăng thu nhập cho người dân, các hoạt động chuyển giao công nghệ,các hoạt động tăng cường nhận thức,… gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môitrường Việt Nam có đường biển dài hơn 3200km, với rất nhiều cộng đồng dân cưsống ven biển và phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tài nguyên biển Tuy nhiên, có thểnói rằng các dự án phát triển cộng đồng tại các vùng nông thôn ven biển lại rất ít
P
Những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường ven biển có tầm quan trọngtrong chiến lược phát triển của đất nước Quá trình xây dựng và thực thi các chínhsách quản lý môi trường vùng ven biển đòi hỏi phải có tính hệ thống, có sự kết hợpchặt chẽ từ trung ương đến địa phương trong đó nâng cao năng lực quản lý và từngbước trao quyền quản lý cho cộng đồng như là một yêu cầu bức thiết
Các địa phương thường hướng quan tâm của mình đến phát triển kinh tế đểgiải quyết vấn đề đói nghèo và vấn đề quản lý môi trường chưa được quan tâm mộtcách đúng hướng hoặc có quan tâm thì manh mún, chắp vá, chưa hoàn toàn phù hợpvới yêu cầu quản lý môi trường
Nằm trong vịnh Văn Phong thuộc vùng biển xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh,tỉnh Khánh Hòa có nguồn lợi hải sản các rạn san hô rất phong phú nhưng do khaithác quá mức nên đã suy thoái nghiêm trọng Với sự giúp đỡ của Sở KHCN và MT(cũ) tỉnh Khánh Hòa và Liên minh sinh vật biển Quốc tế _ IMA Việt Nam, khu bảotồn biển Rạn Trào do địa phương quản lý đã được thành lập Phương pháp tiếp cậnchính của dự án là có sự tham gia của cộng đồng, vì cộng đồng và bởi cộng đồng
Hiện nay dự án đã kết thúc và chuyển giao cho địa phương Các hoạt độngtruyền thông bảo vệ rạn san hô đang được tiếp tục duy trì Câu hỏi nghiên cứu đặt ralà cộng đồng đáp ứng thế nào với các hoạt động này và hành vi trong sinh hoạt sảnxuất của họ có mâu thuẩn với những gì địa phương mong đợi trong bảo vệ rạn san hôhay không? Các phát hiện trong nghiên cứu sẽ là các đóng góp để nâng cao công tácquản lý và bảo vệ môi trường tại địa phương
Trang 21 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hệ sinh thái biển, rạn san hô có tính đa dạng sinh học phong phú nhất,chúng chỉ chiếm 0,25% diện tích biển nhưng lại là nơi sinh sống của 25% tổng sốcác loài cá trên toàn thế giới Vì vậy, bảo vệ hệ sinh thái biển có năng suất sinh họccao nhất này có ý nghĩa quyết định đối với sự phong phú của nguồn lợi của vùngbiển
Tại Việt Nam, vùng biển tỉnh Khánh Hòa là một trong những vùng biển cónguồn lợi san hô với khu hệ sinh thái đặc biệt kèm theo vào loại phong phú nhất ởvùng gần bờ nước ta
Địa thế của xã Vạn Hưng nằm gần đường quốc lộ, vừa có biển, vừa có đồngbằng lại vừa có núi non nên rất thuận tiên cho việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệpvà có khả năng phát triển du lịch, dịch vụ Nguồn lợi các rạn san hô nằm sát bờ biểncủa xã Vạn Hưng nói chung và thôn Xuân Tự nói riêng là quà tặng trời cho đối vớingười dân trong vùng Nguồn lợi san hô ở đây rất đa dạng và phong phú Đã bao đờinay người dân ở đây chủ yếu sống nhờ vào khu vực biển ven bờ này để tồn tại vàphát triển
Trong mấy năm gần đây thôn Xuân Tự cũng như toàn xã Vạn Hưng huyệnVạn Ninh đã trở nên giàu có hơn nhờ phát triển nghề nuôi tôm hùm lồng và nghềnuôi tôm sú ở các đìa ven biển Tuy nhiên sự phát triển nuôi trồng không theo quyhoạch, không dựa trên các cơ sở khoa học, đồng thời việc sử dụng các biện phápkhai thác hủy diệt và tận thu đã dẫn đến hậu quả tai hại là nguồn lợi cá và các loàihải sản suy giảm nghiêm trọng, môi trường biển bị thoái hóa Kết quả điều tra mớinhất cho thấy:
- Độ phủ trung bình của san hô cứng tại các Rạn khảo sát chỉ còn 10-20%,riêng Rạn Trào nơi nhiều nhất còn được khoảng 40-60%
- Nguồn lợi thủy sản ở vùng biển này, hiện nay ước tính chỉ còn khoảng 10%
so với những năm 1980, một số loài hải sản quý thường đánh bắt được trước đây nhưbào ngư, hải sâm, cá mú… gần như không còn đánh được, ngay cả các loài trước đâyrất nhiều như ghẹ, cầu gai… nay cũng còn rất ít
- Việc khai thác san hô một cách ồ ạt để làm đài nuôi tôm sú cũng là nguyênnhân dẫn đến việc suy giảm nguồn lợi biển Cùng với sự suy giảm nguồn lợi san hô,
Trang 3nghề nuôi tôm hùm lồng và tôm sú đã chịu nhiều ảnh hưởng xấu như nguồn giốngtôm hùm khai thác tự nhiên hầu như không còn, tốc độ lớn của tôm bị chậm lại, cácloài tôm nuôi dễ bị nhiễm bệnh, thậm chí đôi khi chết hàng loạt do nước bị ô nhiễm.
- Quá trình phát triển nghề nuôi thủy sản ở xã Vạn Hưng, nhất là thời gianđầu phát triển đã chỉ ra rằng nghề nuôi thủy sản chỉ phát triển tốt và đem lại lợi íchkhi sử dụng hợp lý hoặc chưa phát triển tới ngưỡng suy thoái Tuy nhiên, khi nguồnlợi san hô bị tàn phá, nghề nuôi thủy sản lập tức khó khăn; Nếu cứ tiếp tục theochiều hướng đó, nghề nuôi thủy sản sẽ dần bị xóa bỏ, nguồn sống của cư dân sẽ bị
đe dọa nghiêm trọng
Thôn Xuân Tự nói riêng cũng như xã Vạn Hưng nói chung hiện nay đangđứng trước hai con đường:
- Nếu nguồn lợi san hô không được quản lý và bảo vệ: sẽ xảy ra hậu quảnặng nề vì ngoài nghề nuôi và khai thác thủy sản người dân chưa có nghề nào khácđể đảm bảo đời sống của họ Nghề khai thác biển vùng này gần như xóa sổ vì nguồnlợi hải sản suy giảm nghiêm trọng, nghề khai thác ở đây còn ở trình độ thấp, hoạtđộng chủ yếu ở vùng ven bờ, chưa có điều kiện vươn ra đánh bắt xa bờ
- Nếu nguồn lợi san hô được quản lý và bảo vệ: nghề nuôi thủy sản sẽ pháttriển, đa dạng sinh học, hệ sinh thái vùng rạn san hô và môi trường biển không bịsuy thoái, có khả năng tái tạo và phục hồi, nghề nuôi tôm hùm và các loài hải sảnkhác sẽ phát triển cùng với sự duy trì của nghề khai thác tại vùng biển này Kinh tế -xã hội sẽ phát triển, đời sống người dân được nâng cao Ngoài ra, với địa thế thuậnlợi của Vạn Ninh, ngành du lịch sinh thái sẽ phát triển, người dân sẽ hưởng đượcnhiều lợi ích khi tham gia vào các hoạt động dịch vụ du lịch mang lại
Vấn đề đặt ra là khai thác phải hợp lý và kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môitrường Cộng đồng địa phương được xem là đối tượng chính và họ phải nhận thứcđược tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và đồng thời họ phải tham gia các hoạtđộng này Như vậy, địa phương và các cơ quan chức năng đã có những biện pháp gìđể bảo vệ hệ sinh thái quý giá này cũng như đã có các hoạt động gì hỗ trợ, thúc đẩyvà tạo điều kiện cho sự tham gia cộng đồng Bên cạnh đó, người dân có những sángkiến gì để bảo vệ môi trường sống của mình Với những lý do này, chúng tôi thực
Trang 4hiện đề tài “Tham gia cộng đồng trong công tác bảo tồn biển Rạn trào -Huyện Vạn Ninh-Tỉnh Khánh Hòa”
Chúng tôi thực hiện đề tài này mong muốn các kết quả nghiên cứu sẽ cungcấp nhiều thông tin hữu ích cho các cơ quan chức năng Đây cũng là tài liệu thamkhảo cho sinh viên các năm sau, cũng như gợi mở ý tưởng cho các đề tài khác
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài được chúng tôi nghiên cứu thực hiện với các mục tiêu chính sau:
2.1 Mục tiêu tổng quát
Tăng cường hiệu quả việc bảo vệ và bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô ven bờtại xã Vạn Hưng (Huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa)
2.2 Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu này bao gồm các mục tiêu cụ thể như sau:
Nhận dạng các chính sách và qui định, các hoạt động nâng cao nhận thứccộng đồng và các loại hình tham gia của cộng đồng trong hoạt động bảo vệrạn san hô
Đánh giá các thuận lợi, trở ngại, hiệu quả, hạn chế và các yếu tố ảnh hưởngđến sự tham gia cộng đồng trong hoạt động bảo vệ rạn san hô ven bờ
Đưa ra đề nghị về chính sách và giải pháp tạo điều kiện cho sự tham gia cộngđồng trong hoạt động bảo vệ rạn san hô ven bờ trong thời gian tới
3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tìm hiểu về các mô hình tham gia cộng đồng trong hoạt đồng bảo tồn ở nước
ta sách báo chưa viết nhiều Do đó, chúng tôi rất khó khăn trong việc kế thừa tài liệunghiên cứu Chúng tôi chỉ tiếp cận được một số ít tài liệu dưới dạng giới thiệu và các
báo cáo hội thảo từ dự án “Khu bảo tồn biển Rạn Trào”như sau:
1 Ủy ban Nhân dân Huyện Vạn Ninh, Liên minh sinh vật biển Việt Nam (IMA), Kỷ yếu Hội thảo Nhân rộng mô hình Khu bảo tồn biển Rạn Trào do địa phương quản lý, tháng 12/2004
Trang 5Hội thảo nhằm tổng kết đánh giá tác động Khu bảo tồn biển Rạn Trào và chiasẽ kinh nghiệm, các bài học thực tiễn từ mô hình quản lý nguồn lợi trên cơ sởcộng đồng.
2 Ủy ban Nhân dân Huyện Vạn Ninh, Liên minh sinh vật biển Việt Nam (IMA), Báo cáo dự án Khu bảo tồn biển Rạn Trào do địa phương quản lý.
Báo cáo mô tả hiện trạng khu vực dự án và cơ sở xây dựng dự án Đồng thời,báo cáo cũng tổng kết những thành quả và các rủi ro xảy ra của dự án
3 Ủy ban Nhân dân Huyện Vạn Ninh, Báo cáo tổng quan về xây dựng và hoạt động Dự án Bảo tồn biển Rạn Trào Xã Vạn Hưng - Huyện Vạn Ninh-Tỉnh Khánh Hòa
Báo cáo giới thiệu quá trình hình thành Khu bảo tồn biển Rạn Trào Báo cáocũng đề cập đến các mục tiêu, hoạt động và thành quả của dự án
Do đề tài nghiên cứu còn đề cập đến “Sự đa dạng sinh học, thảm cỏ biển, tìnhhình khai thác nguồn lợi xung quanh khu vực Rạn Trào” nên chúng tôi tiếp cận
công trình nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu phân vùng chức năng cho khu bảo
tồn Rạn Trào – Vạn Ninh” của Viện Hải Dương học Nha Trang Đề tài đã thực
hiện các nội dung nghiên cứu: Sự đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rạn san hô,thảm cỏ biển, tình hình khai thác nguồn lợi xung quanh khu vực Đề tài cũng đã thiếtlập phân vùng chức năng và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý khu bảo tồn thiênnhiên Rạn Trào, một vùng biển giàu tiềm năng và mang tính chiến lược cao
Như vậy để tìm hiểu, phân tích và đánh giá riêng về các hình thức tham giacộng đồng trong hoạt động bảo vệ rạn san hô tại KBTB Rạn Trào hầu như chưa cócông trình nào Thêm nữa, việc xâm nhập, tìm hiểu về KBTB Rạn Trào không phảilà việc dễ dàng Thực hiện đề tài này, chúng tôi xem là một thử nghiệm nghiên cứucủa sinh viên ngành môi trường về một khía cạnh của vấn đề bảo tồn đó là tham giacộng đồng trong hoạt động bảo tồn
Sau đây chúng tôi xin trình bày một số định nghĩa và nội dung liên quan đếnđề tài nghiên cứu
3.1 KHU BẢO TỒN BIỂN
3.1.1 Định nghĩa Khu bảo tồn biển
Trang 6Khu bảo tồn biển là một vùng biển được thiết lập nhằm quản lý, bảo vệ tàinguyên thiên nhiên và cho những mục đích khác không gây tác động xấu đến môitrường.
Để bảo vệ tài nguyên biển, một số hoạt động trong khu bảo tồn biển sẽ bị hạnchế, còn các hoạt động nghiên cứu, giáo dục và du lịch giải trí sẽ được khuyếnkhích
3.1.2 Lợi ích của Khu bảo tồn biển
- Bảo tồn hệ sinh thái san hô và đa dạng sinh học điển hình
- Giữ môi trường lành mạnh tạo cơ sở cho việc phát triển du lịch bền vững
- Tạo sinh kế bền vững cho dân địa phương
- Bảo vệ hệ sinh thái, các bãi đẻ nhằm duy trì và phát triển nguồn lợi sinh vậtbiển
- Tạo điều kiện phát triển nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và giải trí
- Phục hồi những vùng có hệ sinh thái biển bị suy thoái
3.1.3 Các hoạt động được phép trong khu bảo tồn biển
- Bơi lội, lặn có ống thở, lặn có khí tài
- Quan sát, quay phim, chụp ảnh dưới nước
- Các hoạt động nghiên cứu, giáo dục và đào tạo
- Thưởng thức cảnh đẹp của môi trường biển, giải trí
- Đánh bắt và nuôi trồng hải sản trong những vùng đã được quy định
3.1.4 Các nguyên tắc trong vấn đề phát triển cộng đồng tại Khu bảo tồn biển
- Tăng quyền lực: ở những cộng đồng ven bờ, tăng quyền lực chính là tăngquyền kiểm soát, quản lý nguồn tài nguyên mà họ sống phụ thuộc vào, quađó nâng cao thu nhập và bảo đảm việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyênven biển Sự tăng quyền lực cũng có nghĩa là xây dựng nguồn nhân lực vànâng cao năng lực của cộng đồng để họ có thể quản lý có hiệu quả nguồn tàinguyên của họ theo hướng bền vững
Trang 7- Sự công bằng: sự công bằng có nghĩa là có sự bình đẳng giữa mọi người vàmọi tầng lớp trong cộng đồng đối với những cơ hội tồn tại để phát triển, bảovệ và quản lý nguồn tài nguyên ven biển Cũng cần phải bảo đảm tính côngbằng giữa thế hệ hiện tại và tương lai bằng việc tạo ra những mô hình sử dụngbền vững nguồn tài nguyên ven biển.
- Tính hợp lý giữa bảo tồn và phát triển bền vững: sự phát triển bền vững còncó nghĩa là phải cân nhắc, nghiên cứu trạng thái và bản chất của môi trườngtự nhiên trong khi theo đuổi sự phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đếnlợi ích của thế hệ tương lai Cũng không nên khuyến khích việc bảo tồn mộtcách tiêu cực làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của cộng đồng
- Tôn trọng những tri thức truyền thống/ bản địa: quá trình phát triển cộng đồngven biển cần phải thừa nhận giá trị của tri thức và hiểu biết bản địa Nókhuyến khích sự chấp nhận và sử dụng những tri thức truyền thống/ bản địatrong các hoạt động khác nhau của mình
- Sự bình đẳng giới: dự án phát triển cộng đồng cần thừa nhận vai trò và sựđóng góp của nam và nữ giới trong lĩnh vực sản xuất và tái sản xuất, qua đóthúc đẩy cơ hội bình đẳng của cả hai giới trong sự tham gia có ý nghĩa vàoviệc quản lý tài nguyên ven bờ
3.2GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ RẠN SAN HÔ
San hô là hệ sinh thái độc đáo ở biển nhiệt đới Đây là môi trường sinh thái lýtưởng, là nơi trú ẩn, sinh sống và phát triển của hàng nghìn sinh vật ở biển và có tácdụng trong việc hạn chế sóng biển bảo vệ khu dân cư, vùng bờ biển, vùng nuôi trồngthủy sản
3.2.1 Tính chất chung
San hô xuất hiện từ si-kỷ và cho đến nay vẫn còn bành trướng khắp nơi Nó làloại động vật đa bào chính thức (eumetazoa), thuộc ngành ruột khoang(coelenterata) và có dạng bám polyp
Đây là loài động vật sống cô độc hay tập đoàn Loại cô độc sống nơi đáynước sâu-đến 1200m còn loại tập đoàn chỉ ở độ sâu 40m Cốt vôi của từng cá thể gọilà các con bám hay polypierit Các con bám dính vào nhau nhờ xi măng vôi
Trang 8Cách sinh sản gồm có hữu tính và vô tính Hướng vô tính thì theo lối nảy chồivà cắt ngang (đoạn phân) Hướng hữa tính do các bộ phận sinh dục đảm trách Conbám có thể là đực hoặc là cái hoặc vừa đực vừa cái Đôi khi không sinh sản được.Loài Flabellum rubrum thay đổi phái tính tùy theo tuổi Lúc còn trẻ là phái cáinhưng sau đó là phái đực rồi chết Hằng năm, san hô có khả năng sản sinh ra mộtnăng xuất ban đầu đạt đến 1500-3500Grc/m2.
San hô có thân là ống rỗng gồm nhiều lớp tế bào đã chuyên hóa Bên trongnó có chứa những bộ phận dinh dưỡng riêng Bên ngoài phần mềm là một tườngbằng vôi, có vách ngăn dọc
Theo Đacwin có 3 kiểu rạn san hô:
- Các rạn san hô tạo thành hàng rào dọc theo lục địa
- Các rạn san hô bao quanh các đảo
- Các rạn san hô vòng hình móng ngựa vây lấy một vùng biển
3.2.2 Phân loại các loài
Các rạn san hô là một trong những hệ sinh thái giàu đa dạng sinh học nhấttrên trái đất
Cho đến nay khoảng 800 loài san hô đã tạo thành rạn san hô đã được xácđịnh Chỉ đề cập đến san hô Seleractinia là loại quang trọng nhất tạo nên các rạn sanhô thì được xác định có 298 loài thuộc 76 giống và họ
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia như H.Schuhmacher(1976), Hatarki Etal(1980) thì có khoảng hơn 550 loài thuộc 110 giống san hô Riêng ở Ấn Độ Dương vàThái Bình Dương thì có khoảng 500 loài thuộc 80 giống, còn lại là Đại Tây Dương
Một số nhà khoa học nổi tiếng Marjorie ReakaKudla ước tính có khoảng 1-9triệu loài có liên quan với san hô Sử dụng con số này và các ước tính thô về sự suygiảm rạn san hô do con người gây ra thì có trên 1 triệu loài có thể đối mặt với sựtuyệt chủng trong vòng 4 thập kỉ tới
Ở Ustralia có rạn san hô dài 2000 km ngang 7km Chúng có nhiều loại:Acropoda (203 loài), Fuzyia (46 loài), Porites (23 loài)
Trang 9Riêng ở Việt Nam có 350 loài san hô Trong đó có 95 loài ở vùng biển phíabắc và 255 loài ở vùng biển phía nam Chỉ tính ở Vịnh Hạ Long đã có 101 loài thuộc
40 giống, 12 họ Trong đó họ Fuvadac có 35 loài (chiếm 33,7% tổng số loài), họAcroporidac có 19 loài (chiếm 18,3%), họ Pitadac có 10 loài (chiếm 9,7%), những họcòn lại chỉ có từ 1-6 loài Ở cấp giống Acropara có nhiều nhất 12 loài, sau đó làFavia có 9 loài, Montipora có 6 loài, Potrites có 5 loài Các giống khác có ít loài hơn
San hô có 3 nhóm phụ là:
- San hô bảng (Tabulata)
- San hô tứ phân hay tứ san hô (Tetracorallia)
- San hô lục phân hay lục san hô(Hexacorallia)
3.3 TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
3.3.1 Các vấn đề chung về truyền thông môi trường
3.3.1.1 Khái niệm về truyền thông môi trường
Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác hai chiều, giúp cho mọiđối tượng tham gia vào quá trình đó cũng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các thôngtin môi trường, với mục đích đạt được sự hiểu biết chung về các vấn đề có liên quan,và từ đó có năng lực cùng chia sẻ trách nhiêm bảo vệ môi trường có liên quan Hiểubiết chung sẽ tạo ra nền móng của sự nhất trí chung, và từ đó có thể đưa ra các hànhđộng cá nhân và tập thể để bảo vệ môi trường
Truyền thông môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổinhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong cộng đồng, từ đó thúc đẩy họ thamgia vào các hoạt động bảo vệ môi trường; và không chỉ tự mình tham gia, mà còn lôicuốn những người khác tham gia, để tạo ra những kết quả có tính đại chúng
Truyền thông môi trường góp phần cùng với giáo dục môi trường chính khóavà ngoại khóa để: 1) Nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề môi trường; 2)Thay đổi thái độ của người dân về vấn đề môi trường; 3) Xác định tiêu chí và hướngdẫn cách lựa chọn hành vi môi trường có tính bền vững
Truyền thông môi trường rất đặc biệt vì:
- Môi trường là một hệ thống phức tạp;
Trang 10- Tác động và hậu quả của các hành vi không phù hợp với môi trường khôngdễ dàng nhìn thấy được ngay;
- Các hành vi gây tác hại tới môi trường dã trở thành thường xuyên, thóiquen, tập quán xã hội;
- Những hành vi phù hợp với môi trường không mang lai lợi nhuận trực tiếp;
- Đối tượng truyền thông là những người có học vấn, chuyên môn, kinhnghiệm sống, vị trí xã hội… rất khác biệt nhau
3.3.1.2 Mục tiêu của truyền thông môi trường
Nâng cao nhận thức của công dân (kể cả dân thường và cán bộ lãnh đạo) vềbảo vệ môi trường, cơ sở luật pháp, các chủ trương của Đảng, chính sách của NhàNước về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, tạo lập cách ứng xử thânthiện với môi trường, tự nguyện tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
Phát hiện các tấm gương, mô hình tốt, đấu tranh với các hành vi, hiện tượngtiêu cực xâm hại đến môi trường
Xây dựng nguồn nhân lực và mạng lưới truyền thông môi trường, góp phầnthực hiện thành công xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
3.3.1.3 Vai trò của truyền thông môi trường trong quản lý môi trường
Hiện nay, công tác quản lý môi trường đang đứng trước các thách thức to lớnkhi mà các mong muốn về hưởng thụ một môi trường trong lành, an toàn luôn mâuthuẫn với nhu cầu hưởng thụ một đời sống vật chất sung túc gắn với các hoạt độnggây tác động tiêu cực đến môi trường Nói cách khác, công tác quản lý môi trườngđang phải đối mặt với các mâu thuẫn trong suy nghĩ, thái độ hành vi về môi trườnggiữa các nhóm người khác nhau rong xã hội, giữa người này với người khác và ngaycả trong bản thân một con người
Vì vậy, truyền thông môi trường cần phải được xem như là một công cụ cơbản trong công tác quản lý môi trường nhằm xã hội hóa bảo vệ môi trường Nó tácđộng trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi của con người trong cộngđồng, từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường từđơn giản nhất đến phức tạp nhất và không chỉ tự mình tham gia mà còn lôi cuốnngười khác cùng tham gia, tạo nên những kết quả chung của toàn xã hội
Trang 11Truyền thông môi trường còn là một quá trình tương tác xã hội hai chiều, giúpcho mọi đối tượng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chi sẻ với nhau cácthông tin về môi trường, với mục đích đạt được sự hiểu biết chung về các vấn đề môitrường có liên quan, và từ đó có khả năng chia sẻ trách nhiệm bảo vệ môi trường Vìvậy, truyền thông môi trường là cơ sở của xã hội hóa môi trường – một nhiệm vụquan trọng của công tác quản lý môi trường.
Tóm lại, truyền thông môi trường có 3 vai trò chính trong công tác quản lýmôi trường:
- Thông tin: thông tin cho đối tượng cần truyền thông biết tình trạng quản lýmôi trường và bảo vệ môi trường của địa phương nơi họ sống, từ đó lôi cuốnhọ cùng quan tâm đến việc tìm kiếm các giải pháp khắc phục
- Huy động: huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể và cánhân vào các chương trình, kế hoạch hóa bảo vệ môi trường
- Thương lượng: thương lượng, hòa giải các xung đột, khiếu nại, tranh chấp vềmôi trường giữa các cơ quan và trong cộng đồng
3.3.1.4 Các yêu cầu cơ bản của truyền thông môi trường
Ngoài các yêu cầu cơ bản đối với truyền thông, truyền thông môi trường còncó một số yêu cầu riêng như:
- Tuân thủ luật pháp, kể cả các quy định cấp quốc tế, quốc gia và cấp địaphương về bảo vệ môi trường
- Đảm bảo tính hiện đại, chính xác của các kiến thức về môi trường đượctruyền thông
- Truyền thông môi trường phải có hệ thống, kế hoạch và chiến lược Mỗimột chương trình cần là bước đệm cho các chương trình sau, cao hơn về nộidung và mới hơn về hình thức
- Tạo dựng sự hợp tác rộng rãi giữa truyền thông môi trường với các chươngtrình, dự án truyền thông của các ngành khác, đặc biệt là sự hỗ trợ của lựclượng truyền thông môi trường tình nguyện
3.3.2 Truyền thông môi trường vùng ven biển
Trang 123.3.2.1 Những đặc điểm cần xem xét khi tổ chức các chiến dịch truyền
thông môi trường
Vùng ven biển là nơi năng động kinh tế, tài nguyên thường bị tranh chấp chonhiều mục đích sử dụng khác nhau Vùng ven biển gần như là một xã hội thu nhỏvới sự có mặt gần như đủ các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, giao thôngthủy bộ, du lịch, ngư nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng, chế biến), an ninh, quốc phòngv.v… Ở vùng ven biển vừa có nông thôn, vừa có đô thị và các điểm du lịch Vì thếcộng đồng vùng biển rất đa dạng, đòi hỏi bước phân tích đối tượng truyền thông phảichi tiết
Vùng ven biển là nơi tương tác của nhiều quá trình động lực môi trường:nước, khí, đất và con người, trong đó tương tác biển - lục địa là quá trình cơ bản Cácthành tạo tự nhiên - sản phẩm của quá trình tương tác biển lục địa, như của sông, cồncát, bãi biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, vũng, vịnh … có vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo an toàn cho các hệ sinh thái ven bờ Việc duy trì các “van” an toànnày phải là chìa khóa của các kế hoạch truyền thông môi trường
Các cộng đồng ngư dân ven biển là một đối tượng truyền thông đặc biệt vì lốisống, văn hóa, ngôn ngữ của họ không giống cộng đồng nông dân, công nghiệp và
du lịch Khi phân tích đối tượng và mục tiêu truyền thông cần chú ý đến cộng đồngngư dân Hoạt động ngư nghiệp là một hoạt động đặc thù về nhiều mặt như phâncông lao động theo giới, mùa vụ đánh bắt Các làng chài ven biển cũng thường đôngđúc chật chội, tốc độ tăng dân số tự nhiên cao, mặt bằng dân trí thấp hơn cộng đồngkhác, nhiều vân đề môi trường khó giải quyết
Một nhóm ngư dân đặc biệt không có chỗ ở cố định, là dân sống du cư trênsông nước Nhóm dân cư này có lối sống tách biệt so với nhóm cư dân trên đất liềnvề nhiều mặt
Bão, nước dâng do bão kèm triều cường, nhiễm mặn, cát bay v.v… là nhữngtai biến môi trường thường gặp
Những dịch bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường thường gặp là tiêu chảy,
lị trực trùng, bệnh ngoài da
3.3.2.2 Những gợi ý để lựa chọn phương pháp truyền thông môi trường
vùng ven biển
Trang 13Do phức tạp, sự đa dạng của cộng đồng vùng ven biển nên rất khó tổ chứcmột chiến dịch truyền thông phù hợp tối đa về nội dung và phương phá với tất cảcộng đồng ven biển Tùy theo mục tiêu của chiến dịch nhằm vào những cộng đồngchủ chốt nào để lựa chọn phương pháp truyền thông phù hợp.
Đối với cộng đồng định cư trên mặt đất, có thể sử dụng các phương pháptruyền thông đặc thù cho nông thôn hay đô thị tùy theo đối tượng
Đối với cộng đồng trên thuyền, phương pháp tốt nhất là tổ chức cáctàu/thuyền truyền thông Ngôn ngữ, thông điệp, áp phích, các hoạt động thu hút sựtham gia của các cộng động cũng phải được soạn thảo phù hợp với cộng đồng sống
du cư trên sông nước Ngay cả các triển lãm nhỏ cũng cần làm trên tàu/thuyền hoặctại các bến neo đậu
Cần gắn kết nội dung truyền thông môi trường với các hoạt động văn hóatruyền thống của người ven biển như đua thuyền, lễ hội cầu ngư, lễ hội thờ các vịthần biển v.v…
3.3.2.3 Gợi ý nội dung truyền thông môi trường vùng ven biển
Bảo vệ nguồn lợi gắn với bảo vệ đa dạng sinh học: Bảo vệ rạn san hô, bảo vệvà phát triển vùng ngặp mặn, rừng phòng hộ chắn gió, chắn sóng, chắn cát; kiểmsoát hoạt động đánh bắt quá mức và các phương tiện đánh bắt cá hủy diệt; các môhình nuôi trồng thủy sản bền vững
Nước sạch và vệ sinh môi trường: Bảo vệ nguồn nước sinh hoạt; quản lý phânrác (mô hình quản lý rác có sự tham gia của cộng đồng, mô hình hố xí hợp vệ sinh)
Vệ sinh an toàn thực phẩm: mười lời khuyên vàng đối với người tiêu dùng,đối với nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm; quy chế của Bộ Thủy Sản đối vớingười chế biến hải sản và chợ cá
Lồng ghép vấn đề dân số và môi trường
Tai biến môi trường: bão, nước dâng do bão, xói lỡ biển, lụt cửa sông, tràndầu, thủy triều đỏ, nhiễm mặn, cát bay
Sức ép môi trường đối với các hoạt động du lịch biển: dòng biển, vực xoáy,các sinh vật biển có tính độc …
Trang 144 KHUNG NGHIÊN CỨU
`
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 Lý thuyết nghiên cứu
Đề tài này dựa vào các lý thuyết về hành vi để định hướng trong thu thập vàphân tích dữ liệu
5.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài là cộng đồng dân cư thôn XuânTự, xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
Ngoài ra, chúng tôi phỏng vấn các cấp chính quyền địa phương để khai thácbổ thêm nguồn thông tin chính xác và phong phú
MÔI TRƯỜNG SẢN
XUẤT
KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ BẢO VỆ SAN HÔ
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ BẢO VỆ RẠN SAN HÔ
HÀNH VI BẢO VỆ RẠN SAN HÔ
HIỆU QUẢ – TRỞ NGẠI
ĐỀ NGHỊ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
CỘNG ĐỒNG
Trang 15Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện cuộc trao đổi với các chuyên gianghiên cứu cùng lĩnh vực để thu thập thêm các ý kiến xoay quanh đề tài nghiên cứu.
5.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Về việc thu thập thông tin dữ liệu, chúng tôi đã dựa vào 02 nguồn là: thứ cấpvà sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp: Chúng tôi tiến hành tham khảo từ 3 nguồn tài liệu chính
+ Tài liệu trong trường: các Luận văn, các Đề tài nghiên cứu khoa học có liênquan đến vấn đề bảo vệ môi trường biển
+ Các báo cáo, các chương trình, dự án của Huyện Vạn Ninh
+ Các thông tin có liên quan đến đề tài được công bố trên phương tiện truyềnthông (báo chí, website…)
- Dữ liệu sơ cấp:
+ Địa điểm thu thập: Thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, TỉnhKhánh Hòa
+ Công cụ thu thập:
o Bảng câu hỏi:
* Số mẫu: 120 hộ gia đình hiện đang cư trú và hoạt động khai thác
* Nội dung: bảng hỏi bao gồm các nội dung
- Đặc điểm kinh tế xã hội của hộ gia đình
- Kiến thức về san hô và nhận thức của cộng đồng về vấn đề bảo vệrạn san hô
- Thái độ của cộng đồng đối với vấn đề bảo vệ rạn san hô
- Hoạt động kinh tế – sinh hoạt và bảo vệ rạn san hô
- Ý kiến cộng đồng về các hoạt động truyền thông môi trường
- Ý kiến mong đợi của cộng đồng nhằm bảo vệ rạn san hô
Trang 16(xem phụ lục 1)
* Đối tượng: các hộ gia đình đang hoạt động kinh tế và sống ở khu vực
o Bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu: các đối tượng phỏng vấn bao gồm
* Hộ gia đình: 20 hộ
* Cơ quan chức năng: đại diện chính quyền địa phương và đại diện BanQuản lý dự án
Phương pháp xử lý dữ liệu
- Các dữ liệu định lượng (bảng hỏi): Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềmSPSS version 13
- Các dữ liệu định tính (phỏng vấn sau): Phân loại, sắp xếp và so sánh cácthông tin thu thập được theo đề mục đã định sẵn
6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu tập trung phân tích vào các loại hình hoạt động bảo vệ rạn san hômà người dân địa phương tham gia cùng với hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đếnsự tham gia này Nghiên cứu không đi sâu phân tích các khía cạnh kỹ thuật của hoạtđộng bảo tồn rạn san hô và công tác quản lý của Ban quản lý khu bảo tồn
7 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
1 Thống nhất tên đề tài và các
nội dung chính của đề cươngvới thầy hướng dẫn
Từ 25/9/2006 đến 30/9/2006
2 Thiết kế đề cương chi tiết bao
gồm nội dung bảng hỏi, bảngkiểm, phỏng vấn sâu
Từ 1/10/2006 đến 15/10/2006
3 Liên hệ địa phương tiến hành
thu thập thông tin Từ 16/10/2006 đến 5/11/2006
4 Nhập và xử lý dữ liệu Từ 6/11/2006 đến 25/11/2006
5 Thuyết minh kết quả xử lý Từ 26/11/2006 đến 5/12/2006
6 Hoàn chỉnh đồ án lần I Từ 6/12/2006 đến 15/12/2006
7 Hoàn chỉnh đồ án lần II Từ 16/12/2006 đến 20/12/2006
Trang 17CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
Khánh Hòa nằm trên quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam, là cửa ngõcủa Tây Nguyên xuống đồng bằng qua quốc lộ 26, là tỉnh có nhiều cảng biển quantrọng, đặc biệt là cảng Cam Ranh- một trong ba cảng biển có điều kiện tự nhiên nổitiếng trên thế giới Khánh Hòa còn có đường hàng không nằm trong hành lang baycủa đường bay nội địa Bắc-Nam
1.1.2 Diện tích tự nhiên
Diện tích tự nhiên của Khánh Hòa gồm đất liền và hơn 200 đảo, quần đảo là5.197 km2 Địa hình tỉnh Khánh Hòa hẹp và thon ở hai đầu, có nơi chỉ rộng 10-15km,nơi rộng nhất trên 60km với hai vùng đồng bằng là Diên Khánh và Ninh Hòa Đấtnông nghiệp tương đối phì nhiêu, thuận lợi cho sản xuất các loại cây lương thực, câycông nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao
1.1.3 Khí hậu
Nằm trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, Khánh Hòa chịu ảnh hưởng củakhí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng khô ráo và ôn hòa, quanh năm nắng ấm, thường chỉcó 2 mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài 8-9 tháng và mùa mưa ngắn, chỉ trong 3-4 tháng.Nhiệt độ trung bình hằng năm thường trên dưới 260C, các tháng cuối năm và đầunăm lạnh nhưng không rét buốt, mùa hè ít bị ảnh hưởng của gió Tây Lượng mưacũng tương đối ít, trung bình năm 1.200 - 1.800mm
Trang 181.1.4 Hệ thống sông ngòi
Sông ngòi ở Khánh Hòa không lớn, nhưng mật độ sông suối khá dày Toàntỉnh có khoảng trên 40 con sông, trong đó có hai sông chính là sông Cái Nha Trang(sông Cù) dài 79km và sông Cái Ninh Hòa (sông Dinh) dài 49km
Sông Cái (sông Nha Trang) bắt đầu từ đỉnh Gia Lộ cao 1842m của dãyTrường Sơn Nam, chạy dài 78 km, chảy qua các vùng Khánh Vĩnh, Diên Khánh rồiđổ ra biển, với tổng lưu vực 1750 km2 và lưu vực trung bình đo ở hạ lưu là400m3/giây
Sông Cái Ninh Hoà (Sông Dinh) phát xuất từ đỉnh Chư Nư cao 2.051m, nằmtrong dãy Vọng Phu phía Bắc xã Ninh Tây Sông có độ dài 60km, qua vùng NinhHoà rồi đổ ra biển Hà Liên, với lưu vực 83 km2 và lưu vực trung bình ở hạ lưu400m3/giây
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa
Trang 191.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1 Kinh tế
Các chỉ tiêu chủ yếu về kinh tế trong 3 năm vừa qua đều đạt và vượt kếhoạch để ra Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) của từng năm tăng từ 7-11%, cơ cấukinh tế chuyển theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọngcông nghiệp-dịch vụ
GDP bình quân đầu người liên tục tăng theo từng năm: năm 2002 đạt7.796.512 đ/người, năm 2003 đạt: 8.458.000đ/người, đến năm 2004 đạt 10.552.513 đ/người Nhiều công trình cơ sở hạ tầng, nhà máy mới được đưa vào sử dụng, góp phầnlàm tăng nhanh giá trị sản xuất của nhiều ngành kinh tế
Bảng 1: Phân bố dân cư ở tỉnh Khánh Hòa năm 2005
Trang 201.2.2.2 Y tế
Trong những năm qua, công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho nhân dânluôn là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế – xãhội của tỉnh Khánh Hoà Điều này đã được chứng minh qua một số kết quả màngành Y tế Khánh Hoà đã đạt được như: 95% trẻ dưới 1 tuổi được tiêm vắcxin nayđủ, tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm từ 45% (năm 1993) xuống còn29,7% (năm 2002) Đặc biệt ngành đã thực hiện đầy đủ các chương trình y tế quốcgia về phòng, chống bệnh và các đại dịch, không để dịch bệnh lớn xảy ra
Trong thời gian tới, ngành sẽ tiến hành nâng cấp một số bệnh viện như bệnhviện huyện Ninh Hoà, thị xã Cam Ranh; thành lập bệnh viện phụ sản, bệnh viện yhọc cổ truyền tỉnh Đồng thời Trường Trung học Y tế sẽ được nâng cấp thành trườngCao đẳng Y tế đảm nhận yêu cầu của công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tếKhánh Hoà và khu vực
Hơn 25 năm vượt qua mọi gian nan thử thách, Điện lực Khánh Hoà đã khôngngừng lớn mạnh, ghi dấu trong những trang vàng chói lọi của ngành Điện lực ViệtNam Với những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng quê hương Khánh Hoàgiàu mạnh, tập thể và nhiều cá nhân của Điện lực Khánh Hoà đã được nhận nhiềuphần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, ngành điện, Uỷ ban nhân dân tỉnh traotặng
Hệ thống điện sinh hoạt dân dụng theo quy hoạch đến năm 2010 đạt khoảng2400-2500kWh/người/năm (tương đương 700W/người)
Trang 21 Giao thông vận tải
Nằm ở vị trí giao thông thuận lợi, Khánh Hoà có đầy đủ điều kiện phát triểntoàn diện các loại hình giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàngkhông Năm 2003 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong công tác xây dựng cơ bảncác công trình giao thông trên địa bàn tỉnh với vốn đầu tư tăng 70 – 90%so với cácnăm trước Nếu như các năm trước, nhắc đến các công trình xây dựng cơ bản lớn củaKhánh Hoà là nói đến các công trình cầu và đường Trần Phú nối dài Nhưng nay,nhiều công trình lớn khác đang được triển khai thi công và bứơc vào giai đoạn hoànthành như đường Nam Sông Lô – Cù Hin – sân bay Cam Ranh, đoạn nối đường TrầnPhú – Quốc lộ1A, … Những công trình này, khi hoàn thành, sẽ tạo nên diện mạo mớivề cơ sở hạ tầng và cảnh quan cho tỉnh Khánh Hoà
Cấp thoát nước:
Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá địa phương Công ty cấp thoátnước Khánh Hoà những năm qua luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đápứng nhu cầu sử dụng nước trong đời sống và sản xuất Không dừng lại ở đó, ngànhđang tích cực triển khai hàng loạt dự án cấp nước mới nhằm xây dựng một mạng lướicung cấp, phân phối nước sạch thường xuyên, bảo đảm chất lượng tốt hơn trongtương lai
Hệ thống cấp nước sinh hoạt được tính theo tiêu chuẩn 150 lít/người cho 90%dân số, nước công nghiệp tập trung là 45m3/ha, nước công trình công cộng là 10%nước sinh hoạt Hệ thống thoát nước thải được xây dựng theo đường cống riêng vàtập trung tại các trạm xử lý
Với những gì đã và đang đạt được, công ty Cấp thoát nước Khánh Hoà đã gópphần quan trọng trong việc cải thiện đời sống nhân dân cũng như thúc đẩy nền kinhtế Khánh Hoà phát triển nhanh, mạnh và bền vững
Bưu chính viễn thông:
Theo số liệu tổng kết của ngành Bưu chính – Viễn thông Khánh Hoà, hàngnăm, đơn vị luôn hoàn thành kế hoạch và giữ tốc độ tăng trửơng bình quân15,5%/năm Năm 2002, doanh thu đạt trên 300 tỷ đồng, gấp 20 lần so với năm 1993– năm đầu tiên của giai đoạn tăng tốc Thành tựu nổi bật của ngành Bưu chính-Viễn
Trang 22Thông Khánh Hoà trong thời gian qua là đã đón đầu, đi trước trong việc sử dụngcông nghệ, kĩ thuật mới, đồng thời đổi mới toàn diện trong công tác quản lý hoạtđộng sản xuất-kinh doanh; phát huy nhân tố con người, nâng cao trình độ của độingũ cán bộ, công nhân viên; chủ động nắm vững và cải tiến, ứng dụng kĩ thuật côngnghệ mới, đáp ứng nhiệm vụ trứơc mắt và lâu dài Nhờ đó, đơn vị đã mạnh dạn đầu
tư phát triển mạng lưới bưu chính- viễn thông trong tỉnh với tốc độ ngày càng cao,phục vụ tốt nhất những yêu cầu chính đáng của mọi đối tượng khách hàng
Trang 23CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý
Khu bảo tồn biển Rạn Trào hiện nằm ở thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyệnVạn Ninh, phía bắc tỉnh Khánh Hòa Khu vực dự án là vùng nước có các rạn san hônằm cách bờ 3km với tổng diện tích bảo vệ là 40ha, vùng lõi là rạn san hô có diệntích 27ha
Từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Hải Dương Học Nha Trangtrong năm 2004-2005, để bảo vệ hiệu quả các hệ sinh thái khác (cỏ biển, rừng ngậpmặn) và môi trường sống của các loài sinh vật biển cũng như tạo điều kiện thuận lợi
Hình 2: Bản đồ KBT biển Rạn Trào
Trang 24cho việc phân vùng quản lý các khu bảo tồn thì diện tích của khu bảo tồn dự kiến là:1673ha mặt đất, mặn nước.
2.1.2 Đặc điểm khí hậu và thủy văn
Khu bảo tồn biển Rạn Trào nằm trong vùng biển thuộc vịnh Văn Phong –Bến Gỏi nên mang đặc điểm chung về khí hậu của toàn vùng
Điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển các hoạt động du lịch, nhất là dulịch biển: tắm biển, nghĩ dưỡng, lặn xem san hô…
2.1.2.1 Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí trung bình năm của khu vực là 26,50 Nhiệt độ thấp nhấtvào tháng I, nóng nhất là tháng V, VIII Đây là điều kiện lý tưởng để phát triển sanhô và du lịch sinh thái ở đây
Mưa, độ ẩm, mây, nắng
- Mưa: vịnh Văn Phong – Bến Gỏi là vùng ít mua nhất tỉnh Khánh Hòa, tổnglượng mưa bình quân năm 1100 – 1300mm Lượng mưa cao nhất là tháng X, XI(314,1 – 314,4), thấp nhất là tháng IV (0,2mm)
- Độ ẩm: độ ẩm trung bình nhiều năm của khu vực là 80% Độ ẩm trung bìnhtrong các tháng từ VIII – II là 83%, các tháng còn lại là 77%
- Nắng: số nắng trung bình năm là 2000 – 2500h/năm Tháng có giờ nắng lớnnhất là 300,8 giờ (tháng V/1991), thấp nhất là 52,8 giờ (tháng XII/1995)
- Gió: mang đặc trưng của nhiệt đới gió mùa Mùa gió ĐÔng Bắc hình thànhtừ tháng XI – III, gió Tây Nam hình thành từ tháng VI – IX Tuy nhiên do ảnh hưởngcủa địa hình địa phương, vào mùa gió Đông Bắc có gió Tu Bông thổi dọc theo sườnthung lũng từ Tu Bông ra phía biển (hướng Tây bắc), gió này kèm theo thời tiết khô,lạnh
Nằm trong dải ven biển trong vùng vịnh Văn Phong còn tồn tại gió đất, biển
Các hiện tượng thời tiết đặc biệt
- Bão: vịnh Văn Phong – Bến Gỏi ít chịu ảnh hưởng của gió bão Mùa bão bắtđầu vào tháng X và kết thúc vào tháng XII, tập trung nhiếu nhất vào tháng XI Số
Trang 25cơn bão trung bình năm là 0,75 cơn Bão thường gây sóng gió mạnh ở vùng venbiển, mưa lớn ở đầu nguồn sông, gây ngập lụt, xói lỡ bờ biển…
- Dông: ít bị dông, thường xuất hiện vào tháng V và tháng IX Các tháng nàysố ngày dông trung bình 6-10 ngày/tháng, các tháng còn lại không quá 5 ngày/tháng
- Sương mù: số ngày có sương mù tại khu vực này hàng năm bình quân rấtthấp (1-15 ngày) Sương mù chỉ là sương mù nhẹ thường xảy ra vào các buổi sángvào các tháng XII, I, II
2.1.2.2 Đặc điểm thủy văn
Hệ thống sông ngòi
Có 3 con sông chính đổ vào vịnh Văn Phong – Bến Gỏi Các sông, suối chỉ cótác dụng hạn chế đến chế độ thủy văn trong dải phía tây vịnh vào mùa mưa Nóichung, lưu lượng sông suối đổ vào vịnh hầu như không ảnh hưởng đến độ đục váchất lượng nước nên ít ảnh hưởng đến sự phát triển của san hô trong vịnh
Đặc điểm thủy văn
- Biến động nhiệt, muối theo mùa: đây là những tác nhân chính có ảnh hưởngđến sự tồn tại của san hô Các số liệu khảo sát của Viện Hải Dương Học Nha Trangvào hai mùa chính lá mùa mưa và mùa khô như sau:
Trang 26 Đặc trưng động lực
- Dòng chảy: sự biến động về dòng chảy và hướng dòng chảy trong vịnh VănPhong – Bến Gỏi rất phức tạp, các số liệu đo được tại các trạm đo liên tục nhiềungày đêm
Tốc độ dòng chảy cực đại thực đo trên toàn vịnh là 45cm/s, tốc độ dòng trungbình 15,6cm/s Tốc độ dòng cực đại và tốc độ dòng trung bình tại tầng mặt nhỏ hơntầng sâu, độ ổn định dòng thì ngược lại
Trang 27- Dao động mực nước: thủy triều vùng vịnh Văn Phong – Bến Gỏi mang đặctrưng nhật triều không đều Biên độ nhật triều cực đại vào các kỳ hạ chí (tháng VI)và đông chí (tháng XII), cực tiểu vào thời kỳ xuân phân (tháng III) và thu phân(tháng IX).
Trong tháng thường có 7 - 1 0 ngày có 2 giần nước lớn, 2 lần nước ròng (bánnhật triều trong kỳ nước sinh)
Trong các tháng mùa hè, tháng (V - IX) nước cường, nước cạn vào buổi chiều.Trong các tháng mùa đông (tháng XI - III) nước cường, nước cạn vào buổi sáng
Trong năm, mực nước đạt cực đại vào mùa gió đông bắc, cực tiểu vào mùagió tây nam Trong một năm, mực nước cực đại có thể chênh nhau 68 cm (năm1981), chênh lệch mực nước cực tiểu tháng tới 66 cm (1977), mực nước trung bìnhtháng có thể chênh nhau 43 cm (1975) Mực nước trung bình vào mùa gió Tây namthấp hơn mực nước trung bình trong mùa gió Đông bắc là 25 - 30 cm
2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Dân cư
Thôn Xuân Tự có 930 hộ với trên 5000 người, trong đó nam giới là 2046người chiếm 49,2% dân số Nữ giới có 2115 người chiếm 50,8% dân số Đại bộ phầndân cư thôn Xuân Tự chủ yếu sống bằng nghề biển: đánh bắt hải sản, nuôi trồngthủy sản Hiện nay ở Xuân Tự chỉ còn 96 hộ làm nghề nông trong đó có 20 hộ thuầnnông
Đời sống kinh tế của người dân trong thôn năm năm trở lại đây được cải thiệnrất nhiều, chủ yếu là từ nuôi tôm sú, tôm hùm lồng, cá mú lồng Hơn 600 hộ(khoảng 75%) trong thôn đã có nhà ngói hoặc nhà mái bằng, còn lại là nhà tre, nhàgỗ và các vật liệu khác
Tuy nhiên, số người nghèo trong thôn cũng như trong xã vẫn còn nhiều Mặcdù Xuân Tự là thôn giàu nhất xã nhưng vẫn còn khoảng 212 hộ (26,4 %) còn gặpnhiều khó khăn trong cuộc sống
Kết quả điều tra cho thấy các hộ có kinh tế khá thường là các hộ có nghề nuôitôm hùm lồng, cá mú lồng, nuôi tôm sú hoặc làm nghề nậu vựa Các hộ có kinh tếgia đình gặp khó khăn thường là các hộ làm nghề đánh bắt hải sản, thuần nông
Trang 28Trong thôn hiện có 01 trường mẫu giáo tư thục, 01 trường tiểu học Trình độvăn hóa của người dân trong thôn còn thấp, phần lớn người dân trong thôn chỉ họchết cấp một hoặc cấp hai Hiện tượng học sinh bỏ học để đi làm kiếm tiền có xảy ranhiều.
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
Đường giao thông trong xã và trong thôn là đường quốc lộ 1A chạy qua địabàn xã và các đường đất trong thôn chưa được rải nhựa hoặc bê tông hóa
Toàn xã Vạn Hưng và thôn Xuân Tự nói riêng chưa có hệ thống cấp nướcnước sạch tập trung Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng đào với chất lượngnước chưa được kiểm tra về mặt chất lượng nước sạch sinh hoạt
2.2.3 Các hoạt động kinh tế chủ yếu
Phát triển kinh tế ở Xuân Tự nói riêng và ở xã Vạn Hưng nói chung tập trungchủ yếu vào các loại hình chính là nuôi trồng, khai thác thủy sản, trồng trọt và chănnuôi Trong đó nuôi trồng và khai thác thủy sản đóng vai trò chính trong phát triểnkinh tế với 70 % số hộ tham gia
Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã là 4.823 ha, trong đó diện tích nôngnghiệp là 1.143 ha, đất lâm nghiệp là 1.338 ha, đất chuyên dùng là 186 ha, đất nuôitrồng thuỷ sản là 175 ha
2.3 HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN
Các kết quả nghiên cứu của IMA Việt Nam cho thấy nguồn lợi hải sản ở vùngXuân Tự hiện nay ước tính chỉ còn 10% so với những năm 1980 Một số loài hải sảnquí, có giá trị kinh tế như: bào ngư, hải sâm cá mú hầu như không tìm thấy Nhiềuloài hải sản như: ghẹ, ốc, các loại cá trước đây rất nhiều nay hầu như còn rất ít.Nguyên nhân suy giảm nguồn lợi hải sản do việc phá hoại các rạn san hô một cáchbừa bãi, làm mất nơi cư trú, nuôi dưỡng và cung cấp thức ăn của nhiều loại hải sản
2.3.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản
Vùng nước ven bờ xã Vạn Hưng thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủysản Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm sú, tôm hùm lồng phát triển ở VạnHưng và chủ yếu tập trung ở Xuân Tự
Trang 29Về nuôi tôm Sú thịt, toàn xã có trên 200 ha đìa nuôi tôm Sú thịt, tuy nhiêntheo người dân thì hiện nay tình trạng dịch bệnh thường xảy ra nên sản xuất khônghiệu quả, dẫn đến tình trạng một số đìa bị bỏ hoang.
Trước đây, để tạo thêm diện tích nuôi tôm sú, người dân trong vùng đã pháhoại nhiều rạn san hô ven bờ để lấy đất hoặc dùng để đắp đìa, dẫn đến diện tích cácrạn san hô trong vùng bị suy giảm nhanh chóng
Nuôi tôm hùm lồng: hiện toàn xã có trên 700 hộ nuôi với 2500 lồng nuôi tômhùm tương đương 6 ha mặt nước ven bờ với trên 150.000 con tôm hùm
Khu vực nuôi tôm hùm lồng chủ yếu là mặt nước phía trên các rạn san hô: rạnGià lớn, rạn Tướng, rạn Đưng Nghề nuôi tôm hùm lồng ở đây hoàn toàn dựa vàonguồn giống tự nhiên do ngư dân địa phương khai thác ở các rạn san hô trong vùnghoặc mua từ các nơi khác về…
Ngoài hai đối tượng nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm hùm, người dân ở Xuân Tự,Vạn Hưng còn nuôi một số loài hải sản khác: cá mú, ốc hương, vẹm xanh, hải sâm…Tuy nhiên các đối tượng nuôi này còn ít, chỉ mang tính thử nghiệm và chưa pháttriển
Nghề nuôi tôm sú, tôm hùm lồng phát triển đã đem lại thu nhập cao chongười dân ở Xuân Tự, Vạn Hưng nhưng do chưa có qui hoạch nuôi hợp lý nên đã gây
ra những tác động xấu đến tài nguyên và chất lượng môi trường biển trong vùng Vềlâu dài, cần phải có qui hoạch và chiến lược nuôi trồng hợp lý, thân thiện với môitrường để bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường, pháttriển kinh tế một cách bền vững
2.3.2 Hiện trạng khai thác thủy sản
Vùng nước ven bờ xã Vạn Hưng cũng là một ngư trường đánh bắt hải sản củacộng đồng ngư dân địa phương và có vai trò quan trọng trong đời sống của một bộphận tương đối lớn của cộng đồng Tàu thuyền nơi đây là loại nhỏ với các phươngtiện khai thác thủ công và chủ yếu là khai thác các loài sống gần bờ
Trang 30Hiện ở xã Vạn Hưng có hộ làm nghề khai thác hải sản, riêng thôn Xuân Tựcó 428 hộ tham gia khai thác thủy sản, trong đó 60% số hộ tham gia khai thác thườngxuyên và phần còn lại không khai thác thường xuyên.
Nghề khai thác hải sản ở Vạn Hưng nói chung và Xuân Tự nói riêng chủ yếulà nghề lặn, nghề lưới ghẹ, nghề soi bộ và nghề lưới bộ Khu vực đánh bắt chủ yếulà trong vùng vịnh Văn Phong Phương tiện đánh bắt chỉ là các tàu đánh cá nhỏ cócông suất máy từ 6 - 1 2 CV Phần lớn ngư dân chỉ có các thuyền nhỏ không có máyhoặc lội bộ ra các vùng nước nông để đánh cá
Nghề lặn bắt hải sản ở Vạn Hưng chủ yếu là lặn bắt tôm hùm nhỏ ở các rạnsan hô phục vụ cho các hộ nuôi tôm hùm lồng, hiện có 45 hộ chuyên làm nghề này.Đây là một nghề tương đối nguy hiểm cho ngư dân do thiếu thiết bị và kiến thức lặn
Việc sử dụng các hình thức khai thác hủy diệt như: dùng mìn, cyanua, giãcào… đã khiến cho nguồn lợi hải sản ở đây càng ngày càng suy giảm Mặt khác,người dân còn khai thác san hô sống, chết để đắp đìa nuôi tôm, nung vôi, làm bẫytôm hùm hoặc bán vào thành phố Hồ Chí Minh đã phá hủy nhiều rạn san hô ở VạnHưng, nhiều loài cá gần như bị tuyệt chủng và không được phục hồi Đây cũng lànguyên nhân dẫn đến các hộ làm nghề khai thác thủy sản còn nghèo
Nhìn chung, nghề khai thác hải sản ở Vạn Hưng, Xuân Tự còn thô sơ, chủ yếukhai thác ở vùng nước ven bờ, trình độ khai thác còn kém, hiệu quả kinh tế chưa cao.Mặt khác, nguồn lợi hải sản ven bờ đang bị cạn kiệt do khai thác quá mức và sửdụng các phương thức đánh bắt hủy diệt nên người dân còn nghèo Từ khi nghề nuôitôm sú thịt, nuôi tôm hùm, cá mú lồng ra đời thì nhiều hộ đã có đời sống kinh tế kháhơn, một số hộ trở nên giàu có
2.4 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
2.4.1 Thu gom và xử lý chất thải
Trong những năm trước đây, chất thải rắn sinh hoạt của nhân dân trong thôikhông được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường, rác thải vút bỏ bừa bãi Từkhi có dự án KBT biển Rạn Trào, Ban quản lý dự án phối hợp với Hội Phụ nữ xã,
Trang 31thôn tổ chức thu gom rác và xử lý bằng các hình thức: chôn, đốt hoặc đổ xuống sông,biển.
Hiện nay nước thải sinh hoạt tại các nhà dân chưa được xử lý, chủ yếu xử lýbằng bể tự hoại hoặc cho tự thấm xuống đất, chảy ra sông, biển Phần lớn các hộdân trong thôn đã có nhà tiêu hợp vệ sinh, số hộ chưa có nhà vệ sinh nên vẫn còn đivệ sinh ra đồng ruộng, ven sông, biển…
2.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển
Các số liệu quan trắc về chất lượng môi trường nước biển tại các vùng nuôitôm sú, tôm hùm lồng, ốc hương của Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường KhánhHòa trong năm 2003 cũng như các kết quả quan trắc của Viện Hải Dương Học NhaTrang trong năm 2004 cho thấy nước biển tại các vùng nuôi tôm của Xuân Tự bị ônhiễm chủ yếu bởi các chất hữu cơ (Nitơ, photpho), chất rắn lơ lửng và coliform, chủyếu là do thức ăn thừa trong qua trình nuôi thủy sản Ở vùng nước nuôi tôm sú ởXuân Tự, hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước biển cao gấp 1 - 2 lần giá trị vùngnước nuôi thủy sản (TCVN 5943 -1995), vùng nuôi tôm sú cũng có độ đục cao nhấttrong các vùng nước nuôi thủy sản
2.5 CƠ SỞ KHOA HỌC KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.5.1 Thông tin và các nguyên tắc để quản lý khu bảo tồn biển rạn trào
2.5.1.1 Sự hình thành Khu bảo tồn biển Rạn Trào
Sau một thời gian dài: từ tháng 10/2000 đến đầu tháng 3/2002, IMA – ViệtNam cùng các ngành chức năng và địa phương huyện Vạn Ninh tiến hành công tácđiều tra, khảo sát, tuyên truyền và thăm dò lấy ý kiến của cán bộ và nhân dân đạiphương về việc xây dựng một KBTB tại địa phương Được UBND tỉnh Khánh Hoàcho phép thành lập dự án KBTB Rạn Trào, ngày 17/12/2001 UBND huyện Vạn Ninh
ra quyết định thành lập Ban Quản lý dự án KBTB Rạn Trào gồm 7 người, trong đócó một đồng chí Phó Chủ tịch huyện làm Trưởng ban Ngày 25/3/2002 KBTB RạnTrào xã Vạn Hưng được chính thức ra mắt trước sự chứng kiến của đông đảo ngườidân xã Vạn Hưng và các ban ngành liên quan
Mục tiêu lâu dài của Dự án là: Quản lý và bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô ven
bờ tại xã Vạn Hưng (Vạn Ninh, Khánh Hoà) thông qua áp dụng các hoạt động khai
Trang 32thác và nuôi trồng bền vững nhằm phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của cộng đồng địa phương.
Mục tiêu trước mắt:
- Thành lập và đưa vào hoạt động một KBTB theo nguyên tắc đồng quản lý lấyngười dân làm trung tâm cho mọi hoạt động với sự trợ giúp của chính quyềnđịa phương và các thành phần tham gia khác có liên quan
- Tăng cường nhận thức người dân về bảo vệ môi trường biển, ý thức bảo vệnguồn lợi biển
- Lựa chọn và áp dụng các công nghệ khai thác và phương pháp nuôi trồng hảisản phù hợp, không mang tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản, đặc biệt là hệ sinhthái rạn san hô
- Tạo điều kiện giúp đỡ cộng đồng xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý vàsử dụng hợp lý nguồn lợi ven bờ với sự trợ giúp của chính quyền địa phương
- Xây dựng một mô hình quản lý vùng biển ven bờ phù hợp và có hiệu quảnhằm phổ biến áp dụng tại các vùng biển khác của Việt Nam
Phương pháp tiếp cận chính của dự án bảo vệ nguồn lợi ven bờ là có sự tham gia của cộng đồng:
- KBT được bảo vệ bởi chính người dân địa phương với sự ủng hộ của các cấpchính quyền, các cơ quan khoa học
- Người dân quản lý KBT theo đúng pháp luật, đồng thời đề xuất các biện phápriêng phù hợp với trình độ và tập quán của địa phương thông qua các bản quichế
- Thực tiếp bảo vệ KBT là các thành viên cộng đồng, do chính cộng đồng bầuchọn
- Thảo luận công khai giữa chính quyền và cộng đồng địa phương về tráchnhiệm bảo vệ và quản lý KBT và việc chia sẻ nguồn lợi
2.5.1.2 Khu vực bảo tồn
KBTB Rạn Trào được thành lập tại Xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnhKhánh Hòa thuộc miền Nam Trung Bộ Việt Nam Khu vực này cách thành phố Nha
Trang 33Trang 60km về phía Bắc KBTB Rạn Trào nằm cách bờ 3km với tổng diện tích đượcbảo vệ khoảng 40ha, vùng lỏi là rạn san hô với diện tích 28ha KBT gồm hai khuvực có tính chất như sau:
Trang 34 Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt: Rạn Trào
Tọa độ:
Dài : 12037’45” và 12035’35”; 109012’35” và 109012’59”
Rộng : 12037’32” và 12037’39”; 109012’45” và 109012’55”
Rạn có chiều dài 910m và chiều rộng trung bình 300m Nơi rộng nhất khoảng360m Độ sâu trung bình từ 6-6,5m
Rạn Trào với diện tích khoảng 28ha (400m x 700m) được lấy làm trung tâmcho khu bảo vệ nghiêm ngặt Chọn Rạn Trào làm khu bảo vệ nghiêm ngặt vì là nơicòn bảo tồn được nguồn lợi các rạn san hô tương đối phong phú (độ phủ 60%), làkhu vực có tầm quan trọng về điều kiện môi trường sinh thái đối với nghề nuôi thủysản ở địa phương Hơn nữa, diện tích bảo vệ không quá lớn nên không ảnh hưởngnhiều tới sản xuất của người dân
Tại khu vực này nghiêm cấm mọi hoạt động khai thác, nuôi trồng, nghiêmcấm mọi tàu thuyền thả neo hoặc làm ô nhiễm môi trường Tại đây có thể tiến hànhcác hoạt động nghiên cứu khoa học nhưng việc lấy mẫu phải được Ban quản lý Khubảo tồn cho phép Hoạt động du lịch sinh thái phải được giám sát chặt chẽ theonhững quy định của Nhà nước Số lượng khách du lịch sinh thái quy định được phéplặn quan sát san hô với các quy định chặt chẽ Như vậy, những lợi ích kinh tế khôngđược gây phương hại đến các lợi ích bảo tồn
Khu vực bảo vệ theo mùa vụ: Rạn Tướng
Vị trí tại sườn dốc có tọa độ: 12038’84” và 109012’39”
Rạn có chiều dài 1500m và chiều rộng 200m, có nơi đến 250m
Rạn Tướng được chọn làm khu vực bảo vệ theo mùa vụ
Tại khu vực này có các quy định sau:
- Nghiêm cấm ghe thuyền có công suất lớn qua lại; cấm mọi phưong tiện thảneo hoặc làm ô nhiễm môi trường nước; Cấm thả các loại rác thải; Nghiêmcấm thiết lập các lồng nuôi tôm hùm vượt quá chỉ giới Khu bảo tồn
Trang 35- Nghiêm cấm các phương pháp khai thác mang tính huỷ diệt, khai thác quámức, làm tổn hại nơi cư trú của các loài thuỷ sản (như rạn san hô, thảm cỏ,rong biển …); Cấm các nghề xiếc điện, lưới điện, thuốc nổ, hoá chất và nghềlặn có thiết bị cấp dưỡng khí, lặn đèn, giã cào.
- Kích cỡ, chủng loại đánh bắt hải sản phải đúng theo quy định của Nhà nước,không được làm tổn hại đến khả năng tái tạo nguồn lợi; Mọi hoạt động mởrộng và phát triển hệ thống lồng bè nuôi thuỷ sản thuộc phạm vi KBT mùa vụphải được đồng ý bằng văn bản của Ban Quản lý Khu bảo tồn; Không đượckhai thác thuỷ sản trong KBT mùa vụ ngoài mùa vụ được cho phép
tắc chính để quản lý Khu bảo tồn
KBTB Rạn Trào được bảo vệ bởi chính cộng đồng dân cư của thôn Xuân Tựđược sự cho phép và ủng hộ của các cấp chính quyền Người dân quản lý theo đúngpháp luật chung đồng thời đề xuất các biện pháp riêng phù hợp với trình độ và tậpquán của địa phương Trước mắt cũng như lâu dài không một tổ chức và đơn vị nàođược thay đổi hình thức quản lý và mục đích của KBT nếu không có sự nhất trí củacộng đồng dân cư
Hình 3: Mô hình KBT biển Rạn Trào
Trang 36Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức thực hiện tham gia cộng đồng tại KBTB Rạn Trào
2.5.2 Hiện trạng các nguồn lợi sinh vật biển tại khu bảo tồn biển Rạn Trào
2.5.2.1 San hô
Qua kết quả khảo sát trên mặt cắt cố định vào tháng 6/2003 cho thấy độ chephủ của san hô cứng đạt giá trị 51,88% ở mặt cắt sâu và 28,13% ở mặt cắt cạn (bảng5), trung bình chiếm 40%
Kết quả khảo sát cũng ghi nhận được 28 giống san hô cứng, 3 giống san hômềm và 2 loại san hô sừng, trong đó san hô cứng chiếm ưu thế ở Rạn Trào thuộc về
2 loài san hô dạng khối là Goniopora lobata và Platygyra sinensis, san hô mềm thuộcvề giống Sinularia
Cơ quan thành lập Khu Bảo Tồn UBND tỉnh Khánh Hòa
Cơ quan quản lý Khu Bảo Tồn UBND huyện Vạn Ninh
Đơn vị tổ chức thực hiện Khu Bảo Tồn UBND xã Vạn Hưng- Ban thực hiện dự
án
Các cơ quan nghiệp vụ của tỉnh, các tổ chức trong nước và quốc tế quốc, các nhà tài trợ
Cộng đồng khoa học
Trang 37Bảng 6: Độ che phủ (%) của san hô và các hợp phần khác ở Rạn Trào Các hợp phần Mặt cắt nông Mặt cắt sâu
2.5.2.2 Cá rạn san hô
Mật độ cá rạn trung bình tại Rạn Trào vào tháng 6/2003 là 555 cá thể/400m2
(bảng 6) Kết quả giám sát cho thấy, kích thước cá rạn san hô tại khu vực Rạn Tràotrong thời gian qua đẽ xuất hiện ở nhóm có kích thước từ 10-20cm (bảng 7) đối vớiloại có giá trị kinh tế cao như cá Mú, Hồng, Mó, Dìa…
Theo kết quả đánh giá (PRA) vào tháng 11/2000, ngư dân ở đây cho biếtnguồn lợi hải sản ở vùng Xuân Tự hiện nay ước tính chỉ vào khoảng 10% so vớinhững năm 1980, một số loại hải sản quí thường đánh bắt được trước đây như bàongư, hải sâm…thì nay gần như không thể đánh bắt được Ngay cả các loài trước đâyrất nhiều như ghẹ, cầu gai… nay còn rất ít
Bảng 7: Mật độ cá rạn (con/400m 2 ) tại Rạn Trào vào hai thời điểm
Trang 38Bảng 8: Chiều dài (cm) của một số nhóm cá tại Rạn Trào
2.5.2.3 Sinh vật đáy
Theo các nghiên cứu trước đây thành phần loài sinh vật đáy ở Vịnh VănPhong khá phong phú, đã phát hiện 630 loại trong đó động vật thân mềm 212 loài,giun nhiều tơ 175 loài, giáp xác 136 loài và da gai 107 loài Tuy nhiên, các khảo sátvừa mới đây cho thấy: mật độ các loài sinh vật đáy chỉ thị theo phương phápReefCheck, và một số loài địa phương tại mặt cắt cố định trên Rạn Trào trong quátrình giám sát không ghi nhận được loài cá nào
2.5.2.4 Cỏ biển
Các nghiên cứu về cỏ biển ở Xuân Tự cho thấy tổng diện tích các thảm cỏbiển ở Xuân Tự khoảng 60 ha Thành phần loài cỏ biển ở Xuân Tự đã xác định được
6 loài thuộc 5 chi và 2 họ
Về phân bố: loài cỏ biển Cymodocea rotundata thường phân bố ở vùng nôngsát đường bờ Ở độ sâu 0,5 - 2m, loài cỏ biển Enhalus acoroides chiếm ưu thế tạonên "cánh đồng" cỏ biển đơn loài có diện tích lớn phía trước thôn Hà Già, Xuân Tựkéo dài đến các trại nuôi tôm hùm lồng Loài cỏ biển Halophila ovalis phân bố chủyếu từ vùng triều trước thôn Hà Già đến vùng dưới triều ở độ sâu khoảng 6m Từ độsâu 4 - 6m hầu như chỉ còn gặp sự phân bố của thảm cỏ Halophila ovalis Loài cỏbiển Thalassia hemprichii phân bố rải rác và thường mọc thành đám nhỏ từ vùngtriều đến vùng dưới triều
Mật độ, sinh lượng và độ phủ của một số loài cỏ biển ở Xuân Tự khá cao.Mật độ dao động từ 56 - 1077 cây/m2 Sinh lượng từ 12 - 147g khô/m2 và độ phủ từ
11 - 100% Loài Cymodocea rotundata chiếm ưu thế về mật độ, sinh lượng cũng nhưđộ phủ
Trang 392.5.2.5 Rong biển
Kết quả nghiên cứu đã xác định được 29 loài thuộc 20 giống và 4 ngành rongbiển phân bố ở vùng Xuân Tự Nhìn chung, thành phần loài Rong biển ở Xuân Tựkhá nghèo nàn, chúng thường phân bố trên nền đá hoặc san hô chết ơ Rạn Trào vàCùm Meo Các loài rong vôi thường chiếm ưu thế trên nền đáy, đặc biệt là ở CùmMeo thì loài rong vôi Amphiroa foliacea phát triển rất mạnh, phủ dày trên nền sanhô chết
2.5.2.6 Cây ngập mặn
Cây ngập mặn chỉ tập trung chủ yếu dọc theo đường bờ ở Cùm Meo Kết quảnghiên cứu đã xác định được 5 loài cây ngập mặn phân bố ở Cùm Meo là Sú(Aegiceras corniculatum), Mắm trắng (Avicennia alba), Mắm biển (Avicenniamarina), Đước (Rhizophora apiculata) và Bần trắng (Sonneratia alba)
Ngoại trừ cây Đước được trồng chủ yếu ở mặt tây bắc và bắc Cùm Meo tạothành khu rừng nhỏ, ở phía đông và nam Cùm Meo các cây ngập mặn mọc tư nhiênthành dải cây ngập mặn hẹp ở vùng triều cao Bề rộng của cây ngập mặn thay đổi từ3m - 8m, trong đó Sú và Mắm biển chiếm ưu thế
Bần trắng thường mọc rải rác trong dải cây Sú và Mắm Do mọc trong điềukiện độ mặn cao, sóng nên kích thước của các cây ngập mặn ở Cùm Meo thườngthấp, nhỏ…
Sự đa dạng và phong phú các dạng sinh thái là môi trường nuôi dưỡng và pháttriển của nhiều loài thủy sản cũng như là điều kiện để phát triển loại hình du lịchdựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Khi KBT được thành lập và tổ chức các hoạtđộng bảo vệ rạn san hô đã giúp phục hồi nhiều loại hải sản đã bị cạn kiệt trongnhững năm gần đây
2.5.2.7 Tầm quan trọng của rạn san hô và đa dạng sinh học tại KBTB Rạn
Trào
Hệ sinh thái Rạn Trào thực sự là ngôi nhà của nhiều loài cá, san hô và độngvật không xương sống Trước đây, do khai thác quá mức số lượng các loài đã giảmđáng kể, tuy nhiên nhờ việc bảo vệ rạn san hô, các hệ sinh thái đã phục hồi và tăngsố lượng và chủng loại các loại động vật, trong đó các loài đang bị biến mất tại địaphương đã quay trở về sinh sống tại Khu bảo tồn
Trang 40KBT Rạn Trào được cấu tạo và bao bọc bởi san hô cứng và mềm, hải miên(bọt biển), cát và đá Có ít nhất 28 loài san hô cứng rất đẹp với nhiều hình dạngkhác nhau (dạng cành và khối), chiếm hơn 50% Số hải miên tìm thấy trong khu vựcđang tăng lên và có nhiều loại hải miên rộng hơn 1m Các loài san hô mềm và rongbiển nay màu sắc trong khu bảo tồn.
San hô và các hợp chất bao bọc cung cấp nơi cư trú và thức ăn cho nhiều loàicá bao gồm: cá bướm, cá mó, cá song, cá mú, cá thìa… Các đợt khảo sát gần đây chothấy có nhiều loại cá bướm bơi thành từng đoàn lớn xung quanh KBT qua các rạnsan hô Một số loài động vật không xương sống cũng được tìm thấy bao gồm:nhuyễn thể hai vỏ, loài giáp xác, cầu gai, sao biển…
Tất cả các thực vật và động vật sống cùng nhau trong hệ sinh thái Rạn Tràotạo nên một chuỗi quần thể thức ăn Bảo vệ từng cá thể và tất cả các loài động thựcvật là một việc làm hết sức cần thiết để đảm bảo môi trường sống lành mạnh và tiếptục tái tạo nguồn lợi từ các hoạt động khai thác quá mức và hủy diệt tại rạn san hôtừ trước
2.5.3 Các hoạt động thu hút cộng đồng tham gia tại khu vực nghiên cứu
2.5.3.1 Các hoạt động “làm quen với cộng đồng”
Ngay đầu tiên, khi bắt đầu thực hiện dự án, nhiều người đã tỏ ra không mấytin tưởng vào tổ chức, câu hỏi của người dân luôn đặt ra là “các anh có quay lại nữakhông?” IMA nhận thấy rằng, nếu người dân không tin tưởng vào dự án thì họ khôngthể tham gia một cách nhiệt tình vào các hoạt động của dự án, cần phải làm chongười dân tin rằng IMA đến làm những việc rất thiết thực cho họ, rất nhiều các hoạtđộng “làm quen” đã được tổ chức:
Tổ chức các cuộc gặp mặt, phỏng vấn nhanh và nói chuyện thân mật vớimột số hộ gia đình
Tổ chức các “Ngày làm sạch biển”
Thành lập tổ “Thu gom rác”
Thực tế cho thấy các hoạt động này đã mang lại các kết quả rất tích cựcngười dân đã dần dần tin tưởng vào tổ chức, đây là điều kiện rất thuận lợi cho cáchoạt động tiếp theo của dự án