Uy BAN NHAN DAN TINH BA RIA VUNG TAU SỞ KHOA HOC CONG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ VÀ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO ĐỒNG
BAO DAN TOC CHAU RO HUYEN CHAU DUC
Trang 2URND Tinh oe Rịa - Võng ban CONG HOA XA HOLCHU GNA VIET NAM
SỞ TOA SHOR COP PGT: W de Lop - Tự do - Tianh phú
VÀ j oe POG ES -
Số: „2„4./2111H1H011 Viton dar, npoy ak Go tline Eni 2002
QUYẾT ĐH CẮZ a VEDA FRO CON NOTE % BSÓE TƯỜNG
PAPE vs JF HH: PẦTI 1222 hanh tận " Teta pe
rò ft vật eb are hese ate ides foe
OR eat One’ diate 6 EP AERTS ety 85 ttn didi 2ĐĐT c ro UPR
tỉnh Bà Hịa - Vũng Tàu VỆ việc thành lập Hội dòng Phúa bọc của tỉnh,
- in cứ hợp đồng nghiên cứu khoa bọc số: 340 JID KUCH pay 29/6/2001 vé việc thực biện để (AI: “Mpluôện cứu tình hình sử dụng địch vụ y te và vậy dung đề cin
chăm xóc sức khoé cho ddny bie dén ide Chdu Ro, huyén Chau ivic, tinh Ba Ria
Vưng Tàu”
- Theo để nghị của Bà trưởng phòng quần lý Ehoa học công nnh2 - Thông tín tư liệu và sở hữu công nghiệp - sở Khoa học công nghệ & Môi tuởng, tỉnh Bà Rịa - Vũng 'Tàu
OUy "ấm BYES
Diéu Ls Nay thank Jp Hi dnp nghiệm tui đề LAI: “Nghiên cứu tình hình sử đụnợ địch vụ y we và xây đựng đề dn cham sdc ste Lhoé cho ddne ban din tac Chan No, Huyền Cháu Đức, tỉnh Ba Ria — Ving Tor?” đồ BÀ, Thường “Phạnh- Giấm đốc Trùng tâm Dao tag va Nồi dưỡng công
chức Y tẾ 2ở Ý tế tỉnh Bà Địa - Vũng Pầu, Pua chủ nhữớn đò 0á,
Fban viên Tội dông thoa Tước nếm 09 tưnnh viên ( danh sách EÈ ra theo},
iM: chư 7: Tiện động có trách ph 6n tổ chức mị h2m tứ công: trì eh 60 son nổi trên
trong vòng 15 ngày ko từ ngày ký quyết định
Trang 3DANH SÁCH CÁC PFHÀNH VIÊN "PRONG HỘI ĐỒNG NGHIỆM TU ĐỀ TÀI
“Ngiiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng đề án chăm sóc sifc khoẽ cho đồng bào dân tộc Châu Ro, huyện Châu Đức, tĩnh Hà lịa - Vũng Tàn” 9 ( Kèm theo quyết định số 2:3 /QODHDĐKHI ngày ag tháng +2 năm 200 ) TT ˆ HQ VÀ TÊN
„L | Ơng Trương Thành Cơng 2- |Õng Trữig Văn Kink
Trang 4Í 'UBNDtỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
VÀMÔITRƯỜNG | Wve ieee
— YWwW-
Ving Tàu, ngày :ÊŸ tháng ⁄2năm 2002
BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
NGHIỆM THU KẾT QỦA ĐỀ TÀI NCKH/ DỰ ÁN PTCN
: “Tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng để án chăm sóc sức khoẻ ch
đồng bào Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu " - Chủ nhiệm đề tài : BS Trương Thanh — Gp Trung tâm đào tạo và bồi
dưỡng công chức y tế
- Đơn vị chủ trì : Trung Tâm' đào tạo và bồi dưỡng công chức y tế - Thời gian tiến hành : từ tháng 04 năm 2001 đến tháng 04 năm 2002 - Tổng kinh phí :98_ triệu đồng ‘
2 Quyết định thành lập Hội đông khoa học : Quyết định số 23 / QĐ-HĐKH ngày 26 tháng Ö9 năm 2002 của Giám Đốc Sở Khoa học Công nghệ & Môi trường tỉnh Ba Rịa - Vũng Tàu,
3 Ngày họp Hội đồng : ngày 15 tháng 10 năm 2002
Địa điểm : Hội trường Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường
4 Số thành viên Hội đồng theo Quyết định gồm 9 người
l Ông Trương Văn Kính BS PGĐ Sở Y Tế PCT.HĐ 2 Ông Lê Thế Thự _—PGS TS Viện trưởng viện vệ sinh y tế Ủy viên PB
công cộng TP.HCM :
3 Ông Bế Nhật Dục TS Y khoa CV ban Tuyên Giáo Ủy viên 4 Ông Nguyễn Xuân Hoan BS GD Trung Tam Y té dy phòng Dy viên Š Ong Vé Van Hang BS Giám đốc Bệnh viện BR Ủy viên 6 Bà Nguyễn Thị ThuHỗng , BS TT BVSK BMTE KHHGĐ Uỷ viên 7 Bà Trịnh Kim Hằng KS Trưởng Phong QL.KHCN Uy vién thu ky
- Các thành viên vắng mặt :
i Ông Trương Thành Công ' KS,Giám đốc sở KHCN&MT CT HB
2 Ong Trương Đình Kiệt TS Hiệu phó trường ĐH Y DượcTPHCM Ủy viên PB
5 Phía để tài có mặt :
- Chủ nhiệm để tài : BS Trương Thanh - BS, Ngô Phê
Các cộng tác viên chính
Trang 5Cán bộ phòng quản lý KHCN; : | “ Đại diện Báo, đài , Thông tấn xã Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
7 Hội đồng đã nghe : |
- Ban Chủ nhiệm để tài trình bày kết qủa thực hiện
” - Các phản biện nhận xét đánh gia ( có văn bắn kèm theo )
8 Phát biểu, nhận xét và câu hỏi của các thành viên Hội đông :
Ong Lê Thế Thự : Đây là một công trình nghiên cứu tiến hành bài bản , kỹ lưỡng Kết quả nghiên cứu đáng tin cậy Nên trình bày rõ hơn cách thức thu thập
thông tin đánh giá thu nhập, tai sao tác giả chọn ngưỡng 100.000 đồng ; Lưu ý mối
liên quan giữa khả năng bị bệnh của cộng đông với tập quán và thói quen Vì vậy ,
tác giả cần thận trọng khi phân tích và trình bày kết quả Tiêu chuẩn chẩn đốn
bệnh khơng rõ ràng nên sự so sánh tập quán và thói quen với bệnh kiết ly cần than trọng Theo kết quả nghiên cứu dịch vụ y tế nhà nước phải chăng đã không đạt mục tiêu của mình trong chính sách phuc vu cho dân nghèo , người dân tộc
Ông Bế Nhật Dục : Để tài bám sát mục tiêu để ra , phương pháp nghiên cứu
khoa học ,hợp lý ; nội dung rộng , đa dạng, thực hiện đúng tiến độ Để có sự phản ảnh toàn diện nên có thêm số liệu so sánh các tiêu chí của người Châu Ro với cộng
đồng khác ở địa phương Cần phân tích thêm về những đặc điểm văn hoá , phong tục tập quán của người Châu Ro ảnh hưởng đến sức khoẻ của họ ra sao Phần kiến nghị nên toàn diện hơn : về phát triển kinh tế xã hội , về chăm sóc sức khoẻ y tế,
chế độ chính sách và các giải pháp cụ thể Về mô hình xây dựng nhà y tế và hộ
sinh ấp cần nghiên cứu sâu thêm Phần trình bày ': Nên thu gọn các chương để tránh trùng lặp khi phân tích số liệu , hoặc khi sử dụng số liệu , nhiều lỗi chính tả
Ong V6 Văn Hùng : Tác giả chưa để xuất , tham mưu cho các cấp có thẩm
quyền hoạch định chính sách ; biện pháp can thiệp mang tính ngắn hạn , trung hạn và dài hạn nhằm đưa vấn để nghiên cứu vào thực tiễn hơn Phần kiến nghị còn sơ sai
Ong Nguyễn Xuân Hoan : Để án xây dựng nhà y tế và hộ sinh ấp có khả thi
không ? ta có thể chọn giải pháp khác phù hợp và cần được nghiên cứu sâu hơn Bà Nguyễn Thị Thu Hồng : Khi hoàn thành để tài liệu các dự án thực hiện
cho đồng bào Châu Ro có khả thi không ? Tác giả cân nghiên cứu sâu về phong tục
tập quán để có thể đạt được kết quả mong muốn
Bà Trịnh Kim Hằng ; Tác giả nên đánh giá thêm về hiện trạng y tế cơ sở của huyện Châu Đức trong việc phục vụ cho đồng bào dân tộc Châu Ro , Cần làm rõ tại
sao người dân tộc không thích đi khám chữa bệnh tại cơ sở y tế nhà nước, Sau khi phân tích đánh giá và kết luận Tác giả chưa đưa ra các biện pháp khắc phục ; Phần
kiến nghị cần cụ thể hơn Có thể đưa ra 2 phương án để lựa chọn ( có tính toán hiệu quả kinh tế, xã hội )
Trang 6~ Baó cáo kết quả đề tài đã đạt được các mục tiêu và các yêu cầu đặt ra theo để cương đã được xét duyệt :
~ Sw dung cdc phugng pháp nghiên cứu khoa học
-_ Các kết quả nghiên cứu có ý nghiã về mặt khoa học và thực tiễn ;
-_ Những thiếu sót cần bổ sung : Cần phân tích thêm ảnh hưởng của sức
khoẻ người dân tộc với phong tục tập quần của họ, có so sánh với công
đồnng khác ; Kết luận và kiến nghị cần cụ thể và sâu sát , là cơ sở khoa
học giúp các ngành chức năng giải quyết vấn để sức khoẻ cho người dân
tộc ; các chương tránh trùng lắp , Cần nghiên cứu lại để án : Nhà y tẾ và
hộ sinh ấp Một số điểm cần lưu ý trong phần đánh giá : tại sao hệ thống
y tế nhà nước không hấp dẫn người dân ; KHHGĐ trong tôn giáo ; Bảo
hiểm y tế cho người dân téc , giáo dục sức khoẻ công đồng
10 Kết quả bỏ phiếu đánh gía : - Số phiếu phát ra : 00 phiếu
- Số phiếu thu về: 08 phiếu
- Số phiếu hợp lệ: 08 phiếu - Kết quả đánh giá loại :
+ Khá : 06 phiếu + Xuất sắc : 02 phiếu Hội đồng đánh giá : đề tài đạt loại“ khá ”; 11 Kết luận cuả Hội đồng :
Hội đồng nhất trí nghiệm thu để tài trên Đề nghị chủ nhiệm để tài bổ sung
các thiếu sót mà hội đồng đã góp ý Sau khi hoàn thành chủ nhiệm để tài phải trình để án cho sơ Y Tế tỉnh để có kế hoạch triển khai ứng dụng kết quả vào thực tiến
12 Ý kiến của Chủ nhiệm để tài :
Trang 7`
NHẬN XÉT VỆ
“Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng đề án chăm sốc SỨC „
khỏe cho đẳng bào Chau Ro, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”
Người nhân xét:
GS.TS Trương Đình Kiệt
Phó hiệu trưởng |
Trường Đại học VY Dugc TP HCM
1 Tính cần thiết của để tài
Công trình Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng để án chăm sóc sức khỏe cho đồng bào Châu Ro, huyện Châu Đức, tinh Ba Ria — Ving Tau do BS Trương Thanh và Ngô Phê thực hiện là một công trình khoa học cần thiết
* Đồng bào dân tộc it người thường bị thiệt thòi trong chăm sóc bảo vệ sức khỏe Do đó, việc tìm kiếm các biện pháp để chăm sóc sức khỏe cho họ tốt hơn là một việc làm rất cần cấp, phù hợp với chính sách, chủ trương của Nhà nước ta, đáp ứng được sự mong đợi của đồng bào
* Trên thực tế, những nghiên cứu về thực trạng sức khỏe, những yếu tố quyết
định sức khỏe ở nhóm người đân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa chưa nhiều, chưa có tính hệ thống
*Ở địa bàn huyện Châu Đức, với đối tượng nghiên cứu là cộng đồng người Châu Ro nghiên cứu của nhóm tác giả Trương Thanh có thể cụng cấp cho y tế tỉnh Bà Rịa _ Vang Tau một mô hình thích hợp có thể triển khai trên địa bàn rộng hơn, tại những
cộng đồng khác › 2 Tính khoa học của để tài
Nhìn một cách tổng quái các tác giả của công trình tổ ra nẮm vững phương pháp luận nghiên cứu khoa học, do đó để tài đã được thực hiện một cách chặt chẽ, khoa học,
* Mục tiêu của đề tài đã được các tác giả xác định một cách rõ ràng, giúp tác giả kiểm soát được các hành động và các bước nghiên cứu, đồng thời cũng giúp đo người
đọc để theo dõi, dễ đánh giá
Ba mục tiêu để ra là bao quát đầy đủ và khả thi
* Phương pháp nghiên cứu cắt ngang là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của để tài này Các tác giả đã lựa chọn các kỹ thuật chọn mẩu, xác định cỡ mẩu, xác định các
biến số một cách thận trọng và thỏa đáng với các yêu cầu nghiên cứu
* Công cụ nghiên cứu chính là “Phiếu khảo sát nhu câu sức khỏe” đã được các tác giả thiết kế công phu, đáp ứng với công tác điểu tra cộng đồng và các nội dung
Trang 83 Các kết quả của để tài
* Qua khảo sát, các tác giả đã thu thập được những thông tin cơ bản về tình hình kinh tế, xã hội; về các tập quán, thói quen của đồng bào Châu Ro cùng các đặc điểm dân số — dịch tễ học của họ
; Các số liệu này rất cần thiết cho việc phân tích mối liên quan với các yếu tố sức
` khỏe
Riêng về phần tập quán sống, kết quả thu được (Bảng 3, trang 25) rất đáng được
quan tâm về mặt quần lý xã hội, tuyên truyền giáo dục, dịch vụ y tế, Hiện tượng
lấy chồng sớm, không có nước dùng cho ăn uống, làm chuông gia súc gắn nhà, không
đi tiêu vào hố xí, xả rác quanh nhà, thói quen uống nước lã, cần được phân tích và có giải pháp khắc phục
* Về tỉ lệ bệnh tật: Mặc dù chưa có số liệu nền về tình hình bệnh tật của Việt
Nam, nhưng kết quả điễu tra về bệnh tật trong công trình này cho thấy tỉ lệ dân số có
bénh trong năm là rất cao (94,5%) và tỉ lệ hộ có người bị bệnh trong năm là 100% Số lần mắc bệnh trung bình trong năm là 3,4 lần, cao hơn sơ với nhiễu cộng đồng khác,
* Ngoài các khảo sát về tình hình bệnh tật của người dân, các tác gia đã chú ý
khảo sát các vấn để khác như: kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc trễ em, tổ chức và
hoạt động của trạm y tế cơ sở, tình hình sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh của nhân dân
* Các tác giả đã dành phần đáng kể của báo cáo tổng kết cho việc bàn luận các kết quả đã đạt được Từ đhững phân tích bàn luận đó mà các tác giả đã nhìn than được các mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với tinh hình sức khỏe của người dân, thông qua từng chỉ số bệnh tật của cộng đồng
* Từ các kết quả nghiên cứu tác giả đã xây dựng một dự án: Xây dựng nhà y tế và hộ sinh ấp cho đồng bào Châu Ro, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu Nếu dự án được duyệt thì ngành y tế Bà Rịa —- Vũng Tàu có thêm một nguồn lực quí báu để
cải thiện sức khỏe đông bào Châu Ro
4 Kết luân
Công trình nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng để án chăm sóc sức khỏe cho đồng bào Châu Ro huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu đã được các tác giả tiến hành một cách công phu, khoa học, các tế quả mà các tác giả thu nhận được có giá trị thực tiễn to lớn
Tôi để nghị Hội đông nghiệm thu nhất trí nghiệm thu va cho hép thanh ly hợp đồng với Sở KH-CNMT Bà Rịa — Vũng Tàu
Mức đánh giá nghiệm thu: Xuất sắc
Tuy nhiên, để nghị tác giả xem xét kỹ càng hơn phần đự án Nói chung dự án được soạn thảo chưa thật sát hợp gắn kết với công trình nghiên cứu, còn sơ sài, cần được chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện
Theo tôi với dự án này nên bao gồm các phần sau đây: 1 Cơ sở pháp lý của dự án
Trang 94 Thực trạng của đối tượng ma dy án này tác động
5 Các hoạt động của dự án (dự án sẽ làm gì) cùng với những chỉ số cân đạt được và công cụ theo dõi đánh giá các hoạt động đó
6 Tổ chức thực hiện đự án (ai làm, ở đâu, khi nào, tiến độ, .) 7 Khái toán kinh phí và nguồn vốn (bao nhiêu tiền, ai cho)
Trang 10i t
BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
“ Nghiên ciêu tình hình sử dụng dịch vụ y tế và xây dựng đề án chăm sóc ' sức khoẻ cho đẳng bào Châu ro huyện châu đức Tỉnh Bà rịa - Vũng tàu 9/2000-9/2001” do các tác giả Trương Thanh và Ngô Phê thực hiện
Họ và tên người đánh giá: Lê Thế 'Thự
Chức vụ : Viện trưởng - Viện Vệ Sinh- Y Tế Công Cộng Học vị : PGS- TS |
Những nhận xét đánh giá về nội dung thực hiện để tài
Đây là một nghiên cứu tiến hành khá bài bản và kỹ lưỡng Các tác giả
đã trình bày khá rõ ràng : câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, kết quả và
thảo luận
Nhìn chung tác giả nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực YTCC vì thế kết quá nghiên cứu là đáng tin cậy Các tác giả so sánh thuộc tính của mẫu nghiên cứu với đữ kiện thứ cấp của địa phương
là khá giống nhạu, phản ảnh tính đại diện của mẫu chỉ trừ nhóm tuổi 20
~24 có sự chênh lệch nhiều, do nhóm này có nhiễu di chuyển trong thời
gian nghiên cứu ( làm ăn, vắng nhà, đi học, nghĩa vụ quân sự)
Theo các tác giả, đánh giá thu nhập đầu người trên tháng là một biến số khảo sát khó khăn và khó chính xác với mục đích tham khảo Tuy nhiên,
đây là một biên số rất quan trọng ảnh hưởng nhiều đến các biến phụ
thuộc mà ta nghiên cứu, nên chăng trình bày rõ hơn nữa cách thức thu nhập thông tỉn đánh giá thu nhập; tại sao tác giả chọn ngưỡng 100 000
đồng liệu có thích hợp với đời sống của địa phương khôngmà không
chọn ngưỡng khác Điểm tiếp theo là sự phân chia thu nhập mặc dù có
tính chất tham khảo nhưng có một biên độ đao động tương đối lớn từ
100.000 đồng đến 500.000 đồng có thể phản ảnh không thật mức độ thu nhập hay nghèo khổ của cộng đồng này(nên nhớ là nghiên cứu cộng `
đồng dân tộc ít người)
Một số câu hỏi nhạy cảm như chữa bệnh bằng cúng bái: chỉ được ghi
nhận 2 khả năng có hay không nên tác giả gặp khó khăn khi người dân
Trang 11vì niém tin hay tín ngưỡng truyền thống nhưng họ không muốn trả lời là
không vì các lý do khác
Một điểm đáng lưu ý trong xem xét mối liên quan giữa khả năng bị bệnh của cộng đồng với các tập quán và thói quen (trang 39) Tất cả là
không có ý nghĩa thống kê khi tính chỉ số chênh Thứ nhất, điều này
không phù hợp nhiều với các quả cửa nghiên cứu khác, thứ hai là mẫu có thể không đại diện cho các biến này (số mẫu nhỏ và sự khác biêt
không đủ lớn để tìm thấy sự khác biệt) Vì thế, các tác giá cần thận
trọng khi phân tích và trình bày kết quả
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh không rõ ràng nên sự so sánh tập quán và thói quen với bệnh kiết ly cần thân trọng ( ly trực trùng hay ly
amipXtrang 42)
Một số kết quả của nghiên cứu quantâm trong hoạch định chính sách y tế:
Đó là tỉ lệ người người dân muốn khám chữa bệnh tại nhà cao gấp đôi với không mong muốn ( 66% so với 33,9%) và đáng ngạc nhiên 68, 4%
nông dân khám chữa bệnh tại nhà cao gấp đôi với những nghề nghiệp khác Điều này cho thấy ràng, có thể nông dần đã chỉ một phần tiễn lớn trong số tiền ít ỏi của họ cho dịch vụ y tế tư nhân mà chắc chắn tốn kém hơn so với địch vụ y tế nhà nước dẫu sao cũng được bao cấp ít nhiều Vì
vậy, có thể đặt câu hỏi, dịch vụ y tế nhà nướcphải chăng đã không đạt mục tiêu của mình trong chính sách phục vụ cho dân nghèo ma phần lớn
họ là nông dân người dân tộc ở vùng này
Đánh giá kết quả thực hiện để tài: ˆ - có thể đạt xuất #ắc dœ
*Phương pháp nghiên cứu đúng
*Phân tích các yếu tố mang tính khách quan khoa học *Kết luận rõ ràng phục vụ mục tiêu của nghiên cứu
Ký tên
Trang 12
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA - VỮNG TÀU SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU
TÌNH HÌNH SỬ DỰNG CÁC DỊCH VỤ Y TE VÀ XÂY DỰNG
ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO ĐỒNG BÀO CHẦU RO
Trang 13UY BAN NHÂN ĐÂN TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG
TRƯƠNG THANH - NGÔ PHÊ
NGHIÊN CỨU
TINH HINH su DUNG CAC DICH VU Y TẾ VÀ XÂY DỰNG ĐỀ Á AN CHAM SOC SỨC KHỎE CHO DONG BAO CHAU RO
Trang 14LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện để tài này, chúng tôi đã được sự giúp đỡ tậu: tình, quí báu của các cơ quan, cá nhân trong và ngoài tỉnh
Nhân dịp này chúng tôi xin chân thành cảm ơn : - Trường Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh - Viện vệ sinh y tế công cộng Thành Phố Hỗ Chí mìịnh,
- Sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Sở y tế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
~ Trung tâm y tế huyện Châu Đức
~ Phòng Lao động thương binh & xã hội huyện Châu Đức
- Ủy ban nhân dân, ban thương bình & xã hội, trạm y tế các xã Bình Ba,
Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Đá Bạc, Suối Rao, Xuân Sơn, Sơn Bình, Bình Giã,
Bình Trung, Ngãi Giao, Kim Long, Xà Bang, Láng Lớn huyện Châu Đức Đặc biệt chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
- Giáo sư Nguyễn Văn Truyền đã đọc và góp nhiều ý kiến sát thực cho
bản để cương nghiên cứu
-Tiến sĩ Nguyễn Đổ Nguyên, đã dành nhiều thời gian đọc bản thảo và
giúp đở chúng tơi hồn thành bản “Đề án chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân
tộc Châu Ro huyện Châu Đức”
- Tiến sĩ Bùi Đại lịch đã doc bản thảo báo cáo và đóng, góp cho chúng tôi
nhiều ý kiến,
Nhân địp này chúng tôi cũng xin chân thành cám ơn các bạn đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện để tài này
Trang 15MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
CHUGNG 1: DAT VAN DE 5
Trang 16NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU A B BR-VT CSSK CSSKBĐ DD KS KHHGD NVSKCĐ PNCT PNĐTSĐ ORS SS TTDT&BDCC TTYE TYT VAT Tốt nghiệp cấp I trở lên Chưa tốt nghiệp cấp l Bà Rịa - Vũng Tàu Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe ban đầu Da day Khao sat
Kế hoạch hóa gia đình
Trang 17Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Một trong những thành quả của đất nước thời kỳ đổi mới phải kể đến
là những thành tựu trong lãnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân Ngành y tế đã
xây dựng, tham mưu các chính sách chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Các
chủ trương của Đẳng về công tác y tế, đã được cụ thể hóa bằng những qui định
của hiến pháp, pháp luật, nghị định, nghị quyết, chỉ thị cụ thể, Trên nén tang
đổi mới tư duy, Quốc hội đã thông qua luật bảo vệ sức khóc nhân dân (1989)
Lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà vấn để bảo vệ sức khỏe nhân dân được qui
định bằng một bộ luật hoàn chỉnh, trong đó mọi công dân đều có quyền được
bảo vệ sức khỏe, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, được phục vụ chuyên môn về y tế Đặc biệt việc bảo vệ sức khỏe cho đồng bào các dân tộc thiểu số
được qui định cụ thể tại điều 42 bộ luật này Theo đó nhà nước dùng ngân sách
đáng kể để củng cố, mở rộng mạng lưới y tế khám bệnh chữa bệnh cho đồng
bào các dân tộc thiểu số (trong đó có đồng bào dân tộc Châu Ro) Nghị quyết
Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong tiếp
cận và sử dụng các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Tiếp tục
thực hiện các chương trình mục tiêu y tế Quốc gia, nâng cao chất lượng trong
chăm sóc sức khỏe ở tất cả các tuyến Đặc biệt coi trọng tăng cường dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho trẻ cm, người bị di chứng chiến tranh, người nghèo,
đồng bào dân tộc thiểu số ” Những thành quả chung đạt được trong công tác
chăm sóc sức khỏe nhân dân là rất quan trọng Một số bệnh truyền nhiễm phổ
biến ở trẻ em đã được hạn chế, đẩy lùi (lao, sởi, bạch hầu, ho gà, uốn ván),
thậm chí có bệnh dịch nguy hiểm đã được loại trừ: bệnh bại liệt Tuy nhiên xét
từng trường hợp, từng địa phương, từng dân tộc cụ thể có thể có những khó khăn
hạn chế khác nhau
Trên địa bàn huyện Châu Đức tỉnh BR-VT, đồng bào dân tộc Châu Ro là
những cư dân lâu đời nhất, địa bàn cư trú của họ ở các vùng sâu, vùng xa trong huyện: Mụ bân xã Suối Nghệ, Suối lúp xã Bình Ba, Sơn Thành xã Sơn Bình,
Gò Ruà xã Nghĩa Thành, tổ 2 ấp 1 xã Suối Rao, Lạc Long xã kim Long Hiện nay, trong tổng số 769 hộ đồng bào dân tộc Châu Ro sinh sống tại huyện Châu
Đức, có 60.08% hộ nghèo, 12.74% hé déi , 18.46% hộ mới có nhà tạm bợ, 3.5%
hộ không có nhà ở *!
' Dữ kiện báo cáo của phòng lao động thương bình & xã hội Tháng 3/2000
Trang 18Sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như chăm sóc y tế của đồng bào dân tộc Châu Ro còn nhiều hạn chế Hàng năm chỉ có khoảng chừng 60 lượt người đến diéu trị tại trung tâm y tế huyện*? Tỷ lệ kế họach hóa gia đình chi dat 42%", va hdu hết địa bàn sinh sống của đồng bào Châu Ro đều ở xa các
CƠ SỞ y té,
Vấn để quan tâm của chúng tôi là, những vấn để sức khỏe hiện nay của
cộng đồng dân tộc Châu ro là gì, và những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự lựa
chọn những dịch vụ chăm sóc sức khỏe của họ? Để trả lời những câu hỏi đó,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tài này với những mục tiêu dưới đây Kết
quả của nghiên cứu sẽ là cơ sở để xây dựng một để an ting cường những dịch
vụ chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng dân tộc Châu ro :
° Báo cáo của TTY TT thang 6/09
` Báo cáo của ủy bạn ủy bạn dân số huyện tháng 6/200
Trang 19Chương 2:
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xác định những vấn để sức khỏe phổ biến, tình hình sử dụng các dịch vụ y tẾ, và xây dựng một để án chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh BR-VT 2.1.2 Mục tiêu cụ thể
I Xác định những vấn đề sức khỏe phổ biến và những yếu tố liên quan 2 Xác định tỉ lệ sử dụng các loại hình dịch vụ y tế và những yếu tố liên
quan
3 Thiết kế một để án tăng cường những dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện
nay tại các cơ sở y tế của cộng đồng dân tộc Châu ro
2.2 Đối tượng nghiên cứu :
Người dân tộc Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh Bà rịa - Vũng Tàu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích 2.3.2 Cở mẫu: Cỡ mẫu được ước lượng theo công thức:
Trang 20Trong đó:
+ Z.= I,96; tương ứng với œ = 0,05
+P=0,50 là tỷ lệ hiện mắc(bệnh), tỷ lệ sử dụng các dịch vụ y tế
Trong một điểu tra cắt:'ngang có nhiều biến, việc xác định giá trị P của từng
biến là rất kho, mặt khác không thể chọn cổ mẫu cho từng biến riêng biệt trong
cùng một nghiên cứu Do đó chúng tôi chọn P = 0,50 là giá trị có cổ mẫu lớn
nhất, có khả năng đại điện cho tất cả các biến Đây là giá trị của P khả dụng nhất trong điều tra cắt ngang, khi không xác định được giá trị P thực tế,
+d = sai số cho phép = 0,05
Tính được n= 384
Do sử dụng kỹ thuật chọn mẫu cụm, cỡ mẫu cuối cùng là:
N=2n=2x 384 = 768, với 2 là hiệu quả thiết kế
Vậy, để có 95% tin tưởng xác định được tỉ lệ hiện mấc(bệnh), tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế, ở người Châu ro là 50%, với sai số cho phép 5%, sử dụng kỹ
thuật chọn mẫu cụm, cổ mẫu tốt thiểu cần nghiên cứu là 768 người Châu ro
đang sinh sống tại các địa điểm nghiên cứu Trên thực tế số điều tra được là 78I ngugi
2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Sử dụng kỹ thuật cụm ngẫu nhiên
Trước hết chúng tôi chọn xã là đơn vị liệt kê cụm, chọn tổ đoàn kết dân cư là đơn vị cụm
Tính hệ số K = 3887:30 = 130
Chọn số ngẫu nhiên đầu tiên là 030
Sử dụng công thức Cn = C(n-l) + K để tìm các số ngẫu nhiên cho các
cụm còn lại
Cuối cùng chúng tôi chọn được 30 cụm
Dân số cho mỗi cụm là 25 Tổng dân số dự kiến chọn mẫu là 750 (phụ
lục 2) Trên thực tế chúng tôi chọn được 781 mẫu đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu
2.3.4 Dân số chọn mẫu: Người dân tộc Châu Ro huyện Châu Đức tỉnh Bà
Trang 212.3.5 Tiêu chí chọn mẫu
Toàn bộ những người trong hộ đều được phổng vấn Trừ những người
mắc bệnh tâm thần, những ngưỡi câm, điếc Trẻ em được phỏng vấn gián tiếp qua chà mẹ hoặc người chăm sóc,
2.3.6 Xử lý và phân tích dữ kiện
Dữ kiện được xử lý và phân tích trên phần mềm Epi 6.04
Những biến số không liên tục được tính bằng tần số và tỉ lệ phan trăm, bao gồm các biến số đân số, văn hóa, tôn giáo, nghề nghiệp, bệnh tật trong
năm qua, sử dụng các dịch vụ y tế
Phép kiểm x2 với ngưỡng ý nghĩa 5% được sử dụng để kiểm định sự kết
hựp giữa các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu với những vấn để sức khỏe,
node vi tình hình sử dụng các địch vụ y tế Với những biến số nhị giá, mức độ
kết hợp được ước lượng bằng tỈ số số chênh (OR: odds ratio), và khoảng tín cậy
95% (KTC 95%) cửa OR
Trang 232.5 Các biến số:
2.5.1 Biến số độc lập:
- Tuổi: là một biến không liên tục, gồm các giá trị: $1 tuổi, 0-4 tuổi, 5-9
tuổi, 10-14 tuổi, 15-19 tuổi,20-24 tuổi, 25 tuổi trở lên
- Nghề nghiệp: là một biến không liên tục, gồm 2 giá trị: nghề nông và
nghề khác
- Tôn giáo: là một biến không liên tục, gồm 5 gía trị: Phật giáo, Thiên
chúa giáo, Tin lành, Đạo khác, Không đạo
- Học vấn: là một biến không liên tục, gồm 2 giá trị: tốt nghiệp cấp I trở
lên(A) và chưa tốt nghiệp cấp 1(B)
- Khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế gần nhất: Đây là biến số không liên
tục, gồm 2 giá trị: rên 3km và S 3 km
- Thu nhập đầu người“háng: là biến số không liên tục, gồm 3 giá trị dưới
100.000đ/ngườ /tháng (nghèo), L00.000đ - 500.000đ/ngườ /tháng (trung bình) và
trên 500.000đ/người/tháng (khá giả)
- Điện sinh hoạt: là biến không liên tục, với 2 giá trị “có ” và “không”
- Phương tiện truyền thông: là biến không liên tục, nhị giá, gồm “có” và
“không”
- Ăn bốc: là biến không liên tục, nhị giá thể hiện hành vi vệ sinh của
người dân gỗm “có” và “không”
- Ngủ mùng: là biến không liên tục, nhị giá thể hiện thói quen của người
dân gồm “có” và “không”
- Rữa tay sau khi đi cầu: là biến không liên tục, nhị giá thể hiện hành vi vệ sinh của người dân gồm “có” và “không”
- Uống nước lã: là biến không liên tục, nhị giá gồm “có ” và “không”
- Đi tiêu vào hố xí: Đây là biến số không liên tục, với hai giá trị “có ” và
“không”
- Xã rác bẩn quanh nhà: là biến không liên tục, nhị giá thể hiện hành vi
vệ sinh của người dân gồm “có” và “không”
Trang 242.5.2 Biến số phụ thuộc
- Bệnh: là một biến số không liên tục, với 2 giá trị “có” và “không”
- Số lần bị bệnh , số lần đến khám bệnh tại một cơ sở y tế (trạm y tế, Trung Tâm y Tế huyện, bệnh viện tỉnh, phòng mạch tư): là những biến số
không liên tục, đa giá, các gía trị thu được qua lời khai của bệnh nhân, người
nhà bệnh nhân
- Dịch vụ khám chữa bệnh: là biến không liên tục, gồm trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện, y tế tư nhân Các cơ sở y tế này được bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân lựa chọn
-_ Ấp dụng biện pháp tránh thai, tiêm chủng đẩy đủ (trẻ em dưới 1 tuổi),
trẻ sơ sinh được cán bộ y tế đỡ thai phụ tiêm VAT và khám thai đủ 3 lần: là
những biến không liên tục với 2 giá trị “có ” và “không”
- Nơi sinh con: là một biến số không liên tục với 2 gíu trị “tại nhà ” và “tại cơ sở y tế” Gía trị của biến này phản ánh mong muốn của người dân và nhận thức của họ về tính an toàn trong sinh đẻ
- Mong muốn khám chữa bệnh tại nhà: là một biến không liên tục với 2
giá trị “có ” và “không”
- Hai lòng với cách phục vụ hiện nay của trạm y tế: là một biến không
liên tục với 2 giá trị “có ” và “không” 2.6 Định nghĩa từ hành động
- Tuổi: chấp nhận ghi theo lời kể của gia đình hoặc xem sổ hộ khẩu Trên thực tế các gía trị có thể bị sai lệch Tuy nhiên sự sai lệch trong các giá trị của tuổi thường không đáng kể Sự ảnh hưởng của các sai lệch lên kết quả nghiên
cứu là không đáng kể Chẳng hạn thói quen, bệnh tật của những em bé 4 tuổi và 5 tuổi là khác nhau không đáng kể Do vậy tính tương đối thu được của các gía trị tuổi sẽ không lầm sai lệch kết quả nghiên cứu
- Nghề nghiệp: chấp nhận ghi theo lời khai của đối tượng Huyện Châu
Đức là một huyện sản xuất nông nghiệp, trong đó đồng bào Châu Ro chủ yếu
làm nghề nông' các nghề khác chiếm tỷ lệ rất thấp!” Sự phân loại nghề nghiệp
ở đây chỉ dựa vào nghề nông và nghề khác là phù hợp với nghiên cứu, là nhằm
mục đích xác định mức độ tác động của nghề nghiệp lên đời sống của họ như thế nào - mà chủ yếu là nghề nông
Trang 25-Tôn giáo: chấp nhận ghi theo lời khai của đối tượng, hoặc gia đình Qua
các tài liệu của địa phương cho thấy tín ngưỡng của đông bào Châu Ro chủ yếu
là Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành và một tỷ lệ nhỏ đạo Cao đài” Do đó,
xác định các giá trị đưa vào nghiên cứu bao gồm Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tín lành, Đạo khác và không đạo là phù hợp Chúng tôi không lấy giá trị Cao
đài mà đưa giá trị “Đạo khác” vì tỷ lệ đạo Cao đài thấp bên cạnh đó có thể có
một tỷ lệ đạo khác trong dân chúng mà các tài liệu trên chưa để cập
- Học vấn: chấp nhận ghi theo lời khai của đối tượng Qua các tài liệu của
địa phương cho thấy trình độ học vấn của đồng bào Châu Ro còn thấp, chủ yếu
là mới biết đọc biết viết, chưa học qua cấp |, tỷ lệ những người có trình độ học
vấn cấp III trở lên rất thấp” Do đó việc xác dịnh 2 giá trị “tốt nghiệp cấp ! trở
lên” và “chưa tốt nghiệp câp !” đưa vào nghiên cứu là có cơ sở
- Khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế gần nhất: Chấp ghi theo đồng hô xe
gin máy của người điều tra Với khoảng cách 3km cho đông bào vùng sâu vùng
xa để đi đến các cơ sở y tế là có thể chấp nhận được Bởi vì đặc điểm dân cư ở
đây có những vùng thưa thớt, thiếu tập trung, mạng lưới y tế không thể bao phủ
hết Một số nước người ta dùng khoảng cách này là 5km, ở đây chúng tôi chọn
3km là căn cứ vào thực tế của địa phương về các yếu tố như glao thông, cơ sở y
tế, mức sống chung của người dân , là phù hợp
- Thu nhập đầu người/“tháng: Việc xác định các giá trị của biến thu nhập
có tính tương đối trên cơ sở phỏng vấn kết hợp với dữ kiện phân loại của ngành Lao động thương bình & xã hội Trong thực tế, việc xác định các giá trị này khó
chính xác, tuy nhiên với cách làm như trên, những thông tin thu được có thể
dùng để tham khảo
- Điện sinh hoạt: Ghi nhận theo thực tế quan sát của người điều tra
- Phương tiện truyền thông: Ghi nhận theo thực tế quan sắt của người
điều tra
- Ăn bốc: Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- ống nước lã: một người được gọi là uống nước là khi người đó hay uống nước không đun sôi(nước sông, nước suối, nước giếng ) sau khi ăn hay để
giải khát
- Ngủ mùng: Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
* Báo cáo của phòng lao động thương bình xã hội huyện Châu Đức tháng 3 năm 2000
“nữ
Trang 26- Rữa tay sau khi đi cầu: một người được gọi là có rữa tay sau khi đi câu,
khi người đó có dùng nước (nước sông, nước suối, nước dùng cho ăn uống sinh
hoạt) để rữa tay sau khi đi cầu Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Đi tiêu vào hố xí: là một hành vi vệ sinh; người có hành vi đúng khi thường đi tiêu vào hố xí, kể cả đi nhờ Một em bé đi tiêu mà không được đổ vào
hố xí được coi là một trường hợp không di tiêu vào hố xí Ghi nhận theo lời khai
của đối tượng
- Xã rác bẩn quanh nhà: Ghỉ nhận theo quan sát thực tế của người điều
tra
- Hộ gia đình có bệnh: Là hộ có ít nhất 1 người bị bệnh trong thời gian nghiên cứu (tháng 9/2000-tháng 9/2001)
- Trường hợp bị bệnh: là I người dân bất kì, bị ít nhất I bệnh, chứng nào
đó trong thời gian nghiên cứu Cách định bệnh trong nghiên cứu này dua vao |
trong các yếu tố sau: I) Chẩn đóan của y bác sỹ còn lưu lại trên các loại giấy tờ hay người nhà bệnh nhân, bệnh nhân khai theo chẩn đoán của y bác sỹ; 2) Ghi
lại các triệu chứng chính rồi trao đổi với bác sỹ để lấy chẩn đoán; 3) "Trường hợp không thể xác định được phi “bệnh khác” (Sự định trong nghiên cứu này có
tính chất tham khảo
- Phụ nữ độ tuổi sinh để áp dụng các biện pháp tránh thai: Là những người trong độ tuổi sinh đẻ đang có chồng, có áp dụng ít nhất | bién pháp tránh thai(vợ và/hoặc chẳng) Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Thai phụ khám thai đây đủ ong thai kỳ: Là những thai phụ có khám
thai ít nhất 3 lần trong thai kỳ (3 tháng đâu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối mỗi thời kỳ ít nhất 1 lần) Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Thai phụ tiêm ngừa VAT (vắc-xin chống uốn ván) đây đủ: Là những
thai phụ tiêm VAT đủ liều, đúng lịch (Theo sổ tiêm chủng, trường hợp mất sổ
tiêm chủng, tham khảo dữ kiện tại trạm y tế nếu không có loại) Những thai phụ đã tiềm đủ 5 mũi là những thai phụ đã tiêm đủ liễu, những thai phụ chưa tiêm
đủ 5 mũi thì trong thai kỳ được gọi là tiêm đúng lịch khi thai phụ được tiêm thêm ít nhất là I hoặc 2 mũi nữa( tuỳ theo thời gian mũi tiêm trước đó) Ghi
nhận theo lời khai của đối tượng
- Trẻ sơ sinh được cán bộ y tế đỡ: Là những trường hợp lúc sinh ra được
cán bộ y tế đỡ, kể cả những trường hợp không phải sinh tại cơ sở y tế Ghi nhận theo lời khai của của cha mẹ hoặc người chăm sóc
Trang 27-Trẻ em được tiêm chủng đây đủ: Là những trẻ tiêm đủ mũi phòng 6
bệnh truyền nhiễm ở trẻ em (Theo sổ tiêm chủng, nếu không tham khảo trạm y
tế, không có loại) Ghi nhận theo lời khai của của cha mẹ hoặc người chăm sóc
- Trẻ không được tiễm chủng: là những trẻ tiêm chủng không đây đủ hoặc không được tiêm chủng Ghi nhận theo lời khai của gia đình hoặc sổ tiêm chủng
- Bà mẹ không được tiêm chủng đây đủ: Là các bà mẹ tiêm chủng không day đủ, hoặc không đúng lịch và các bà mẹ không tiêm chủng Ghi nhận theo
lời khai của đối tượng
- Các trường hợp bệnh được đưa đến cơ sở y tế nhà nước: Là các trường
hợp được đưa đến y tế nhà nước ngay lần đầu khi mới bị bệnh, không bao gồm
những trường hợp trước đó đã đưa đến y tế tư nhân Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Các trường hợp bệnh đưa đến y tế tư : Là các trường hợp ngay lân đầu được đưa đến y tế tư , không bao gồm những trường hợp trước đó đã đưa đến y tế nhà nước Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Các trường hợ bệnh để tự khỏi: Là những trường hợp bệnh không được
điều trị với bất kì một phương pháp điều trị nào trong suốt thời gian diễn tiến
của bệnh Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Các trường hợp chữa bệnh bằng cúng bái: Là các trường hợp chỉ chữa bệnh bằng cúng bái Ghi nhận theo lời khai của đối tượng
- Noi sinh con: Gia trị của biến này phần ánh mong muốn của người dân
và nhận thức của họ về tính an toàn trong sinh dé Ghi nhận theo lời khai của
đối tượng
- Mong muốn khám chữa bệnh tại nhà: ghi nhận theo lời khai của đối
tượng
- Hai lòng với cách phục vụ hiện nay của trạm y tế: Ghi nhận theo lời
khai của đối tượng
2.8 Kiểm soát sai lệch
- Kiểm soát sai lệch lựa chọn (Trong quá trình chọn mẫu):
+ Chọn hệ số thiết kế để nâng cao cỡ mẫu
- Kiểm soát sai lệch thông tin (Trong quá trình thu thập thông tin):
+ Tập huấn kỹ cho cán bộ điều tra
+ Tiến hành điều tra thử trước khi tổ chức điều tra chính thức + Cho cán bộ điều tra sử dụng cẩm nang trong quá trình điều tra
Trang 28Chương 3: TỔNG QUAN
3.1 Một số quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước
về công tác CSSK nhân dân thời kỳ đổi mới
Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ rõ: phải kế thừa nâng cao và đổi mới nền
y học Dân tộc; Y tế nhà nước phải mang tính tri thức hiện đại, trong đó có sự
thích nghi bản sắc y học cổ truyền Dân tộc có chọn lọc và nâng cao
Chiến lược lâu dài bao gồm CSSKBĐ và không ngừng nâng cao chất lượng mọi mặt công tác, chú ý bảo vệ sức khỏe cho người dân khi còn khỏe
mạnh, khí ốm đau được điều trị hợp lý Tập trung chuyển hoạt động thực tiển
của ngành y tế về dự phòng tích cực, hướng về cơ sở đảm bảo công bằng cho
mọi người dân trong chăm sóc y tế,
Bộ luật bảo vệ sức khỏe nhân được Quốc hội thông qua năm 1989 đánh dấu một bước ngoặc quan trọng về luật pháp hóa, xã hội hóa công tác bảo vệ
sức khỏe nhân dân Trong đó qui định rõ những ưu tiên cho đồng bào các dân tộc ít người, đồng bào vùng sâu, vùng xa xôi hẻo lánh
Người dân vừa là đối tượng phục vụ của nhà nước vừa có nghĩa vụ bảo vệ sức khỏe cho mình, đồng thời có trách nhiệm tham gia bảo vệ sức khỏe cho mọi người Luật pháp xác định rõ trách nhiệm của các cấp chính quyền trong bảo vệ sức khỏe nhân dan
Có thể tóm tắt một số quan điểm của Dang và nhà nước về sự nghiệp y tế
như sau Í!91:
Quan điểm thứ nhất: nghị quyết Trung ứng IV nêu rõ: “sức khỏe là vốn
quí của mỗi con người và của toàn xã hội, là nhân tế quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Vì vậy chúng ta phấn đấu để mọi người đều được quan tam chăm sóc sức khỏe” Trong quá trìng cải cách kinh tế, sự phân hóa
giầu nghèo không thể tránh khỏi, việc bảo vệ npười nghèo trong chăm sốc sức
khỏe trước sức ép của kinh tế thị trường là một mục tiêu hàng đầu của y tế Việt Nam Sự nghiệp y tế là sự nghiệp của toàn dân, của nhiều ngành trong đó
ngành y tế đóng vai trò kỷ thuật cơ bản
Trang 29Quan điểm thứ hai: việc chăm sóc sức khỏe và giải quyết các vấn để
bệnh tật cần theo quan điểm dự phòng tích cực và chủ động, đẩy mạnh phong
trào vệ sinh phòng bệnh, rèn luyện thân thể, đi đôi với hiệu quả điều trị
Quan điểm thứ ba: triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hóa y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại tăng
thêm đầu tử nâng cấp các cơ sở y học cổ truyền
Quan điểm thứ tự: sự nghiệp chăm sóc sức khỏe là trách nhiệm của cộng đồng và của mỗi người dân, là trách nhiệm của các Cấp ủy đẳng và Chính quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội trong đó ngành y tế giữ vai
trò nòng cốt
Quan điểm thứ năm: thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe (nhà nước, tập thể, tư nhân),
trong đó y tế nhà nước giử vai trò chủ đạo, tận dụng mọi tiềm năng sẵn có trong
nước và mở rộng hợp tác Quốc tế
Mục tiêu chiến lược của y tế Việt Nam là CSSKBĐ cho mọi người dân
với chất lượng ngày càng cao; xây dựng chiến lược theo ngành địa dư kinh tế,
văn hóa, xã hội để chăm sóc thích hợp Thực hiện tốt dự phòng ngay trong thời
kỳ thai nhĩ, khi còn khỏe, nâng cao chất lượng chữa bệnh, nhất là trong cấp cứu,
chú trọng phục hổi chức năng sau chữa bệnh, kết hợp tốt hệ chuyên sâu và
CSSKBP cung cấp thuốc và trang thiết bị thiết yếu, tạo dựng cơ sở vật chất cho
ngành, xây dựng và phát triển các mũi nhọn y học, đón nhận các tiến bộ y học
trên thế giới với phương châm kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền dân
tộc, để tận dụng mọi tiểm năng trong chăm sóc sức khỏe nhân dân
Do sự vận động khách quan của nền kinh tế thị trường, tất yếu tạo ra sự
mất công bằng trong hưởng thụ các lợi ích về chăm sóc y tế,Những người giàu có khả năng chỉ trả hơn những người nghèo khó Thậm chí có những địch vụ y
tế cao cấp mà những người nghèo không bao giờ có điểu kiện tiếp cận, nếu
không có sự ưu tiên của nhà nước.Từ thực tế đó Đảng và nhà nước đã có những
chính sách ưu đãi cho những đối tượng khó khăn, như ưu tiên ngân sách cho các
vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng các trạm y tế,
mua trang thiết bị y tế đào tạo nhân lực tại chổ.Trong chăm sóc y tế cụ thể
đồng bào các dân tộc thiểu số là đối tượng được ưu tiên thứ 3 sau bà mẹ có thai
` Q :
va tré em!"
Trang 30^
3.2 Một số đặc điểm về huyện Châu Đức và đông bào Châu ro
Huyện Châu Đức tỉnh BR-VT được thành lập theo nghị định số45/CP
ngày 02 tháng 06 năm 1994 của thủ tướng chính phủ, với tổng diện tích tự nhiên
42.104 ha bao gồm IÍ xã 1 thị trấn (nay gồm I3 xã | thi trấn)
Huyện Châu Đức phía Bắc giáp huyện Long khánh tỉnh Đồng Nai, phía Nam giáp thị xã Bà Rịa, phía Đông giáp huyện Xuyên Mộc, phía Tây giáp huyện Tân Thành
Huyện Châu Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có chế độ
nhiệt ít dao động, trung bình 26 - 27 độ Tháng 4 và tháng 5 nóng nhất, nhiệt độ
trung bình 28 độ, tháng mát nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 24,4 độ
Thổ nhưỡng Châu Đức gồm 2 hệ chính: hệ Peralit chủ yếu trên nền đá
của đổi núi thấp và hệ đất đồ Bazanthích hợp với các cây công nghiệp như cao su, tiêu, điểu, cà phê và một số cây ăn trái khác!U,
Dân cư trên địa bàn Châu Đức gồm 13 đân tộc, 151.000 khẩu, trong đó
chủ yếu là người kinh, người dân tộc Châu Ro gồm 769 hộ, 3887 khẩu*Š Đồng
bào Châu Ro là cư dân lâu đời nhất trên vùng đất này Họ thường định cư dọc
theo các sườn đổi khe suối, sau này có một bộ phận sống chung với người Kinh
Trước khi thực dân Pháp đến khai khẩn lập đồn điển cao su, vùng đất này
còn rừng rậm, cư dân bản địa lúc đó hầu hết là người Châu Ro Họ sống rải rác bên các khe suối, thung lũng với những tên đất tên làng còn lưu lại ngày nay
như núi Con Rắn, Bàu Chính, Bàu Trỏ, Suối sóc, Cà Mun, Cu Nhí Cuộc sống
của người Châu Ro gắn với nhiều truyền thuyết và gợi lại cuộc sống hoang mộc
thời xa xưa Nói chung cuộc sống của đồng bào Châu Ro lúc đó còn thấp kém với những phong tục tập quán và cuộc sống du canh du cư chủ yếu sống dựa vào nương rẫy và săn bắn!,
Về sinh hoạt văn hóa tỉnh thần tộc người Châu Ro mang nặng tín ngưỡng,
thần linh (yang) như Yang Va (than luá), Yang gung (thân núi), Yang Vrí (thân
rừng), Yang Re (thần rẫy), tục cúng Thần Lúa (Op yang Va), tục cúng Thần
Rừng (Op Yang Vri) Trong đó tục cúng Thần Rừng là quan trọng nhất và coà lưu lại ngày nay (gọi là lễ hội Nhang Rừng) Ba năm một lần vào trung tuần
tháng 2 âm lịch (khoảng I5 - 20 tháng 2 âm lịch) người Châu Ro làm lễ tế Thần Rừng do một thầy “Chang” điều hành buổi lễ Theo quan niệm của đông bào Châu Ro thầy “Chang” là người có khả năng nói chuyện được với Thần Linh
® Báo cáo của phòng lao động thương bình & xã hội huyện Châu Đức tháng 10/2000
Trang 31Trong lễ hội Nhang Rừng các gia đình người Châu Ro dâng cúng Thần Rừng một mân cỗ là là sản vật của gia đình đã làm được ( không bao giờ mua nay xin về đem cúng), các sẩn vật đó thường là xôi, gà, cơm làng hay bản có
một mân cỗ riêng do già làng sắm Khi tế lễ thầy “Chang” cáo với các vị Thần
Linh về những điều dân làm được, những điều chưa làm được, trong quá trình
sinh sống có sự tác động qua lại giữa con người với núi non, đất trời để mong
các vị Thần Linh tha thứ cứu giúp, cầu mong vụ mùa năm tới được mùa!!,
Ngày nay, do điều kiện cuộc sống định canh, định cư, hằng ngày giao tiếp
với người Kinh nên mọi sinh hoạt của đồng bào Châu Ro ngày càng bị “Kinh
hóa” Trong sinh hoạt đời thường chúng tôi thấy có nhiều cái giếng người Kinh
như cách ăn mặc, xưng hô, phương thức canh tác, chăm sóc người bị ốm
Trang 323.3 Một số công trình nghiên cứu trong nước có Hên đến bệnh tat,
nhu cầu chăm sóc sức khỏe và sử dụng dịch vụ y tế trong cộng đông
Theo Trần Thị MỹHạnh và cộng sự tỉ lệ người ốm trong hai tuần diéu
tra là: 9,24% , trung bình I hộ có 1,3 người ốm, ước tính số lần người ốm trung bình một người\năm là 1,93 lần Khi bị ốm đau đa số người dân tự mua thuốc
tây y hoặc đông y điều trị (41,50%) , tỉ lệ để tự khỏi (21,40%) Và tỉ lệ sử dụng
dịch vụ y tế nhà nước thấp (25,40%) Về y tế dự phòng có 75,8% sử dụng biện
pháp tránh thai, 94,1% phụ nữ mang thai có đi khám thai, tỈ lệ trẻ em tiêm
chủng đẩy đủ 79,7% - 84,5% Có mối liên quan rõ rệt giữa tỉ lệ ốm với điều
kiện vệ sinh môi trường thấp kém (p < 0,01) và với kinh tế nghèo (p < 0.001)
Pham Văn Khanh khảo sát tại huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh PŸÏ :Tỉ lệ hộ
có người ốm là 97,4% „ dịch vụ y tế nhà nước ở mức chọn lựa thấp, trạm y tế xã
23,19%, bệnh viện 6,85% , địch vụ y tế tư nhân chiếm tỉ lệ cao 61,99%,
Nguyễn Hòa Bình nghiên cứu tại xã Cổ Nhuế huyện Từ liêm Hà nội!
cho thấy : Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân nói chung, của trẻ em nói
riêng tại cộng đồng là rất cao : lệ hộ gia đình có người ốm là 43,50% , số
nhân khẩu bị ốm trong các hộ gia đình là 12,80% ,Trong đó trẻ độ tuổi từ 12
tháng -dưới 24 tháng tuổi bị bệnh cao nhất :28,41 %(Trong 2 tuần)
Ti lệ các bà mẹ đưa con đến khám bệnh tại trạm y tế là cao nhất (61,60%), sau đó là y tế tư nhân (24,40%) Như vậy dịch vụ y tế cộng đồng
được đa số các bà mẹ lựa chọn (86%) , chỉ 14% bệnh nhân được đưa đến y tế
nhà nước
Lê Thế Thự và cộng sư !"I trong một nghiên cứu ở đồng bào các dân tộc
thiểu số ở Tây Nguyên và Nam Bộ cho thấy : Các vùng dân tộc vẫn coà tổn tại
nhiều phong tục tập quán lạc hậu ( thói quen ăn bốc , uống nước lã, đi tiêu ngòai rẫy ), mô hình bệnh tật gồm các bệnh nhiễm trùng (cúm, tiêu chảy, viêm họng )và ký sinh trùng đường ruột (80%), suy đỉnh dưỡng ở trẻ em chiếm
50% , thiếu máu dinh dưỡng ở cộng đông cao (60-80%).Dịch vụ y tế cơ sở hoạt động chưa hiệu quả, cán bộ y tế thiếu , nhất là tại các thôn bản Chọn lựa dịch
vụ y tế của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi để khám bệnh thay đổi tùy theo các
dân tộc: Người Rơ-Ngao thích đến tram y tế (82,5%) , Ê đê thích đến y tế tư
Trang 33Trương Phi Hùng !” trong một nghiên cứu cắt ngang, nhằm khảo sát đòi
hỏi và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng, tại 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, cho thấy mô hình bệnh tật của đồng bằng sông Cửu Long tuy vẫn là
các bệnh nhiễm trùng, nhưng đã xuất hiện đáng kể các bệnh của các nước phát
triển trong giai đoạn đầu.Tần suất tử vong cao ở các bệnh mãn tính (lao: 0.42,
cao huyết áp: 0.4, suy tim: 0.36 ) Đòi hỏi của cộng đồng nói chung là hướng
về khám chữa bệnh Tuy nhiên, Trạm y tế chỉ đáp ứng 19,8% rất thấp so với y
tế tư (37,02%) Do đó cần phải đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng
truyền thông giáo dục sức khỏe, cung cấp trang thiết bị cho cán bộ y tẾ cơ sở
Trang 34Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.CAC DAC TINH CUA MAU
Trang 35Nhóm tuổi trong nghiên cứu có các gía trị 1 tuổi, < 5 tuổi, và 25 tuổi trở lên Trẻ < I tuổi chiếm 3,5%, trẻ < 5 tuổi chiếm 11,2%, số người từ 25 tuổi
trở lên chiếm 47,6% Dữ kiện được thu thập bằng kỷ thuật cụm ngẫu nhiên, xác suất của các nhóm tuổi trong mẫu là đông đều, tính đại diện của các nhóm tuổi
đo đó là có cơ sở Nó cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của bệnh tật, cũng
như các đặc trưng khác lên nhóm tuổi
Tỷ lệ nam, nữ gần tương đương nhau, tỷ lệ nữ cao hơn nam gần 1%, tỷ lệ
này là phù hợp với thực tế Việc xác định chính xác tỷ lệ giới tính là rất quan
trọng, nó cho xem xét tìm hiểu các mối tương quan bệnh tật, khả năng sử dụng
các dịch vụ y tế có chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính hay không
Người Châu Ro chủ yếu làm nghề nông (86,5%) các nghề khác chi chiếm 13,5% Trình độ học vấn nói chung còn thấp, mới chỉ có 22,1% tốt nghiệp cấp I trở lên, còn lại 77,9 chưa học qua cấp I (bao gồm những người
chưa biết chữ và những người chưa học qua cấp I) Dữ kiện trong nghiên cứu được tính trên số người trong độ tuổi đi học (6 tuổi trở lên)
Đồng bào Châu Ro chủ yếu theo đạo Phật (43,6%), kế đến là đạo Tin
Lành (27,8%), đạo Thiên chúa chỉ chiếm 8,8%, còn 19,8% dân chúng không theo một tín ngưỡng nào Như vậy có trên 80% dân chúng người Châu Ro có đạo, số người không đạo chiếm chưa đây 20%
Khoảng cách từ nhà dân đến cơ sở y tế gần nhất: có khoảng chừng 29,2%
Trang 364.2.TÌNH HÌNH KINH TẾ Bảng 2: Tình hình kinh tế
Biến số khảo sát Số lượng Tỷ lệ(%)
Thu nhập đầu Dưới 100.000đ 371 47,5 người/tháng 100.000đ-500.000đ 361 46,2 | Trén 500.000d 49 6,3 Cộng - ¬ S c— / 781 100,0 | Phương, tiện Có 408 - 52,2 truyền thông | Khéng -+AẢẢ Ả Com c7 S27 S7 7 | 1000 — Điện sinh hoạt [CoO | _ 319 — _ 40,8 | _ Không _ _ 462 59,20 +
Công Để xem xét tình hình kinh tế, chúng tôi sử dụng 3 biến: thu nhập bình 8 1000 j
quân đầu người / tháng, phương tiện truyền thông, điện sinh hoạt Ba biến này có thể cho biết một cách khái quát tình hình kinh tế của đồng bào
Kết quả cho thấy có 47.5% dân số có mức thu nhập dưới
100.000đ/người/thắng, những người có mức thu nhập từ 100.000d-
500.000đ/tháng chiếm 46,2%, những người khá giả có mức thu nhập trên 500.00đ/tháng chỉ chiếm 6,3% Như vậy mới có chừng 52,5% dân số có mức sống tạm đủ trở lên ( thu nhập bình quân 100.000đ/người/tháng trở lên) Tương tự như vậy mới có gần 50% những người có các phương tiện truyền thông
(radio, tivi), điện sinh hoạt mới có hơn 40%
Nhìn chung đồng bào Châu Ro còn khó khăn, mới chỉ có chừng 50% dân số tạm đủ Đó là những người sống trong những gia đình có mức thu nhập bình
quân 100.000đ/người/tháng trở lên, có điện sinh hoạt, có các phương tiện truyền
thông giải trí như tivi, radio, cassette Tuy rằng các yếu tố này chưa phải là những tiêu chuẩn chính xác, nhưng qua các yếu tô này có thể hình dung một “mức sống”, một sự tiến bộ khả dĩ đánh gía được sự ảnh hưởng qua lại của
hoàn cảnh kinh tế với yếu tố liên quan đến sức khỏe và bệnh tật
Trang 374.3 TẬP QUÁN, THÓI QUEN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
Bảng 3: Một số tập quán, thói quen
Biến số khảo sát
Tap quan lấy chẳng sớm trước tuổi 18
Nước dùng cho ăn uống 7 Có n(%) 152 (19,5) 20(135 | Không n(%) 128 (86,5 629 (80,5)
‘Lam chudng gia stic sat li€n nha | 499(6390 | «282 36.1) `
Trang 381007 80 60
Lấy Uống ChuôngHố Nước Ngủ Uống An Rữa Chích
chồng nước gia xí rác mùng nước bốc tay lễ
Sớm giếng súc bẩn lã sau b/n
gần quanh khi
nhà nhà đicầu
Hình 2_ Tỷ lệ % các tập quán, thói quen
Đồng bào Châu Ro huyện Châu Đức có điểu kiện tiếp xúc với người Kinh rất sớm Trong kháng chiến chống Pháp đồng bào đã được các lực lượng các mạng tuyên truyền giáo dục, cũng từ đó đồng bào Châu Ro có điều kiện giao lưu văn hóa với người Kinh! Nhất là từ sau năm 1975 cuộc sống định cạnh định cứ, xây dựng làng ban ngày càng ổn định Sự giao lưu văn hóa với người Kinh càng mạnh mẽ,
Có khoảng 13,5% nữ thanh niên lấy chồng trước tuổi 18, Lấy chỗng sớm,
để con nhiều là những yếu tố không có lợi cho sức khỏe người phụ nữ Y tế công cộng đặc biệt quan tâm đến vấn để này, khi nghiên cứu sức khỏe cộng
đồng Việc xác lập yếu tố nguy cơ cho sức khỏe - sinh sắn là rất quan trọng
Đây là vấn để lớn đang được toàn xã hội quan tâm
Thói quen làm chuồng gia súc sát liền nhà ở vẫn còn phổ biến trong đồng
bào Châu Ro: 63,9% dân số sống trong những gia đình có chuông gia súc sát ak a ˆ 4 “
+a x x a ^“ 4 ;A ws 1a
Trang 39về bệnh tật Nghiên cứu thói quen này giúp xác định các mối liên quan hữu cơ
giữa bệnh tật với điều kiện vệ sinh, nhất là vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường Chuồng gia súc là nơi sinh sôi nẩy nỡ tốt cho các côn trùng trung gian
truyền bệnh như ruổi, muỗi, chuột gián Các bệnh đường ruột cần được quan tâm trong những điều kiện như vậy Một con ruôi trong nháy mắt có thể mang
mần bệnh từ chuồng gia súc vào bữa ăn gia đình
Thói quen dùng nước sông, nước suối cho ăn uống đã được loại bỏ 100% người dân Châu Ro đã có nước giếng dùng cho ăn uống, trong đó có hơn 80%
người đân dùng nước xây, chỉ còn chưa đầy 20% người đân dùng nước giếng
đất
Thói quen đi tiêu vào hế xí của đồng bào Châu Ro còn ít Mới chỉ có 16,4% dân chúng thường đi tiêu vào hố xí, còn lại hơn 83% đân chúng không đi
tiêu vào hố xí Đây là một tỷ lệ thấp trong sử dụng hố xí Phân không được đi
tập trung vào hố xí để ngâm ủ, thì khảẩ năng vương vải ra môi trường là có thể xãy ra Điều đó có nghĩa là có nguy cơ lây lan các mâm bệnh
Thói quen ngủ mùng trong đồng bào Châu Ro khá cao: 98,2%, chỉ còn lại chưa đầy 2% dân chúng không ngủ mùng
Thói quen ăn bốc trong đồng bào châu Ro còn một tỷ lệ thấp (21,8%),
đây là một yếu tế có hại cho sức khỏe, cân khắc phục
Thói quen xả rác, nước bẩn quanh nhà khá cao, có chừng 66,1% dân số
sống trong những gia đình có nước rác bẩn quanh nhà Nước rác bẩn ứ đọng
quanh nhà tạo điều kiện thuận lợi cho một số vi sinh vật gây bệnh , và các côn trùng truyền bệnh phát triển, truyền bệnh cho người
- Có chừng 70% người dân có thói quen rữa tay sau khi đi câu, còn lại gần
30% dân chúng sau khi đi cầu không rữa tay
- Khi ốm đau có chừng 4,7% bệnh nhân được chích lễ bởi người nhà Thói
quen này đôi khi rất nguy hại, nếu dụng cụ dùng chích lễ không được tiệt
trùng.Thậm chí chỉ gây đau đớn vô ích cho bệnh trong khi mà họ đang cần giảm bớt đau đớn do bệnh tật gây ra
- Không có bệnh nhân nào được điều trị bằng cúng bái Điều này cho thấy nhận thức của người dân về bệnh thay đổi theo chiều hướng khoa học hơn
Trang 40- 4.4 TÌNH HÌNH ỐM BỆNH TRONG NĂM QUA 4.4.1 Tỷ lệ dân số bị bệnh trong năm
A er Fe, eeebeytiren gating ane oh ae A ee ea eatin
Bang 4: Ty lệ bệnh trong năm Biến số khảo sát — Có(%) Không n(%) | Số người khảo sát _ 738(94,5%) 43(5,5%) Số hộ khảo si | 47100%) - — 00(%) :
Trong số 781 người khảo sát có 738 người bị bệnh trong năm, chiếm
94,5% Tỷ lệ này có khả năng phù hợp với thực tế
Trong số 7R1 người điều tra, sinh sống trong 47 hộ, trong 47 hộ này, hộ