1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thí điểm mô hình quản lý sức khỏe toàn dân tại 2 xã Hòa Bình, Hòa Hội huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2002 đến 2003

71 370 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phan I:Dat van de

  • Phan II: Tong quan tai lieu

  • Phan III: Mu ctieu va phuong phap nghien cuu

  • Phan IV: Ket qua nghien cuu

  • Phan V: Ban luan

  • Phan VI: Ket luan

  • Phan VII: Kien nghi

  • Phu luc

Nội dung

Trang 1

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ SỞ Y TẾ TỈNH BÀ RỊA - VỮNG TÀU TINH BA RJA-VUNG TAU TRUNG TAM Y TE HUYEN XUYEN MOC

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

XAY DUNG THi DIEM MO HINH QUAN LY SUC KHOE

TOÀN DÂN TẠI 2 XÃ: HỒ BÌNH, HỊA HỘI - HUYỆN XUYÊN MỘC - TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2002 - 2003

Chủ nhiệm để tài: BS HUỲNH THANH PHƯƠNG

GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN XUYÊN MỘC

Xuyên Mộc, tháng 12 năm 2003

Trang 2

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG THÍ ĐIỂM MƠ HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE

TOÀN DẦN TẠI 2 XÃ: HÒA BÌNH, HÒA HỘI _- HUYỆN XUYÊN MỘC -~ TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2002-2003

Chủ nhiệm đề tài:

BS Huỳnh Thanh Phương

Giám đốc Trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

Hướng dẫn thực hiện:

BSCKII Lé Vinh

Trưởng phòng kế hoạch — Viện Vệ sinh — Y tế công cộng

Giảng viên Khoa Y tế công cộng - Trường dai hoc y dược TP.Hồ Chí Minh Công sự: BS Hồ Văn Hải Phó giám đốc Trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Cơ quan chủ trì:

Trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Cơ quan quản lý:

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Thời gian thực hiện:

Trang 3

TRAN TRONG CAM ON:

1/ Ban gidm đốc, Phòng quản lý Khoa học-công nghệ, Phòng Kế toán — Sở Khoa học và Công nghệ tinh Bà Rịa-Vũng Tàu

2/ Ban giám đốc, Phòng nghiệp vụ y —- Sở Y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

3/ Ban giám đốc Viện Vệ sinh-Y tế công cộng - Bộ Y tế

4/ Ban giám đốc Trung tâm y tế huyện Cai Lậy — tỉnh Tiền Giang

5/ Phòng Kế hoạch-nghiệp vụ, Phòng Kế toán-tài vụ, Đội Y tế dự phòng — Trung tâm y tế huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

6/ UBND xã Hòa Bình - huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

7/ UBND xã Hòa Hội - huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

8/ Phòng khám khu vực Hòa Bình và tập thể nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ

xã Hòa Bình - huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

9/ Trạm y tế xã Hòa Hội và tập thể nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ xã Hòa Hội - huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Ria-Viing Tau

Trang 4

TRAN TRONG CAM ON:

PGS.TS Lé Thé Thy

Viện trưởng Viện Vệ sinh — Y tế công cộng

Khoa trưởng Khoa Y tế công cộng — Trường đại học y được TP Hỗ Chí Minh

Hiệu trưởng Trường đại học y dược Cần Thơ GS.TS Trương Đình Kiệt

Phó hiệu trưởng Trường đại học y dược TP Hỗ Chí Minh

BSCKI Lê Vinh

Trưởng phòng kế hoạch — Viện Vệ sinh -Y tế công cộng

Giảng viên Khoa Y tế công cộng ~ Trường đại học y dược TP.Hồ

Chí Minh

BS.Trương Văn Kính

Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Bà Ria-Viing Tau

Ông Trương Thành Công

Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Ông Trần Tỉnh Huy

Quyền trưởng Phòng quan ly Khoa học-Công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

Bà Trịnh Kim Hằng

Nguyên Trưởng Phòng quản lý Khoa học-Công nghệ - Sở Khoa học và Công nghệ tinh Ba Ria- Ving Tau

Đã tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp chúng tôi hoàn thành để tài nghiên cứu này

Trang 5

TÓM TẮT NỘI DUNG

> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

> PHAN II: TONG QUAN TAI LIEU

> PHAN III: MUC TIEU, PHUONG PHÁP NGHIÊN CỨU > PHAN IV: KET QUA NGHIEN CUU

> PHAN V: BAN LUAN > PHAN VI: KẾT LUẬN

> PHAN VII: KIẾN NGHỊ

Trang 6

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Hội nghị Alma-Ata năm 1978 để ra chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu để đạt mục tiêu “sức khỏe cho mọi người vào năm 2000” với 8 nội dung như sau:

* Giáo dục sức khỏe

* Cung cấp lương thực, thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý

* Tiêm chủng mở rộng

* Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em — kế hoạch hóa gia đình

* Cung cấp nước sạch và thanh khiết môi trường * Khống chế các dịch bệnh lưu hành địa phương * Điều trị bệnh và chấn thương thông thường * Cung cấp thuốc thiết yếu

Ngành y tế Việt Nam đưa ra thêm 2 nội dung, đó là: * Quản lý sức khỏe

* Kiện toàn mạng lưới y tế

Từ đó đến nay, một số địa phương và cơ quan đã tiến hành các họat

động, nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý sức khỏe với nội dung và quy mô khác nhau nhưng chưa đưa ra mô hình chung để áp dụng rộng rãi

Ngành y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu rất quan tâm đến công tác quản lý

sức khỏe toàn dân nhằm thực hiện đầy đủ các nội dung và không ngừng nâng cao hiệu quả CSSKBĐ trên địa bàn toàn tỉnh

Huyện Xuyên Mộc với dân số khoảng 130.000 người, 13 đơn vị hành

chính gôm 1 thị trấn và 12 xã, mạng lưới y tế phủ đến thôn, ấp Trong những

năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng tốt hơn, dịch bệnh nguy hiểm được khống chế, chất lượng khám chữa bệnh được cải thiện, các

Trang 7

Xuất phát từ suy nghĩ trên và mong muốn góp phần cùng ngành y tế

tỉnh tìm kiếm mô hình thực hiện công tác quần lý sức khỏe tồn dân, chúng tơi đã mạnh dạn để xuất và đã được Hội đồng khoa học công nghệ ngành y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thông qua và được Sở Khơa học - Công nghệ & Môi

trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chấp thuận cho tiến hành để tài nghiên cứu:

“ Xây dựng thí điểm mô hình quản lý sức khỏe toàn dân tại 2 xã Hòa Bình, Hòa Hội - huyện Xuyên Mộc - tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 2002-2003” Từ đó sẽ

Trang 8

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

V ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE:

Theo Tổ chức Y tế Thế giới ( TCYTTG ): “ Sức khỏe là một tình trạng

thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ là một tình trạng không có bệnh tật hay tàn tật”

I/ QUÁ TRÌNH THỰC HIEN QUAN LY SUC KHOE Ở NƯỚC TA:

* Từ những năm 1970 của thế kỷ XX, công tác quản lý sức khỏe đã trở thành một trong những mục tiêu của “ 5 dứt điểm ” và được mở rộng dân ra cả nước, đã có hàng nghìn đơn vị y tế cơ sở làm quản lý sức khỏe với những mức độ khác nhau

CAC MUC DO THUC HIEN QUAN LY SUC KHOE

Khám sức khỏe — Lap y ba - Các đối tượng Khám định kỳ ( tùy Xử trí sau khám khả năng: 1-2 lần/năm ) Khám Khám Khám Khám Một hoặc | Toàn | Khám Khám lâm sàng | lâm sàng | lâm sàng | lâm sàng |nhiều đối |dân | lâm lâm sàng đơn giản | hoàn + một số | + các xét | tượng ưu sàng: + các xét

kèm theo | chỉnh tại | xét nghiệm tiên, sắp -Toàn nghiệm

cân đo|chỗ +thử|nghệm |đẩy đúlxếp tùy diện cần thiết đơn giản | chức cơ bản có |tùy theo|theo khả - Có |theo chi

năng lâm | chọn lọc | đối tượng | năng: chọn lọc | định

sàng, cân | tùy theo -Tré em, theo đối đo đối tượng học sinh tượng,

và khả -Thanh theo loại năng của niên 16-20 bệnh,

tuyến y tuổi theo quy

tế -Người lao hoạch động - CBCNV - Phụ nữ

-Người già

Trang 9

I YEU CAU CUA QUẦN LÝ SỨC KHỎE: ( theo Tuyên ngôn Alma-Ata ) * Nắm được tình hình sức khỏe, thể lực, bệnh tật của mỗi người qua

khám bệnh ( sức khỏe ) và trên cơ sở đó xếp loại sức khỏe, quy định cho mỗi

người một chế độ lao động, sinh hoạt phù hợp với-tình hình sức khỏe

* Phát hiện bệnh sớm, lúc mới bắt đầu phát sinh

* Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tật, giảm sút sức khỏe và năng suất

lao động của mỗi người để có biện pháp thanh toán nguyên nhân, để phòng không cho bệnh phát lại, giữ gìn sức khỏe cho tốt

* Sau khi phát hiện bệnh thì chữa ngay cho bệnh nhân, có thể chữa tại bệnh viện nếu thấy cần thiết, nhưng chủ yếu là chữa ngoại trú hoặc tại nhà

* Định kỳ khám lại sức khỏe mỗi năm một hoặc hai lần tuỳ theo tình

hình của mỗi người Sau mỗi lần khám sẽ đánh giá lại tình hình sức khỏe và giải quyết ngay các bệnh mới phát hiện _

Đây là giá trị tích cực nhất của việc quản lý sức khỏe

* Đối với những người mới nhập cư vào địa phương và các trẻ mới sinh

cần phải lập ngay hồ sơ sức khỏe và quản lý như những người cũ

Quản lý sức khỏe từng người dân sẽ đem lại rất nhiễu lợi ích thiết thực cho riêng từng người, cho mỗi gia đình, cho mỗi tập thể và cho chung địa phương Quản lý sức khỏe ở nông thôn hay thành thị đều có nội dung cơ bản

giống nhau, các sự khác biệt về chỉ tiết là do đặc điểm của đối tượng, tình hình sản xuất, sinh sống và môi trường

IV/ QUẦN LÝ SỨC KHỎE DIỄN BIẾN QUA CÁC GIAI ĐOAN PHÁT

TRIEN KINH TE:

Quản lý sức khỏe cho toàn dân là mục tiêu cuối cùng của việc bảo vệ sức khỏe của một ngành y tế Nội dung của quản lý sức khỏe thay đổi theo

các giai đoạn phát triển kinh tế — xã hội

* Trong chế độ tư hữu, hoạt động của y tế thường bó hẹp trong việc khám bệnh, chữa bệnh một cách thụ động

* Trong thời kỳ quá độ từ chế độ sỡ hữu cá thể đi lên chế độ sỡ hữu tập thể, chưa thể thực hiện việc quản lý sức khỏe một cách hoàn chỉnh, toàn diện

Ngành y tế Việt Nam để ra 5 dứt điểm với việc quản lý sức khỏe một số đối tượng ưu tiên, tiến đến quản lý sức khỏe toàn dân

Trang 10

- Quản lý sức khỏe cho mỗi người công dân:

+ Lập y bạ, sổ quần lý sức khỏe đầy đủ + Chữa bệnh, phục hồi y học

+ Theo dõi định kỳ sức khỏe + Tiêm chủng theo lịch, - Môi trường gia đình:

+ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em — kế hoạch hóa gia đình: sinh đẻ có kế hoạch, quần lý thai sản, đỡ đẻ, chăm sóc sơ sinh, hạ tỷ lệ chết trẻ em

+ Dinh dưỡng hợp lý trong gia đình

+ Nhà ở và các tiện nghĩ, vệ sinh gia đình

- Môi trường thiên nhiên, xã hội:

+ Vệ sinh, chống ô nhiễm môi trường

+ Tuyên truyền bảo vệ sức khỏe

+ Xây dựng hoạt động của các đoàn thể quân chúng

- Thỏa mãn nhu cầu của nhân dân về thuốc men và các phương tiện

chữa bệnh không dùng thuốc

- Tổ chức mạng lưới bảo vệ sức khỏe hoàn chỉnh

V/ MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUAN LY SUC KHOE:

1/ Ý nghĩa của vấn đề quản lý sức khỏe:

* Quản lý sức khỏe là mục tiêu đặc trưng của nền y tế xã hội chủ nghĩa Chỉ làm được ở một giai đoạn phát triển nhất định của một nền y tế Nó

là một vấn để của toàn dân, liên quan đến mỗi người dân, đặc biệt đến các trẻ em, phụ nữ, người già, người lao động

* Cơ sở của quản lý sức khỏe là:

- Màng lưới y tế rộng khắp, có phân tuyến rõ ràng và có sự phối hợp

chặt chẽ giữa các tuyến

- Cán bộ y tế quản lý sức khỏe là người thầy thuốc gia đình xã hội chủ nghĩa, nhân tố quyết định sự thành công của công tác quản lý sức khỏe

- Yêu cầu của quản lý sức khỏe: chất lượng công tác

2/ Các tổ chức bảo đảm cho quản lý sức khỏe:

* Tram y té co sé:

- Chịu trách nhiệm chính trong các nội dung công tác - Quản lý lâm sàng, môi trường, các bệnh xã hội * Phòng khám khu vực:

Trang 11

- Hồn chỉnh chẩn đốn, cận lâm sàng

* Phòng khám trung tâm bênh viện huyện:

- Chỉ đạo, giúp đở, kiểm tra phòng khám khu vực và trạm y tế cơ sở * Phòng khám bệnh viện tỉnh: “

- Chỉ đạo các phòng khám của tuyến huyện

- Phụ trách trực tiếp khu vực tỉnh ly hoặc một số huyện

3/ Cách xây dựng tổ chức quản lý sức khỏe và tiến hành công việc: * Cần có bản đồ khoanh khu vực cho hoạt động y tế:

- Kết hợp việc xây dựng phòng khám khu vực và các xã thuộc khu

vực, đây là lực lượng cơ bản nhất lam quan lý sức khỏe

- Bệnh viện huyện: phụ trách huyện ly và một số xã chung quanh huyện ly

- Bệnh viện tỉnh: phụ trách khu vực tỉnh ly và một số xã chung quanh

* Ở các điểm trên cần xác định các đối tượng ưu tiên để làm dứt điểm

theo kế hoạch ( trong cơ cấu dân số và cơ cấu bệnh tật )

* Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ sức khỏe

VƯ HỒ SƠ QUẢN LÝ SỨC KHỎE:

Để giải quyết khó khăn khi mở rộng quần lý sức khỏe ra toàn dân, cần giảm bớt hồ sơ đến mức tối thiểu cần thiết Tùy theo hoàn cảnh của mỗi cơ sở, mỗi địa phương, có thể:

* Dùng đầy đủ các giấy tờ, biểu mẫu in sẵn theo quy định của Bộ Y tế

* Hoặc dùng:

- Phiếu theo đõi cho mỗi người, có thể dùng một số mã số thích hợp

để theo dõi các chỉ số cần thiết

- Một phong bì để xếp hỗ sơ theo từng gia đình

- Một sơ đồ tổng hợp thôn, xóm, xã có ghi số mỗi nóc nhà

- Một số sổ sách khác quy định để quản lý công tác hàng ngày

Thực ra, ở những nơi có đội ngũ cán bộ y tế cơ sở hoạt động lâu năm và có nhiệt tình công tác, họ đã nắm được tình hình chỉ tiết về sức khỏe và đời sống của từng hộ gia đình Khó khăn lớn nhất trong quản lý sức khỏe là cán bộ y tế cơ sở, tương lai là người thầy thuốc gia đình xã hội chủ nghĩa phải nắm được tình hình sức khỏe của mỗi người dân trong địa phận của họ Ta phải dày công xây dựng cho được đội ngũ cán bộ này Ngoài ra, sự hỗ trợ hợp lý của

các tuyến trên là một yếu tố không thể thiếu được

Trang 12

PHAN III: MUC TIEU VA PHUON G PHAP NGHIEN CUU

V/ MUC TIEU:

1/ Mục tiêu tổng quát: Xây đựng thí điểm mô hình quản lý sức khỏe toàn dân với lực lượng nòng cốt là y tế cơ sở ở 2 xã: Hòa Bình và Hòa Hội

2/ Mục tiêu chuyện biệt:

* Xây dựng hệ thống sổ sách, biểu mẫu quản lý sức khỏe các đối tượng: - Phụ nữ 15 - 49 tuổi - Trẻ em dưới 5 tuổi - Người già trên 80 tuổi - Người mắc bệnh mãn tính - Các bệnh xã hội có chương trình mục tiêu: lao, phong - Bệnh dịch: sốt rét, sốt xuất huyết

* Xây dựng hệ thống nhân lực tham gia quản lý sức khỏe từ huyện đến xã, ấp và nhân viên sức khỏe cộng đông ( NVSKCP )

* Xây dựng quy trình quần lý sức khỏe: chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám

sát, báo cáo, giải quyết

* Xây dựng các chỉ số đánh giá trước và sau quá trình thực hiện quần lý

sức khỏe ở 2 xã thí điểm và 2 xã đối chứng

* Phân tích so sánh hiệu quả hoạt động của 2 xã xây dựng thí điểm mô

hình (Hòa Bình, Hòa Hội) và 2 xã đối chứng (Xuyên Mộc, Bàu Lâm) về mặt

sức khỏe

* Xây dựng đề án quần lý sức khỏe tại tuyến cơ sở H/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1/ Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm mô hình tại cộng đồng 2/ Đối tượng nghiên cứu:

* Hộ gia đình

* Cơ sở và nhân lực y tế

3/ Cả mẫu: toàn bộ

4/ Phương pháp tiến hành nghiện cứu:

* Phương pháp kế thừa: tổng hợp các tài liệu có từ trước đến nay

* Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến của các chuyên gia trong các

Trang 13

* Phương pháp thực nghiệm: tập huấn cộng tác viên và triển khai hoạt động quần lý sức khỏe tại cộng đồng

* Phương pháp điều tra xã hội học: bằng phiếu phỏng vấn và phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu

* Phương pháp phân tích thống kê: thu thập và phân tích các số liệu Hên quan

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

1/ Hội thảo triển khai: phổ biến kế hoạch thực hiện để tài nghiên cứu để

tạo sự quan tâm của lãnh đạo địa phương và sự hợp tác của các ban ngành, đoàn thể từ huyện đến xã

2/ Thành lâp nhóm nghiên cứu: huy động cán bộ có nhiệt tình nghiên cứu khoa học của trung tâm y tế huyện dưới sự hướng dẫn của cán bộ Viện Vệ

sinh — Y tế công cộng

3/ Tâp huấn cộng tác viên: huy động và tập huấn cán bộ y tế xã và nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ của 2 xã thí điểm kiến thức cần thiết để triển khai

quản lý sức khỏe

4/ Triển khai các hoat đông: thực nghiệm mô hình quản lý sức khỏe toàn dân tại xã, ấp

5/ Điều tra xã hội học: nhằm thu thập số liệu đánh giá trước, giữa và sau quá trình thực nghiệm mô hình thí điểm quản lý sức khỏe toàn dân

6/ Hội thảo: báo cáo kết quả nghiên cứu

IV/ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU:

1/ Kỹ thuật điều tra: điểu tra cắt ngang vào 3 thời điểm như sau:

* Tháng 6/2002:

- Mục đích: thu thập thông tin để xây dựng các chỉ số trước khi thực nghiệm mô hình, đồng thời lập sổ theo đối sức khóe cho từng hộ gia đình

- Đối tượng điều tra:

+ Thu thập thông tin: nhân viên trạm y tế của 2 xã thí điểm và 2 xã chứng

+ Lập sổ sức khỏe: các hộ gia đình của 2 xã thí điểm

- Cổ mẫu: toàn bộ đối tượng điều tra

- Phương tiện điều tra: phiếu điều tra hoạt động trạm y tế và sổ theo

đối sức khỏe gia đình * Tháng 1/2003:

- Mục đích: thu thập thông tin để lượng giá giữa kỳ

Trang 14

- Đối tượng điều tra: nhân viên y tế xã, y tế ấp/NVSKCP của 2 xã thí điểm, 2 xã chứng và hộ gia đình của 2 xã thí điểm

- Cổ mẫu:

+ Nhân viên y tế xã, ấp và NVSKCĐ: toàn bộ

+ Hộ gia đình: theo công thức tính cổ mẫu để ước lượng mội tỷ lệ

trong quần thể là 50% với độ chính xác tương đối 10% và độ tin cậy 95% p(I-p) n=Z? x ——— a2 Trong dé: Z=1,96 P= 0,5 d= 0,05 n= 384 hộ/xã

Cách chọn mẫu: ngẫu nhiên hệ thống

- Phương tiện điều tra: phiếu điểu tra hoạt động trạm y tế, phiếu phỏng vấn nhân viên y tế và phiếu phỏng vấn hộ gia đình

* Thang 8/2003:

- Mục đích: thu thập thông tin để đánh giá cuối kỳ

- Đối tượng điểu tra: nhân viên y tế xã, ấp/NVSKCĐ và hộ gia đình của 2 xã thí điểm và 2 xã chứng

- CO mau:

+ Nhân viên y tế xã, ấp và NVSKCPĐ: toàn bộ

+ Hộ gia đình: mỗi xã điều tra 384 hộ theo cách chọn mẫu ngẫu

nhiên hệ thống

- Phương tiện điều tra: phiếu điểu tra hoạt động trạm y tế, phiếu phỏng vấn nhân viên y tế và phiếu phỏng vấn hộ gia đình

* Biên pháp kiểm soát sai số: tập huấn điều tra viên, điều tra thử và

giám sát trong quá trình điều tra :

2/ Xử lý và trình bày số liêu:

* Xử lý số liệu: sử dụng EXCELL, EPI-INEO 2000

* Trình bày số liệu: sử dụng WORD

10

Trang 15

PHAN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

A/ KẾT QUẢ VỀ TỔ CHỨC VÀ TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG:

1 HỆ THỐNG SỐ SÁCH, BIỂU MẪU QUẦN LÝ: đã thực hiện các sổ và

biểu mẫu dưới đây:

1/ Sổ theo dõi sức khỏe gia đình: dùng để ghi chép thông tin diễn biến về

nhân khẩu, tình hình chăm sóc sức khỏe và bệnh tật của từng người trong gia đình Sổ này được cập nhật thông tin và lưu giữ tại trạm y tế xã

2/ Sổ thu thập thông tin hàng ngày của y tế ấp/NVSKCDĐ: dùng để ghi

chép những thông tin mới của các hộ gia đình do nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ

phụ trách

3/ Bảng ghi chép công tác hàng ngày tai tram y tế: dùng để cập nhật thông tin hoạt động hàng ngày, cuối tháng gửi về trung tâm y tế huyện để báo

cáo

4/ Bảng ghi chép hoat đông của y tế ấp: dùng để cập nhật thông tin hàng tuần từ sổ thu thập thông tin hàng ngày, cuối tháng gửi về trạm y tế xã để báo

cáo

- Nhân xét: các loại sổ, biểu mẫu có nội dung phù hợp với yêu cầu công tác quản lý sức khỏe, dễ ghi chép Qua giám sát nhận thấy tất cả cán bộ y tế xã, nhân viên y tế ấp đều sử dụng được

I/ HỆ THỐNG NHÂN LỰC THỰC HIÊN QUẢN LÝ SỨC KHỎE: đã tổ

chức hệ thống nhân lực từ huyện đến xã, ấp như sau:

1/ Thành lập hệ thống nhân lực:

* Tuyến huyện:

- Duy trì ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân hiện có của huyện - Thành lập ban điều hành công tác quản lý sức khỏe của trung tâm y tế huyện: gồm đại điện ban giám đốc, các trưởng phòng kế hoạch — nghiệp

vụ, tổ chức — hành chánh - quản trị, kế toán - tài vụ, trưởng đội y tế dự

phòng, trưởng đội BVSKBMTE —- KHHGĐ

- Nhiệm vụ: chỉ đạo, giám sát, đánh giá và hỗ trợ đối với các hoạt

động quản lý sức khỏe tại xã, ấp

Trang 16

* Tuyến xã:

- Ban chỉ đạo: duy trì ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân của xã Trong đó trạm y tế là lực lượng nòng cốt đẩm trách các hoạt động chủ yếu của công tác quản lý sức khỏe

- Nhiệm vụ:

+ Tổ chức thực hiện các hoạt động quản lý sức khỏe, nhận báo

cáo của y tế ấp,NVSKCĐ và cập nhật vào sổ sách, báo cáo định kỳ hàng tháng và đột xuất khi có diễn biến bất thường về TTYT huyện

+ Sinh hoạt với y tế ấp, NVSKCĐ định kỳ hàng tháng tại trạm y

tế để theo dõi và triển khai hoạt động quản lý sức khỏe

* Y tế ấp và NYSKCP: mỗi xã thí điểm huy động 20 nhân viên y tế ấp/NVSKCP hoạt động tại 5 ấp ( mỗi ấp 2 nhân viên y tế ấp và 2 NVSKCP)

với nhiệm vụ như sau:

~ Thăm hộ gia đình để thực hiện nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, vận động thực hiện các chương trình y tế,thu thập thông tin mới của các hộ gia đình, cập nhật vào sổ thu thập, bảng ghi chép hoạt động

- Tham gia sinh hoạt định kỳ hàng tháng tại trạm y tế và báo cáo định

kỳ, đột xuất về trạm y tế xã theo quy định

2/ Huấn luyện:

* Đã tổ chức hội thảo để phổ biến kế hoạch triển khai quản lý sức khỏe toàn dân đến các thành viên ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân huyện và đại diện các ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân của tất cả các xã trong huyện

* Đã tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ y tế xã, nhân viên y tế ấp/NVSKCP kiến thức, kỹ năng quản lý sức khỏe và điều tra đánh giá

- Nhân xét: đã tạo được sự quan tâm và đồng thuận của lãnh đạo địa phương và các ngành liên quan, nên hệ thống nhân lực sau khi thành lập đã

triển khai đây đủ các hoạt động theo kế hoạch để ra, trong suốt quá trình thực hiện mô hình không có nhân viên y tế xã, ấp/NVSKCP bỏ cuộc

II QUY TRÌNH THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỨC KHỎE: đã thực hiện quản

lý sức khỏe theo quy trình sau:

1/ Chỉ đạo: Ban chỉ đạo huyện, xã xây dựng kế hoạch công tác quản lý sức khỏe toàn dân trên địa bàn

Trang 17

2/ Tổ chức thực hiện quản lý sức khỏe:

* Đơn vị thực hiện: trạm y tế xã huy động nhân lực y tế và phối hợp

_với các ngành, đoàn thể khác thực hiện các hoạt động quản lý sức khỏe theo kế hoạch đã được chấp thuận

* Đối tượng được quản lý sức khóc:

- Phụ nữ 15 - 49 tuổi: thực hiện nội dung chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản

- Trẻ em đưới 5 tuổi: thực hiện nội dung chương trình tiêm chủng mở

rộng, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, phòng chống thiếu vitamine A,

phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp, phòng chống tiêu chay

- Người già trên 80 tuổi: khám sức khỏe định kỳ mỗi 6 tháng

- Người mắc bệnh mãn tính: quản lý điều trị các bệnh tiểu đường,

tăng huyết áp, suyễn, viêm khớp

- Người mắc các bệnh xã hội có chương trình mục tiêu: phát hiện và

quản lý diéu trị bệnh lao, phong

- Người mắc bệnh dịch: phát hiện, điều trị và hướng dẫn dự phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết * Thu thập và cập nhật thông tin: - Y tế ấp/NVSKCP: + Hàng ngày: ghi chép thông tin mới từ các hộ gia đình vào sổ thu thập thông tin + Hàng tuần: cập nhật thông tin từ sổ thu thập thông tin vào bảng ghi chép hoạt động - Y tếxã:

+ Cập nhật thông tin mới vào sổ theo dõi sức khỏe gia đình ngay khi có thông tin qua hoạt động hàng ngày tại trạm và báo cáo của nhan viên y tế ấp/NVSKCĐ

+ Ghi chép số liệu vào bảng ghi chép công tác tại trạm mỗi ngày 3/ Sinh hoạt:

* Duy trì mối liên hệ: hàng tuần cán bộ y tế xã liên hệ với nhân viên y

tế ấp/NVSKCPĐ để trao đổi thông tin và giải quyết công tác chuyên môn * Giao ban: hàng tháng vào ngày nhất định, trạm y tế xã tổ chức họp nhân viên y tế xã, ấp và NVSKCPĐ tại trạm để báo cáo hoạt động, trao đổi, cập nhật thông tin và thống nhất triển khai kế hoạch hoạt động tháng sau

Trang 18

* Sơ kết: hàng quý ban chỉ đạo tổ chức họp các thành viên để đánh giá

hoạt động quản lý sức khỏe theo kế hoạch đã xây dựng

4/ Báo cáo: định kỳ hàng tháng và đột xuất khi có diễn biến bất thường * Y tế ấp, NVSKCP: báo cáo định kỳ cho trạm y tế vào ngày sinh hoạt

hàng tháng và báo cáo ngay cho y tế xã hoặc huyện khi có thông tin khẩn cấp * Trạm y tế xã: báo cáo định kỳ hàng tháng cho TTYT huyện vào ngày

quy định, báo cáo đột xuất khi có thông tin khẩn cấp, đồng thời phần hồi cho y tế ấp, NVSKCĐ những thông tin đã được xử lý

* Trụng tâm y tế huyện: báo cáo cho Ban chỉ đạo CSSKND huyện,

các cơ quan y tế tuyến trên theo chế độ quy định, đồng thời phản hồi cho tuyến dưới sau khi đã xử lý thông tin và đưa ra quyết định giải quyết

5/ Giám sát: nhóm cán bộ giám sát tuyến huyện định kỳ và đột xuất theo

dõi, kiểm tra và chấn chỉnh các hoạt động quản lý sức khỏe của xã, ấp và

NVSKCD

6/ Giải quyết các vấn đề sức khỏe: sau khi đã xử lý các thông tin thông qua hệ thống báo cáo và giám sát, y tế các cấp sẽ triển khai các hoạt động can thiệp nếu có vấn để sức khỏe phát sinh như: phòng chống dịch, khám chữa bệnh, tổ chức chiến dịch thực hiện các chương trình y tế có liên quan Trong

thời gian thực hiện quản lý sức khỏe không có phát sinh dịch bệnh, đã tổ chức thực hiện tốt chiến dịch tiêm vaccine sởi cho trẻ dưới 10 tuổi và chiến dịch khám toàn dân phát hiện bệnh phong

7/ Đánh giá: sơ kết định kỳ hàng quý, 6 tháng, tổng kết năm tại xã, huyện để kịp thời điều chỉnh các mục tiêu và giải pháp thực hiện công tác quản lý

sức khỏe

8/ Quản lý thông tin, đữ kiên:

* Ấp: quản lý sổ thu thập thông tin hàng ngày và phiếu ghi chép hoạt

động hàng tuần

* Xã: quản lý sổ theo dõi sức khỏe gia đình và phiếu ghi chép hoạt động hàng ngày

* Huyện: quản lý thông tin, dữ kiện do xã báo cáo, từ hoạt động giám

sát và điều tra bằng phương tiện như sau:

- Phiếu ghi chép hoạt động hàng ngày tại trạm y tế - Phiếu giám sát hoạt động quản lý sức khoẻ

- Máy vi tính: sử dụng phần mềm WORD, EXCELL để tổng hợp và phân tích báo cáo, phiếu điều tra

14

Trang 19

- Nhận xét: các tuyến đã triển khai thực hiện theo đúng quy trình trên,

thông tin được thu thập và cập nhật vào sổ sách, bảng theo đõi, báo cáo định kỳ đây đủ, đúng theo nội dung yêu cầu, khối lượng công tác tăng lên và chất

lượng tốt hơn ,

Tuy nhiên, qua giám sát nhận thấy một số điểm hạn chế sau:

- Nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ chưa thăm hết các hộ gia đình, việc ghi chép vào sổ, phiếu chưa đầy đủ thông tin

- Cán bộ y tế xã ghi chép thông tin về bệnh tật của các cá nhân vào

sổ theo đối sức khỏe gia đình chưa đầy đủ và kịp thời

- Mối quan hệ công tác hàng tuần giữa cán bộ y tế xã và nhân viên y

tế ấp/NVSKCPĐ chưa duy trì thường xuyên thành nên nếp

- Giao ban định kỳ tại trạm y tế xã được tổ chức hàng tháng nhưng số

thành viên tham dự chưa đầy đủ

IV/ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỘNG QUẢN LÝ SỨC KHỎE CỦA Y

TẾ CƠ SỞ:

1/ Số liêu chung: dân số, nhân lực y tế, tình hình kinh tế — xã hội

2/ Chỉ số trực tiếp:

a/ Công tác quản lý thông tỉn:

* Số lượt nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ thăm hộ gia đình hàng tháng * Tỉ lệ sổ thu thập thông tin của y tế ấp/NVSKCĐ được ghi đủ và đúng

các thông tin

* TỈ lệ phiếu ghi chép hoạt động của y tế ấp được ghi đủ và chính xác

* Số phiếu ghi chép hoạt động của y tế ấp được báo cáo

* TỈ lệ số theo dõi sức khỏe gia đình được cập nhật thông tin mới đầy đủ và chính xác

* Tỉ lệ phiếu hoạt động tại trạm y tế được ghi chép đầy đủ và chính xác

* Số phiếu hoạt động tại trạm y tế được báo cáo

b/ Công tác chuyện môn:

* Số lượt người dân đến trạm y tế đòi hồi dịch vụ y tế do y tế/ NVSKCĐ

giới thiệu

* Số ca bệnh mãn tính được phát hiện bởi y tế ấp/NVSKCPĐ

* Số ca bệnh xã hội (lao, phong) được phát hiện bởi y tế ấp/NVSKCPĐ * Số ca bệnh dịch (sốt rét, sốt xuất huyết) được phát hiện bởi y tế

ấp/NVSKCPĐ

* Số ca bệnh mãn tính được phát hiện bởi y tế xã

Trang 20

* Số ca bệnh xã hội (lao, phong) được phát hiện bởi y tế xã

* Số ca bệnh dịch (sốt rét, sốt xuất huyết) được phát biện bởi y tế xã * Số lượt bệnh nhân đến khám tại trạm y tế

* Tỉ lệ phụ nữ khám bệnh phụ khoa tại trạm y tế * Tỉ lệ phụ nữ đẻ tại trạm y tế

* TỈ lệ cặp vợ chông thực hiện KHHGD tai tram y té * Tỉ lệ trẻ em đưới 5 tuổi khám tại trạm y tế

* Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị tiêu chảy khám tại trạm y tế

* Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị NKHHCT khám tại trạm y tế

* Tỉ lệ người già trên 80 tuổi được khám và quản lý tại trạm y tế 3/ Chỉ số gián tiếp:

* Tỉ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ

* TỈ lệ trẻ 6 ~ 36 tháng tuổi được uống Vitamine A

* Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng

* TỈ lệ cặp vợ chồng áp dụng BPTT

* TỈ lệ phụ nữ có thai được khám thai đạt chất lượng

* TỈ lệ thai phụ được tiêm đủ mũi VAT

* Tỉ lệ thai phụ được uống đủ viên sắt đến 1 tháng sau sinh

* Tỉ lệ mắc sốt rét /1.000 dân

* TỈ suất lao mới /1.000 dân

* Tỉ lệ lưu hành bệnh phong /10.000 dân

* Tỉ lệ hộ gia đình có công trình hợp vệ sinh

* Tỉ lệ hộ gia đình hài lòng về việc phục vụ của trạm y tế

- Nhân xét: các chỉ số trên đã phản ảnh nội dung hoạt động quản lý sức

khỏe của y tế xã, ấp, dé tinh toán, đáp ứng tốt cho công tác đánh giá hiệu quả

hoạt động

Trang 21

B/ KET QUA THUC HIEN MO HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE,

TOAN DAN:

UV KET QUA THUC HIEN QUAN LLY SUC KHOE TẠI XÃ THÍ ĐIỂM:

1/ Kết quả hoạt động trực tiếp:

* Bảng 1: công tác quản lý thông tin

Hòa Bình Hòa Hội

CHỈ số Trước | Sau | Sosánh | Trước | Sau | Sosánh thực thực (rt) thuc thực (rt)

nghiém | nghiém nghiệm | nghiệm

* Số lượt nhân viên y tế 849 1.285 1436 885 1.305 1420 ấp/NVSKCĐ thăm hộ gia đình * Tỉ lệ hộ gia đình được y tế | 58,23% | 85,12% | +26,89% | 58,88% | 86,82% | †27,94% ấp/NVSKCP thăm * Tỉ lệ số thu thập thông tin 0 55% 155% 0 55% 155% của y tế ấp/NVSKCĐ được hi đủ và đúng các thông tin

* Tỉ lệ phiếu ghi chép hoạt 0 60% 160% 0 65% 165%

động của y tế ấp được ghi đủ ,

va chính xác

* Số phiếu ghỉ chép hoạt 0 240 +240 0 240 1240

động của y tế ấp được báo

cáo

* Tỉ lệ sổ theo đõi sức khỏe 0 66% 166% 0 64% 164% gia đình được cập nhật thông

tin mới đây đủ và chính xác

* Tỉ lệ phiếu hoạt động tại 0 83,33 | 183,33% 0 83,33 | +83,33%

trạm y tế được ghi chép đầy

đủ và chính xác (%)

* Số phiếu hoạt động tại trạm 0 12 +12 0 12 112 y tế được báo cáo

- Nhân xét; số hộ gia đình được thăm tăng lên, có khỏang 60% số sổ, phiếu được ghi chép đầy đủ thông tin

17

Trang 22

* Bang 2: công tác chuyên môn

Hòa Bình Hòa Hội

CHỈ SỐ Trước | Sau | Sosánh | Trước | Sau | Sosánh

thực thực (ry) thực thực (t1)

nghiệm | nghiệm nghiệm | nghiệm

* Số lượt người dân đến trạm §2 112 130 70 103 133 y tế đòi hỏi dịch vụ y tế do y tế ấp/ NVSKCP giới thiệu * Số ca bệnh mãn tính được 20 38 118 19 52 133 phét hiện bởi y tế

ấp/NVSKCĐ

* Số ca bệnh xã hội (lao, 1 3 +2 1 4 3 phong) được phát hiện bởi y

tế ấp/NVSKCĐ

* Số ca bệnh dịch (SR, SXH) 0 0 0 2 5 3 được phát hiện bởi y tế

ấp/NVSKCĐ

* Số ca bệnh mãn tính được 54 92 +38 143 194 151 phát hiện bởi y tế xã * Số ca bệnh xã hội (lao, 8 6 12 10 8 +2 phong) được phát hiện bởi y tế xã * Số ca bệnh dịch (sốt rét, sốt 3 1 12 14 10 ¡4 xuất huyết) được phát hiện bởi y tế xã * Bình quân lượt khám bệnh 0,58 0,6 +0,02 0,48 0,5 19,02 tại trạm y tế/dân số * Tỉ lệ phụ nữ khám bệnh phụ | 21/50| 24/52| ¡3,02% | 23,51| 24,88] 11,37% khoa tại tram y té (%) * Tỉ lệ PN đẻ tại TYT (%) 45,60% | 45,26% | ¡0,34% 17,87 25,511 17,64% * Tỉ lệ thực hiện KHHGĐ tại 62,89 76,95 114,06 53,59 55,16 | 11,57% tram y tế (%) : * Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi 33,46 59,20 125,74 43,13 61,43 118,30 khám tại trạm y tế (%) * Tỉ lệ người già > 80 tuổi 83,33 93,54 110,21 92,85 97,22 | 14,37% dugequan ly tai trạm y tế (%)

- Nhân xét: khối lượng công việc của cán bộ y tế xã,ấp đều tăng khi có mô

hình quản lý sức khỏe, nhất là số lượt hộ gia đình được thăm và tỉ lệ các đối tượng bệnh nhân đến trạm y tế

18

Trang 23

* Bang 3: chỉ số gián tiếp phản ảnh hoạt động của y tế cơ sở

Hòa Bình Hòa Hội

CHỈ SỐ Trước Sau | Sosánh Ƒ Trước Sau | Sosánh thực thực (1) thực thực (1) nghiệm | nghiệm nghiệm | nghiệm * Tỉ lệ trẻ em dưới 1 tuổi | 97,57% | 98,24% | +0,67% | 98,08% | 98,56% | 0,48% được tiêm chủng đầy đủ * Tỉ lệ trẻ 6-36 tháng tuổi 97% | 97,85% | 0,85% | 968% | 9742% | (0,62%

được uống Vitamine A

* Tỉ lệ trẻ đưới 5 tuổi suy | 24,90% | 22,50% | ¡2,40% | 22,32% | 20,85% | ¡1,47% dinh dưỡng * Tỉ lệ cặp vợ chẳng áp dụng | 63,93% | 64,55% | 10,62% | 68,16% | 69,35% +1,19% BPTT * Tỉ lệ phụ nữ có thai được | 81,25% | 89,07% | :7,82% | 72,30% | 92,30% | :20,00% khám thai đạt chất lượng * Tỉ lệ thai phụ được tiêm đủ | 93,44% | 94,50% | +1,06% | 92,30% | 93,84% | 1,54% mũi VAT * Tỉ lệ thai phụ được uống | 86,80% | 94,13% | 7,33% 90% | 94,48% | 14,48% viên sắt * Tỉ lệ mắc sốt rét /1.000 0,38 0,13 10,25 2,46 2,17 ¡0,29 dân * TĨ suất lao mới /1.000 dân 1,59 1,06 10,53 1,98 1,59 ¡0,39 * Tỉ lệ lưu hành bệnh phong 2,89 0 12,89 1,31 0 11,31 /10.000 dan * Tỉ lệ hộ gia đình có công | 62,93% | 64,41% | 11,48% | 73,96% | 74,78% | 10,82% trình hợp vệ sinh

- Nhân xét: các tỉ lệ đều tăng phản ảnh khối lượng công việc của cán

bộ y tế xã, ấp tăng lên khi có mô hình quản lý sức khỏe, đặc biệt là công tác

phòng chống suy dinh dưỡng, quản lý thai và công tác tuyên truyển vận động nhân dân xây dựng công trình vệ sinh

Trang 25

IƯ NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG Y TẾ CƠ SỞ TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC

HIEN MO HINH QUAN LY SUC KHOE TOAN DAN:

1/ Tình hình nhân lực và trang thiết bị vtế: _ * Bảng 4: chỉ số về dân số, nhân lực bị y tế

Xã thí điểm Xã chứng CHỈ SỐ Trước | Sau | Sosánh | Trước | Sau | Sosánh thực thực (11) thực thực (rt) _nghiệm | nghiệm nghiệm | nghiệm * Dân số 14.703 | 15.298 1595 | 19,537| 19.890 1353 * Nhân lực y tế: - Xã ll 11 0 10 10 0 + Bac si 2 2 0 2 2 0 +Y si 4 4 0 3 3 0 + Nữ hộ sinh 2 2 0 2 2 0 +Ytá _ 3 3 0 3 3 0 - Ấp/NVSKCĐ 40 40 0 30 24 16 Bình quân số hộ/NVYT ấp

74

78 14

114

140

126

- Nhận xét: dân số ở xã điểm tăng nhiều hơn xã chứng, nhân viên y tế ấp ở xã chứng bỏ việc nhiều hơn nên bình quân số hộ/nhân viên tăng lên * Bảng 5: chỉ số về trang thiết bị y tế

tow Xã thí diểm Xã chứng CHÍ SỐ Trước Sau So sánh | Trước Sau So sánh thực thực (t1) thực thực (1)

nghiệm | nghiệm nghiệm ) nghiệm

Trang 27

1400 1200 + 1000 - baoo | LÍ Trước thực nghiệm | R F600 | ẬÑ Sau thực nghiệm i R

Haat”

400

ft Mant Manet Mao Mat ool Bond aed Bont Rel, 2585 8 5 g r5

= mm MS 5 š TS

3 gs“ 8 &

e

* Biểu đồ 4: các bệnh thường gặp tại xã chứng

3/ Tình hình hoạt đông của cán bộ y tế xã:

* Bang 7: các chỉ số hoạt động của cán bộ y tế xã Xã thí diiểm Xã chứng CHỈ SỐ Trước Sau So sánh | Trước Sau So sánh thực thực (1) thực thực (11) nghiệm | nghiệm nghiệm | nghiệm * Bình quân số lượt bệnh 1.475 1.680 1205 1.266 1.335 169 nhân được phục vụ/cán bộ * Tổng số bệnh nhân lao 15 14 yl 12 8 14 được phát hiện và điều tri *Tổng số bệnh nhân phong 1 0 1 3 3 0 được phát hiện và điều trị * Tổng số bệnh nhân mãn 169 286 ¡117 58 63 15 tính (tiểu đường, tăng huyết

Trang 28

* Số người già > 80 tuổi được 68 93 125 64 67 13 quản lý và khám định ky * Tỉ lệ cán bộ cập nhật sối 100% | 100% 0| 100% 90% 110% liệu công tác hàng ngày * Tỉ lệ cán bộ có đến thăm hộ| 100% | 100% 0| 100% 90% 110% gia dinh * Tỉ lệ cán bộ có liên hệ công 100% 100% 0 90% 90% 0 tác với y tế ấp/NVSKCĐ * Tỉ lệ cán bộ hài lòng với | 100% | 100% 0 80% 80% 0 công việc

* Tỉ lệ cán bộ có nhu cầu bổi 90% | 100% 110% 90% 90% 0

dưỡng kiến thức và bổ sung

phương tiện làm việc

- Nhận xét; khối lượng và chất lượng công tác của cán bộ y tế xã thí

điểm quản lý sức khỏe tăng hơn xã chứng, nhất là số lượt bệnh nhân được

phục vụ, quản lý các bệnh nhân mãn tính, người già > 80 tuổi, ghi chép sổ sách, thăm hộ gia đình 4/ Tình hình hoạt động của y tế ấp/NVSKCP: * Bảng 8: các chỉ số hoạt động của y tế ấp/NVSKCĐ

Xã thí diiểm Xã chứng CHỈ SỐ Trước Sau | Sosánh | Trước Sau | Sosánh thực thực (1) thực thực đi)

nghiệm | nghiệm nghiệm |'nghiệm

* Số bệnh nhân được sơ cứu 59 77 114 82 35 ¡47 * Số bệnh nhân được khám 47 55 18 0 5 5 bénh * Số trẻ tiêu chảy được cấp 14 67 153 49 26 123 ORS * Số người được cấp thuốc 72 82 110 44 15 129 diéu trị dự phòng SR * Số bệnh nhân được giới 191 215 124 140 152 112 thiệu đến trạm y tế * Số hộ được thăm 1354| 2.690 11336) 1091] 1.534 1443 - Tỉ lệ % 4575| 8966| 143,91| 32,82} 46,06] 113,24

* Số nhân viên có ghi chép 38 40 t2 22 21 il thông tin vào sổ sách

- Tỉ lệ % 95 100 +5| 91,66 | 87,50 14,16

24

Trang 29

* Số nhân viên có báo cáo 38 40 12 21 20 1 thông tin - Tỉ lệ % 95 100 tã| 87,50} 83,33 14,17 * Số nhân viên có sinh hoạt 40 40 0 23 23 0 với trạm y tế hàng tháng - Tỉ lệ % 100 100 0 95,83 95,83 0

* Số nhân viên đáp ứng được 38 32 16 20 21 1

yêu cầu công tác

- Tỉ lệ % 95 80 115] 8333| 87,50] 14,17

* Tỉ lệ % nhân viên có nhu 80% | 100% 120% 83,33 | 100% 116,67

cầu bồi dưỡng kiến thức

* Tỉ lệ nhân viên có nhu cầu 80% | 100% 120% 75% 79,16| 14,16%

bổ sung phương tiện làm việc

* Tỉ lệ nhân viên có nhu cầu 100% 100% 0 100% 100% 0 tăng thù lao và cấp thể BHYT

- Nhân xét: khối lượng và chất lượng công tác của y tế ấp/NVSKCĐ ở xã thí điểm tăng nhiều hơn xã chứng, nhất là số hộ được thăm, công tác ghi

chép và báo cáo thông tin

HI/ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TRƯỚC VÀ SAU KHI THUC HIEN MO HINH QUAN LY SUC KHOE TOAN DAN:

1⁄/ Đánh giá hiệu quả hoạt động qua thông tin thu thập tại tram y tế:

* Bảng 9: so sánh hoạt động trạm y tế trước và sau khi thực hiện mô

Trang 30

- Trẻ sơ sinh đưới 7 4 0,52 | 0,471 23 23 0,02 | 0,902 2.500g/trẻ mới sinh - Trẻ < 1t được 313 289} 0,83 | 0,362 329 503) 0,25} 0,614 tiêm chủng/trẻ <lt - Quản lý trẻ < 5| 1564] 1463| 9,53| 0,002| 2861 2878| 0,24| 0,623 tuổi/dân số - Trẻ < 5 tuổi được 1478 1367 1,51] 0,218 2702 2737 1,25 | 0,262 cân/trẻ < 5 tuổi Người già>80 được 68 93 | 11,83, | 0,001 64 67| 0,39 | 0,531 khám định kỳ/TS - Y tế ấp giới thiệu 191 215) 4,00| 0,045 140 152| 0,21| 0,649 khám bệnh/TS bn đến khám tại tram - Y tếấp/NVSKCĐ 1.354 2.690 | 80,65 | 0,000 1.091 1.234 | 18,31 | 0,001 thăm gia đình/số hộ

- Nhận xét: các số liệu hoạt động ở xã thí điểm tăng hơn ở xã chứng có ý nghĩa thống kê về vận động xây dựng công trình vệ sinh, quản lý thai, quản

lý trẻ < 5 tuổi, quản lý người già > 80 tuổi, thăm hộ gia đình

2/ Đánh giá hiệu quả hoạt động qua thông tin thu thập tại công đồng:

Trang 31

- Người già>80tđược khám định kỳ/tổng số 28 23 44 37 0,05 0,828

-CBYT thăm gia

đình/tổng số hộ 800 738 800 545 146,54 0,000 - Số hộ được TYT giới thiệu khám bệnh/tổng số hộ 800 133 800 72 20,82 0,000 - Số hộ chọn TYT là nơi khám đầu tiên/tổng số hộ 800 270 800 155 42,37 0,000

- Số hộ hài lòng về trạm y tế/tổng số hộ

800

758

800

695

29,73

0,000

* Nhận xét: số liệu phản ánh hoạt động khi có mô hình quản lý sức

khỏe tại xã thí điểm cao hơn xã chứng có ý nghĩa thống kê về hộ có công

Trang 32

PHẦN V: BÀN LUẬN

U VỀ TỔ GHỨC VÀ TRIỂN KHAI HOẠT DONG:

* Hé thống sổ sách, biểu mẫu quản lý sức khỏe: phù hợp với tình hình

thực tế của các trạm y tế xã hiện nay, các thông tin cần thu thập đều liên quan

đến nội dung hoạt động CSSKBĐ, cán bộ y tế xã và nhân viên y tế

ấp/NVSKCP đủ khả năng đảm nhận việc cập nhật số liệu và báo cáo (bảng)

Tuy nhiên, do cán bộ y tế xã vẫn phải thực hiện ghi chép các mẫu sổ sách hiện có và nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ phụ trách quá nhiều hộ trên địa bàn

rộng, trình độ chuyên môn hạn chế nên chưa thể thu thập, cập nhật và báo cáo

day đủ, chính xác các thông tin tại trạm y tế và tại hộ gia đình ( chỉ mới có 60% sổ theo dõi sức khỏe gia đình, 80% bảng ghi chép hoạt động hàng ngày tại trạm y tế, 55% sổ thu thập thông tin của y tế ấp/NVSKCPĐ và 65% bảng ghi chép hoạt động của y tế ấp được ghi chép đây đủ thông tin ) Điểm này

cũng tương tự như kết quả triển khai dự án “ hệ thống quản lý thông tin y tế”

từ 1995-1999 tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiển Giang ( có 60% sổ theo dõi sức khỏe gia đình được cập nhật thông tin, 90% bảng ghi chép hoạt động hàng ngày tại trạm y tế được ghi đúng, 50% số thu thập thông tin của y tế ấp/NVSKCPĐ được ghi chép đầy đủ thông tin và báo cáo )

* Hệ thống nhân lực: phù hợp và thuận lợi trong điều kiện hiện nay tại tuyến cơ sở do các thành viên ban chỉ đạo cũng chính là thành viên ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân, lực lượng nòng cốt thực hiện quản lý sức

khỏe là cán bộ y tế xã, y tế ấp/NVSKCPĐ cũng chính là lực lượng chủ yếu thực

hiện tốt các nội dung CSSKBĐ từ trước đến nay, họ nắm chắc địa bàn hoạt động và tình hình đời sống, sức khỏe của các hộ gia đình ( bảng 1: có hơn 80% hộ gia đình được nhân viên y tế ấp/NVSKCP đến thăm; bảng 7: có 100% cán

bộ y tế xã giữ mối liên hệ với nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ ) Nếu duy trì tốt sẽ phát huy vai trò quản lý sức khỏe của y tế ấp/NVSKCPĐ đối với từng hộ gia đình, đồng thời giảm được áp lực công việc của y tế xã tại hộ gia đình

* Quy trình quản lý sức khỏe: cũng tương tự như quy trình quản lý các

chương trình y tế khác nên ít gây khó khăn, bở ngỡ cho các cán bộ y tế từ huyện đến xã, ấp Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như một số điều kiện khác đáp ứng cho việc quản lý điều trị bệnh nhân nên chưa quần

lý tốt các bệnh nhân mắc bệnh mãn tính đã được phát hiện (bảng 7: có 81,46% bệnh nhân mắc bệnh mãn tính được quản lý điều trị ) Ngoài ra, qua

Trang 33

giám sát chúng tôi nhận thấy việc gặp gỡ, trao đổi thông tin hàng tuần giữa

cán bộ y tế xã và nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ chưa được thường xuyên nên thông tin chưa được cập nhật và xử lý kịp thời

* Các chỉ số đánh gid: di phan ảnh được nội dung và kết quả hoạt động quản lý sức khỏe của y tế cơ sở, cách tính toán đơn giản dựa vào các số liệu thu thập được trong công tác và qua các sổ sách, biểu mẫu quần lý

I/ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỨC KHỎE TỒN DÂN:

* Tại các xã thí điểm: các hoạt động quản lý sức khỏe được triển khai

đồng bộ và thường xuyên, cán bộ y tẾ xã và nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ tích

cực hơn trong công tác tại trạm y tế cũng như tại địa bàn dân cư nên thông tin được thu thập và cập nhật tốt hơn, từ đó việc xử lý thông tin và đưa ra các kế

hoạch đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, phòng bệnh cũng tốt hơn

Các chỉ số đánh giá ( bảng 1; 2 và 3 ) đã phẳẩn ảnh điều này, đặc biệt là bình quân lượt khám bệnh, tỉ lệ phụ nữ, trẻ em đến khám bệnh tại trạm, tỉ lệ người già trên 80 tuổi được khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm, số ca bệnh mãn

tính được phát hiện tăng lên rõ rệt, các chương trình y tế mục tiêu quốc gia

cũng được triển khai đạt kết quả cao hơn, trong đó tỉ lệ khám thai đạt chất lượng, tỉ lệ tiêm chủng tăng lên, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, tỉ suất mắc lao, tỈ lệ lưu hành bệnh phong giảm xuống

* So sánh hiệu quả hoạt động giữa xã thí điểm và xã chứng:

- Về nhân lực, cơ sở vật chất và trang thiết bị ( bảng 4 và 5 ) của y tế xã

không có sự chênh lệch, các trạm y tế đều được bổ sung thêm trang thiết bị

với số lượng gần như nhau Tuy nhiên đối tượng phục vụ ( dân số ) ở xã chứng cao hơn và lực lượng y tế ấp/NVSKCPĐ ở xã chứng ít hơn so với xã thí điểm Sự chênh lệch này có thể đã làm cho xã chứng gặp khó khăn hơn và đã ảnh

hưởng đến hiệu quả hoạt động

- Về cơ cấu các bệnh thường gặp ở xã thí điểm và xã chứng ( bảng 6 ) gần giống nhau và kết quả này cũng có điểm tương tự như kết quả khảo sát

của các tác giả khác tại các địa phương khác trong khu vực các tỉnh phía Nam + Trương Phi Hùng: khảo sát tại 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long năm 1996 ghi nhận 10 bệnh có số mắc cao trong cộng đồng là: cảm cúm, tiêu chảy, viêm hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi, bệnh phụ khoa, thương

hàn, sốt xuất huyết, cao huyết áp, suy dinh đưỡng

Trang 34

+ Nguyễn Bích Loan: khảo sát tại trạm y tế xã Định Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 1996 ghi nhận 5 bệnh mắc cao nhất đến khám tại trạm y tế là: bệnh đường hô hấp, tai nạn, tiêu chảẩy-rối loạn tiêu hóa, cảm

cúm, bệnh răng miệng

Trong quá trình thực hiện quần lý sức khỏe không có sự thay đổi về cơ

cấu bệnh thường gặp, tuy nhiên có sự chênh lệch về số bệnh nhân giữa 2

nhóm và tăng nhiều hơn ở xã thí điểm so với xã chứng Điều này cho thấy sức

thu hút của trạm y tế xã thí điểm cao hơn khi có mô hình quản lý sức khỏe - Về kết quả hoạt động của lực lượng y tế cơ sở:

+ Y tế xã: các chỉ số phần ảnh hoạt động của cán bộ y tế xã (bảng 7) đã cho thấy khối lượng phục vụ của xã thí điểm cao hơn xã chứng, đặc biệt là lượt bệnh nhân được phục vụ, số bệnh nhân mãn tính được phát hiện, số người già trên 80 tuổi được khám định kỳ Đông thời chất lượng công tác cũng được

cải thiện hơn thông qua việc thăm hộ gia đình, giữ mối liên hệ với y tế ấp/NVSKCP và cập nhật số liệu cơng tác Ngồi ra cán bộ y tế xã thí điểm

cũng nhiệt tình với công việc hơn thông qua sự hài lòng và nhu cầu được bồi

dưỡng kiến thức, bổ sung phương tiện làm việc để nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân

+ Y tế ấp/NVSKCP: kết quả hoạt động của y tế ấp/NVSKCPĐ tại xã thí điểm cũng cao hơn về khối lượng so với xã chứng ( bảng 8 ), nhất là các

chỉ số về công tác thăm hộ gia đình để thu thập thông tin sức khỏe, bệnh tật

và giáo dục sức khỏe, cấp thuốc điều trị dự phòng sốt rét, cấp ORS điều trị bù

nước cho trẻ bị tiêu chảy, ngoài ra việc ghi chép thông tin và báo cáo cũng tốt

hơn Tuy nhiên, qua khảo sát, số nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ ở xã thí điểm

cho rằng họ chưa đáp ứng được yêu cầu công tác hiện nay cao hơn ở xã

chứng, điều này có thể do trình độ chuyên môn của họ hạn chế, khối lượng

công việc nhiễu hơn trước đây và chế độ đãi ngộ còn thấp Chính vì vậy, nhân

viên y tế ấp/NVSKCĐ ở cả hai nhóm đểu có nhu câu được bôi dưỡng kiến

thức, bổ sung phương tiện làm việc và cải thiện chế độ đãi ngộ đối với họ

- So sánh hoạt động giữa xã thí điểm và xã chứng qua một số chỉ số

phan ảnh nội dung hoạt động từ khi thực hiện mô hình quản lý sức khỏe toan dân cho thấy hoạt động ở xã thí điểm có hiệu quả cao hơn ở xã chứng Cụ thể là các số liệu so sánh trước và sau khi thực nghiệm mô hình quần lý sức khỏe

qua điều tra hoạt động tại trạm y tế ( bang 9 ) cho thấy sự gia tăng khối lượng

Trang 35

nghĩa thống kê ( kiểm định +Ÿ ), nhất là sự cải thiện về công trình vệ sinh gia đình, sử dụng nước sạch, khám thai đạt chất lượng, quản lý trẻ dưới 5 tuổi, quản lý người già trên 80 tuổi, thăm hộ gia đình và giới thiệu bệnh nhân đi khám bệnh của nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ Sự gia tăng này ở xã chứng không có ý nghĩa thống kê đối với các chỉ số như: công trình vệ sinh gia đình, quan ly thai đạt chất lượng, quản lý trẻ dưới 5 tuổi, quản lý người già trên 80 tuổi Các chỉ số khác có tăng nhưng ngưỡng ý nghĩa thấp hơn so với xã thí điểm

Hơn nữa, kết quả điều tra tại hộ gia đình sau quá trình thực nghiệm mô

hình quan lý sức khỏe bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (bảng 10) cũng cho thấy có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê ( kiểm định x7 ) của các chi số phần ảnh hoạt động của y tế cơ sở tại xã thí điểm so với xã chứng và cũng

phù hợp với kết quả điều tra tại trạm y tế Cụ thể là các chỉ số về công trình

vệ sinh gia đình, sử dụng nước sạch, khám thai đạt chất lượng, trẻ dưới 1 tuổi được tiêm chủng, quản lý trẻ đưới 5 tuổi, cán bộ y tế thăm gia đình, cán bộ y tế xã, ấp giới thiệu đi khám bệnh, chọn trạm y tế xã là nơi khám bệnh đầu

tiên và sự hài lòng về trạm y tế

* Đánh giá chung:

- Mặt mạnh: mô hình quản lý sức khỏe toàn dân tại các xã thí điểm đã

mang lại hiệu quả nhất định Cụ thể:

+ Về mặt sức khỏe: cán bộ y tế tích cực hơn, hoạt động của trạm y tế

và nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ nền nếp hơn nên công tác chăm sóc sức khỏe

nhân dân được cải thiện về khối lượng và chất lượng, nhân dân tin tưởng hơn

vào y tế cơ sở và hưởng ứng thực hiện các chương trình y tế tốt hơn

+ VỀ mặt kinh tế: đầu tư thêm cho y tế cơ sở không nhiều ( bổ sung thêm trang thiết bị thù lao cho nhân viên y tế ấp/NVSKCĐ:

10.000đ/người/tháng ) nhưng đã có tác động tích cực, thúc đẩy việc xã hội hóa, huy động thêm nguồn lực tham gia chăm sóc sức khỏe nhân dân, trạm y tế thu hút được nhiều bệnh nhân hơn, số hộ gia đình được tiếp xúc với nhân

viên y tế nhiều hơn và kết quả thực hiện các chương trình y tế cao hơn Tuy

chưa có hạch toán cụ thể nhưng với kết quả hoạt động của y tế cơ sở tại xã thí điểm thực hiện mô hình quản lý sức khỏe toàn dân cho chúng ta suy nghĩ rằng

mô hình có hiệu quả về mặt sức khỏe thì cũng có hiệu quả về mặt kinh tế (Vấn để này nên được nghiên cứu sâu hơn)

Trang 36

Từ đó giúp khẳng định thêm nhu câu của cán bộ y tế xã, nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ nêu ra qua khảo sát là chính đáng và việc tiếp tục đầu tư, hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở luôn là giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại tuyến cơ sở

- Điểm yếu:

+ Trình độ chuyên môn của y tế xã, ấp còn hạn chế nên việc ghi chép, cập nhật sổ sách chưa đầy đủ và việc xử lý thông tin, báo cáo chưa kịp thời theo quy định, cũng như công tác quản lý điêu trị các bệnh mãn tính chưa

tốt

+ Mối quan hệ công tác giữa cán bộ y tế xã và nhân viên y tế

ấp/NVSKCP tuy được duy trì nhưng chưa để cao được vai trò chủ động của

cán bộ y tẾ xã trong việc gặp gỡ nhân viên y tế ấp/NVSKCP hàng tuần nên

chưa tạo được sự gắn bó thường xuyên

Trang 37

PHẦN VI: KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện mô hình quản lý sức khỏe toàn dân từ 2002- 2003 tại các xã Hòa Bình, Hòa Hội với lực lượng chủ yếu là cán bộ y tế xã và nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ có sự khảo sát so sánh kết quả thu được với các xã chứng là Bàu Lâm, Xuyên Mộc Chúng tôi kết luận như sau:

* Về hệ thống tổ chức và triển khai hoạt động quản lý sức khỏe: - Trong quá trình triển khai thực hiện quản lý sức khỏe toàn dân đã vận

dụng xã hội hóa nhằm tăng cường sự chỉ đạo của ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân các cấp, huy động sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của các ban

ngành, đoàn thể và sự hưởng ứng của nhân dân Đây là yếu tố thuận lợi cơ

bản

- Quy trình quần lý sức khỏe phù hợp vơi điều kiện hiện nay, tất cả các

ấp đều có nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ hoạt động dưới sự quản lý của trạm y tế xã và sự chỉ đạo, giám sát của trung tâm y tế huyện Ngoài ra, các loại sổ

sách, biểu mẫu dùng để quản lý thông tin cũng đơn giản, dễ ghi chép đối với cán bộ y tế xã và y tế ấp/NVSKCPĐ Vấn để cần quan tâm là củng cố mối

quan hệ công tác giữa cán bộ y tế xã với y tế ấpNVSKCPĐ

- Nhân lực tham gia quản lý sức khỏe: lực lượng chủ yếu là cán bộ y tế xã, nhân viên y tế ấp/NVSKCPĐ với sự hỗ trợ của y tế huyện Khó khăn hiện nay là lực lượng y tế xã, ấp vừa thiếu về số lượng vừa hạn chế về trình độ chuyên môn, hơn nữa phụ cấp của y tế ấp/NVSKCPĐ còn thấp Đây là đặc

điểm chung của mạng lưới y tế cơ sở không những tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu

mà còn ở các địa phương khác Do đó, về lâu đài cần phải có giải pháp thích

hợp để bổ sung nhân sự, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho y tế xã,

ấp, bồi dưỡng kỹ năng quản lý và tin học cho cán bộ y tế xã, cải thiện chế độ

đãi ngộ cho cán bộ y tế cơ sở, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ y tế

ấp/NVSKCĐ

- Đối tượng cần quản lý sức khỏe: đã quản lý được các đối tượng sau: + Phụ nữ 15-49 tuổi: nắm được số phụ nữ mắc bệnh phụ khoa, công tác kế hoạch hóa gia đình, khám và quản lý thai sẵn

+ Trẻ em dưới 5 tuổi: quản lý tốt công tác tiêm chủng mở rộng,

phòng chống thiếu vitamine A, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống tiêu chảy và phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp

33

Trang 38

+ Người già trên 80 tuổi: khám phân loại sức khỏe, bệnh tật và khám

định kỳ 2 lần/năm

+ Người mắc bệnh xã hội: đã quần lý điều trị, giám sát tốt bệnh nhân mắc bệnh lao, phong

+ Người mắc bệnh mãn tính: đã phát hiện được một số bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tăng huyết áp, suyễn, viêm khớp nhưng chưa thực hiện được công tác quản lý điều trị và khám định kỳ

+ Người mắc bệnh dịch: đã quản lý tốt người mắc bệnh sốt rét, bệnh

nhân sốt xuất huyết được phát hiện sớm và điều trị kịp thời * Về hiệu quả hoat đông:

Tại các xã thí điểm, các hoạt động quản lý sức khỏe được triển khai

theo đúng quy trình và tiến độ, qua các chỉ số đánh giá cho thấy sự tiến bộ có ý nghĩa về khối lượng và chất lượng công tác Đồng thời so sánh với xã chứng

cũng cho thấy sự cách biệt có ý nghĩa về kết quả hoạt động quản lý sức khỏe

Kinh phí đầu tư thêm không lớn, ngân sách địa phương có thể hỗ trợ được

Từ những dữ kiện trên, cho chúng ta nhận định rằng mô hình quản lý

sức khỏe toàn dân được thực hiện thí điểm tại xã Hòa Bình, Hòa Hội đã có

hiệu quả thiết thực vì phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của mạng lưới y tế cơ sở ở tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hiện nay, góp phần khẳng định vai trò nòng cốt của lực lượng cán bộ y tế xã, ấp trong công tác quần lý sức khỏe ở tuyến cơ sở

và cũng cho thấy sự tác động tích cực của công tác quản lý sức khỏe toàn dân

đối với các nội đung khác của chăm sóc sức khỏe ban đầu

Tuy nhiên, để nhân rộng ra các xã khác cẩn có sự điều chỉnh và vận

dụng thích hợp, đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đội ngũ cán bộ y tế

xã, y tế ấp/NVSKCĐ

Trang 39

PHẦN VII: KIẾN NGHỊ

Mô hình quản lý sức khỏe toàn dân sau thời gian thực hiện thí điểm đã

mang lại kết quả nhất định

Để có thể thực hiện tốt hơn ở các địa phương khác Chúng tôi kiến nghị đến lãnh đạo tỉnh, sở y tế và các ngành liên quan như sau:

* Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân tại tuyến cơ sở

* Quan tâm đầu tư thích đáng để nâng cao năng lực đáp ứng của y tế cơ sở nhằm củng cố niềm tin và thu hút nhân dân đến trạm y tế Cụ thể:

- Tăng cường nhân lực cho cả y tế xã và ấp để giảm bớt áp lực công

việc cho từng cán bộ, đồng thời có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thích hợp để không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ y tế xã, ấp

- Bổ sung trang thiết bị từng bước hoàn thiện theo chuẩn quốc gia về y

tế xã giai đoạn 2001-2010 do Bộ Y tế ban hành Đồng thời trang bị thêm y

dụng cụ, phương tiện làm việc cho y tế ấp

- Tăng phụ cấp hàng tháng cho y tế ấp, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho nhân

viên y tế ấp và NVSKCĐ

* Cải tiến hệ thống sổ sách, biểu mẫu cho gọn nhẹ hơn, tin học hóa trong công tác quản lý đối với trạm y tế xã

Để nghiên cứu nhân rộng mô hình trong thời gian tới Chúng tôi để xuất

để án như sau:

Trang 40

ĐỀ ÁN TRIỂN KHAI QUẢN LÝ SỨC KHỎE TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ

1 Ý NGHĨA CUA VAN DE QUAN LY SUC KHỎE:

* Quần lý sức khỏe cho toàn dân là mục tiêu cuối cùng của việc bảo vệ sức

khỏe của một ngành y tế Nội dung của quần lý sức khỏe thay đổi theo các giai đoạn phát triển kinh tế — xã hội

* Nó là vấn đề của toàn dân, liên quan đến mỗi người dân, đặc biệt đến các

trẻ em, phụ nữ, người già, người lao động

* Quản lý sức khỏe từng người dân sẽ đem lại nhiễu lợi ích thiết thực cho riêng từng người, cho mỗi gia đình, cho mỗi tập thể và cho chung địa phương I/ YÊU CẦU CƠ BẢN KHI THỰC HIÊN QUAN LY SUC KHỎE:

* Nắm được tình hình sức khỏe, bệnh tật của mỗi người qua khám bệnh

( khám sức khỏe ) và trên cơ sở đó xếp loại sức khỏe

* Phát hiện bệnh sớm, lúc mới bắt đầu phát sinh

* Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh tật, giảm sút sức khỏe của mỗi người để có biện pháp thanh toán nguyên nhân, để phòng không cho bệnh tái phát, giữ gìn sức khỏe cho tốt

* Sau khi phát hiện bệnh thì chữa ngay cho bệnh nhân, có thể chữa tại

nhà hoặc bệnh viện nếu thấy cần thiết

* Định kỳ khám lại sức khỏe mỗi năm một hoặc hai lần tuỳ theo tình

hình của mỗi người Sau mỗi lần khám sẽ đánh giá lại tình hình sức khỏe và

giải quyết ngay các bệnh mới phát hiện

* Cơ sở để quản lý sức khỏe là:

- Màng lưới y tế rộng khắp, có phân tuyến rõ ràng và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tuyến, chú trọng vai trò của y tế xã, Ấp

- Người cán bộ y té quan lý sức khỏe là người thầy thuốc gia đình xã

hội chủ nghĩa trong tương lai

H/ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA Y TẾ CƠ SỞ HIỆN NAY:

Do chưa có đội ngũ thầy thuốc gia đình nên công tác quản lý sức khỏe

được thực hiện bởi lực lượng y tế xã, ấp trong điểu kiện còn hạn chế về trình

độ chuyên môn và trang thiết bị Nội dung quản lý sức khỏe sẽ tập trung vào

những đối tượng ưu tiên với những vấn để sau đây:

* Phụ nữ 15-49 tuổi: quản lý diéu trị bệnh phụ khoa, công tác kế hoạch

hóa gia đình, khám và quản lý thai sản

Ngày đăng: 18/10/2014, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w