Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
794,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ ĐỨC THẢNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ ĐỨC THẢNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hướng dẫn khoa học: TS Cấn Thị Thanh Hương HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu xây dựng đề tài “Quản lý hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang” tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo trong trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để đạt được kết quả này tơi trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh các trường phổ thơng dân tộc bán trú huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang. Đặc biệt tơi xin trân trọng cảm ơn TS Cấn Thị Thanh Hương - cán bộ hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn các anh, chị học viên lớp Cao học Quản lý giáo dục 2 K12, đã chia sẻ tinh thần, tình cảm, kinh nghiệm trong suốt khóa học. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, thử nghiệm và hồn thiện luận văn, song do thời gian có hạn, chắc chắn cịn nhiều hạn chế thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tơi tiếp tục thực hiện có hiệu quả đề tài vào công việc được giao. Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Đức Thảnh iii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………… ……… …….i Mục lục………………………………………………………………… ……ii Danh mục bảng, biểu……………………………………………… ….…….v MỞ ĐẦU i Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ 14 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 15 1.2. Các khái niệm cơ bản 18 1.2.1. Quản lý . 18 1.2.2. Quản lý nhà trường 21 1.2.3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp . 23 1.2.4. Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp 24 1.3. Vai trị của hoạt động ngồi giờ lên lớp . 24 1.3.1. Rèn kỹ năng sống cho học sinh……………………………….………18 1.3.2. Giúp học sinh củng cố kiến thức văn hóa 26 1.4. Các nội dung quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp . 27 1.4.1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp 27 1.4.2. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp 29 1.4.3. Quản lý nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp 31 1.5. Quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng dân tộc bán trú 32 1.5.1. Trường phổ thơng dân tộc bán trú . 32 1.5.2. Quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng dân tộc bán trú 32 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh bán trú 37 1.6.1. Kinh tế, xã hội 37 1.6.2. Đặc điểm của học sinh 37 1.6.3. Đặc điểm của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 38 Tiểu kết chương 1 40 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG 42 2.1. Đặc điểm về phát triển kinh tế xã hội và phát triển giáo dục huyện Quang Bình 42 2.1.1. Giới thiệu về huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang . 42 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo tại huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang 42 2.1.3. Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú của huyện 45 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp của học sinh bán trú 47 2.2.1. Thực trạng cơng tác lập kế hoạch triển khai hoạt động ngồi giờ lên lớp 48 2.2.2. Thực trạng cơng tác chỉ đạo thực hiện hoạt động ngồi giờ lên lớp 50 2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động rèn kỹ năng sống của học sinh bán trú trường phổ thông dân tộc bán trú 52 2.2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của học sinh bán trú . 58 Tiểu kết chương 2 69 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG DÂN TỘC BÁN TRÚ HUYỆN QUANG BÌNH TỈNH HÀ GIANG 71 3.1. Ngun tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng dân tộc bán trú 71 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học . 71 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn . 71 3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa . 72 3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả 72 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp của trường phổ thơng dân tộc bán trú 72 3.2.1. Nâng cao nhận thức của giáo viên, cán bộ phục vụ, học sinh và phụ huynh học sinh 72 3.2.2. Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên 77 3.2.3. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho triển khai hoạt động ngoài giờ lên lớp 81 3.3.4. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc triển khai hoạt động ngoài giờ lên lớp 84 3.3.5. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp 87 3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp 89 3.5. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 91 3.5.1. Các hoạt động khảo nghiệm 91 Tiểu kết chương 3 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Số học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú trong những năm vừa qua 38 Thực trạng cơng tác lập kế hoạch triển khai hoạt động ngồi giờ lên lớp 41 Bảng 2.3. Kỹ năng giao tiếp của học sinh bán trú 45 Bảng 2.4. Kỹ năng ra quyết định 47 Bảng 2.5. Các hành vi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè 48 Bảng 2.6. Cách giải tỏa căng thẳng tâm lý của học sinh bán trú 49 Bảng 2.7. Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ . 50 Bảng 2.8. Kỹ năng lao động sản xuất 51 Bảng 2.9. Thực trạng về nhận thức vai trò, ý nghĩa của tự học 52 Bảng 2.10. Thực trạng quản lý, hướng dẫn xây dựng kế hoạch tự học cho học sinh bán trú . 54 Bảng 2.11. Thực trạng hướng dẫn học sinh bán trú xây dựng nội dung tự học 56 Bảng 2.12. Thực trạng hướng dẫn học sinh bán trú phương pháp tự học 57 Bảng 2.13. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động tự học của học sinh bán trú . 58 Bảng 2.14. Thực trạng các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học của học sinh bán trú 59 Bảng 2.15. Thực trạng công tác chỉ đạo quản lý hoạt động tự học 60 Bảng 2.2. Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 85 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 86 Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 87 Biểu đồ 3.1. Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng và Nhà nước ta ln xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người Đứng trước bối cảnh nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới, với tốc độ phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đặc biệt là cơng nghệ thơng tin, địi hỏi ngành giáo dục phải có những thay đổi mạnh mẽ phù hợp với bối cảnh thế giới và đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. Mục tiêu của giáo dục là: "Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc"[23] Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm khoảng 90%, có 53 dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 10% dân số cả nước. Các dân tộc này sống ở những vùng có đời sống kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn, nhưng lại có ý nghĩa đặc biệt về an ninh quốc phịng, những nơi phên dậu của đất nước với điều kiện về giáo dục thấp kém. Đảng và Nhà nước ta ln ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. và quan tâm hồn chỉnh hệ thống mạng lưới trường lớp, cơ sở vật chất - kỹ thuật các cấp học, mở thêm các trường phổ thơng dân tộc nội trú, phổ thơng dân tộc bán trú và có chính sách đảm bảo đủ giáo viên cho vùng này. Điều 10 của Nghị định về cơng tác dân tộc của Chính phủ đối với chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây dựng sách giáo dục tất cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc” [26]. Vì vậy, việc thực hiện bình đẳng các cơ hội giáo dục, nâng cao nguồn nhân lực cho các vùng này có ý nghĩa quan trọng.đối với chính sách phát triển giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số theo chương trình chung quốc gia; xây dựng sách giáo dục tất cấp học phù hợp với đặc thù dân tộc” [26]. Vì vậy, việc thực hiện bình đẳng các cơ hội giáo dục, nâng cao nguồn nhân lực cho các vùng này có ý nghĩa quan trọng. Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục vùng dân tộc đặc thù miền núi nói riêng, yếu tố quan trọng cần đặc biệt quan tâm là nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và rèn các kỹ năng, năng lực cho học sinh. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 14/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế nêu rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo" [27] Trong những năm qua, toàn ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học như: đổi mới quản lý; đổi mới phương pháp dạy học; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học; thí điểm đổi mới chương trình sách giáo khoa; đổi mới kiểm tra, đánh giá nên chất lượng giáo dục đã có những thay đổi trên cả nước nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng. Quang Bình là huyện mới thành lập của tỉnh Hà Giang và có trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở mức trung bình. Huyện có hệ thống giáo dục tương đối hồn thiện, chất lượng giáo dục tuy đã đạt những bước chuyển biến tích cực song vẫn chưa đáp ứng u cầu của xã hội. Hơn 70% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác quanh triền đồi, đời sống nhân dân trong vùng cịn nhiều khó khăn, việc đầu tư quan tâm đến học tập cho con em mình cịn hạn chế. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, đội ngũ giáo viên tuy đã đáp ứng nhu cầu về số lượng, nhưng lại bất cập về cơ cấu bộ mơn và hạn chế về trình độ chun mơn. Chất lượng giáo dục trong tồn huyện khơng đồng đều, nhất là tại các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh thiếu và yếu các kỹ năng. Cơng tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số cịn chịu sự tác động của những yếu tố đan xen như văn hóa, truyền thống dân tộc, phong tục tập quán của đồng bào…Mặc dù, mấy năm gần đây, vấn đề giáo dục và quản lý giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc bán trú đã được quan tâm nhiều hơn, so với mặt bằng chung của giáo dục phổ thơng song cơng tác quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp ở các trường phổ thơng dân tộc bán trú vẫn cịn nhiều yếu kém. Điều đó đặt ra thách thức khơng nhỏ cho cơng tác quản lý giáo dục, đặc biệt là quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm rèn các kỹ năng sống, hoạt động tự học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các xã vùng khó. Học sinh dân tộc thiểu số đang học tại các trường phổ thơng dân tộc bán trú trên địa bàn huyện hầu hết ở các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn nên các em ít có điều kiện giao tiếp, thiếu mạnh dạn, tự tin trong hoạt động và học tập; trong hoạt động tự học và hịa nhập với cuộc sống tập thể Có thể nói các em cịn thiếu các kỹ năng trong các hoạt động ngồi giờ học chính khóa. Để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trong các trường phổ thơng dân tộc bán trú, bên cạnh nâng cao chất lượng dạy học chính khóa thì các hoạt động ngồi giờ lên lớp rất cần thiết và quan trọng. Là cán bộ quản lý trường học tại trường phổ thơng dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở Bản Rịa huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, đã có 4 10 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho học sinh Trong học tập và sinh hoạt bán trú tại trường em hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ơ trống bên cạnh (Nếu học sinh tiểu học đề nghị đánh dấu cột học sinh tiểu học, học sinh trung học sở đánh dấu cột trung học sở) Câu Em thường làm trước đưa định? TT Các kỹ năng Học sinh khối Học sinh khối tiểu học trung học cơ sở Thường xun 1 2 3 4 Quyết định ln, ít khi lựa chọn, cân nhắc Hỏi ý kiến người khác rồi mới quyết định Nghĩ ra nhiều cách, xem xét từng cách và chọn cách đúng Nhờ người khác quyết định thay mình 104 Khơng thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Câu Để giải mâu thuẫn với bạn bè, em chọn cách nào? TT Lựa chọn hành động Học sinh khối tiểu Học sinh khối học trung học cơ sở Thường xuyên Không thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Cãi nhau 2 Đánh nhau 3 Trút giận sang người khác 5 Lầm lì, khơng nói 6 Bỏ đi để tránh đụng độ 7 Tìm hiểu nguyên nhân 8 Gọi điện báo cho gia đình 9 Trốn bán trú về nhà 4 Nói chuyện để hiểu và thơng cảm với nhau Câu Khi nhớ nhà em làm gì? TT Phương án lựa chọn Học sinh khối Học sinh khối tiểu học trung học cơ sở Thường xuyên thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 1 Chia sẻ tâm sự với bạn bè 2 Nghe nhạc, xem ti vi 3 Đi vào giường nằm 4 Khóc 5 Tham giao hoạt động thể thao, trị chơi 6 Đọc truyện Khơng 105 7 Gây sự với người khác 8 Ngồi một mình 9 Trốn về Câu Những khó khăn em học tập, sinh hoạt trường? TT Các khía cạnh khó khăn Học sinh khối Học sinh khối tiểu học trung học cơ sở Thường xun Khơng thường xun Thường xun Khơng thường xun 1 Khó khăn trong học tập 2 Khó khăn trong quan hệ bạn bè 3 Khó khăn về ngơn ngữ tiếng nói 4 5 Khó khăn trong quan hệ với giáo viên Khó khăn trong tình cảm gia đình(xa nhà) Câu Những công việc em thường làm gia đình? TT Phương án lựa chọn Học sinh khối Học sinh khối tiểu học trung học cơ sở Thường xuyên 1 Đã từng làm tại gia đình 2 Đã nhìn thấy gia đình hoặc người thân làm 3 Muốn tham gia 106 Khơng thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Câu Em có nghe thầy thường xun nhắc nhở công việc? TT Thực trạng quản lý, hướng dẫn Thường xây dựng kế hoạch tự học cho xuyên thực học sinh bán trú hiện Nhà trường phổ biến nội quy, 1 Có thực hiện nhưng chưa Chưa thường thực hiện xuyên quy chế ngay từ đầu các năm học Nhà trường thường xuyên nhắc 2 nhở thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, đội. 3 Thầy cơ cụ thể hóa u cầu của mơn học, buổi học Thi đua nhà trường quy định 4 điểm tự học là một tiêu chí xét thi đua của lớp Thầy cơ xây dựng bầu khơng khí học tập tích cực, động viên giúp 5 đỡ nhau trong tập thể, học nhóm, nhóm bạn cùng tiến, đơi bạn cùng tiến. Câu Em có thầy hướng dẫn nội dung học vào buổi tối? TT Quản lý, hướng dẫn học sinh bán trú xây dựng nội dung tự học 107 Thường xuyên thực hiện Có thực hiện nhưng chưa Chưa thường thực hiện xuyên Giáo viên giao nội dung chuẩn bị 1 bài cho học sinh Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho 2 học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo 3 luận, giúp đỡ nhau trong nhóm cùng tiến Câu Thầy có thường xun hướng dẫn em phương pháp tự học? TT Quản lý, hướng dẫn học sinh bán trú phương pháp tự học Thường Có thực hiện xun thực hiện Thầy cơ kết hợp các phương pháp nhưng chưa Chưa thường thực hiện xuyên 1 dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh bán trú Hướng dẫn học sinh các kỹ năng 2 tự học (đọc, viết, tìm tài liệu, vận dụng kiến thức, cách học nhóm ) Câu Thầy có thường xuyên kiểm tra nội dung giao cho học tập buổi tối? Quản lý, kiểm tra đánh giá kết TT quả hoạt động tự học của học sinh bán trú Có thực hiện xuyên thực hiện Ban giám hiệu kiểm tra việc xây 1 dựng và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh bán trú Thường 108 nhưng chưa Chưa thường thực hiện xuyên Ban giám hiệu kiểm tra việc chấp 2 hành thời gian tự học của học sinh bán trú 3 4 Ban giám hiệu kiểm tra kết quả tự học của học sinh bán trú Giáo viên kiểm tra kết quả tự học đã giao trước khi giảng bài mới Câu 10 Các em có đủ sách ? Quản lý các điều kiện đảm bảo TT cho hoạt động tự học của học Đầy đủ sinh bán trú 1 2 3 Các phịng học phục vụ hoạt động Khơng đủ có tự học Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập Các thiết bị trong phòng học đảm bảo cho học buổi tối Không đầy 109 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán giáo viên Để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác quản lí học sinh bán trú ngồi giờ học, trong q trình quản lí, giáo dục học sinh và bằng kinh nghiệm của mình đồng chí hãy cho biết ý kiến về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu X vào ơ tương ứng Bảng STT Cán bộ giáo Cán bộ giáo viên viên khối tiểu khối trung học học cơ sở Kỹ năng giao tiếp Thường xuyên 1 Cư xử với bạn một cách tôn trọng và ngang hàng thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên 2 Dùng cả lời nói và điệu bộ 3 Quan tâm đến điều mình nói 4 Nói nhiều hơn nghe 5 Khơng chú ý lắng nghe 6 Ngắt lời khi họ đang nói 7 Tỏ ra sốt ruột khi nói chuyện với họ Không 110 Bảng Thường Thực trạng quản lý, hướng dẫn xây xuyên TT dựng kế hoạch tự học cho học sinh hiện nhưng chưa thực bán trú. 1 Có thực thường hiện Phổ biến nội quy, quy chế ngay từ Chưa thực hiện xuyên đầu năm học Thường xuyên nhắc nhở thông qua 2 các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp, đội. 3 4 Cụ thể hóa u cầu của mơn học, buổi học Quy định điểm tự học là một tiêu chí xét thi đua của lớp Xây dựng bầu khơng khí học tập 5 tích cực, động viên giúp đỡ nhau trong tập thể, học nhóm, nhóm bạn cùng tiến, đơi bạn cùng tiến. Bảng Có thực Quản lý, kiểm tra đánh giá kết Thường hiện nhưng TT quả hoạt động tự học của học sinh bán trú xuyên chưa thực hiện thường Chưa thực hiện xuyên Ban giám hiệu kiểm tra việc xây 1 dựng và thực hiện kế hoạch tự học của học sinh bán trú 2 Ban giám hiệu kiểm tra việc chấp 111 hành thời gian tự học của học sinh bán trú 3 4 Ban giám hiệu kiểm tra kết quả tự học của học sinh bán trú Giáo viên kiểm tra kết quả tự học đã giao trước khi giảng bài mới Bảng Có thực Quản lý, hướng dẫn học sinh bán TT Thường hiện nhưng trú xuyên chưa xây dựng nội dung tự học thực hiện thường Chưa thực hiện xuyên 1 2 Giáo viên giao nội dung chuẩn bị bài cho học sinh Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo 3 luận, giúp đỡ nhau trong nhóm cùng tiến Bảng Có thực TT Thường hiện nhưng Quản lý, hướng dẫn học sinh bán trú phương pháp tự học xuyên chưa thực hiện thường Chưa thực hiện xuyên Kết hợp các phương pháp dạy học 1 theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh bán trú 2 Hướng dẫn học sinh các kỹ năng 112 tự học (đọc, viết, tìm tài liệu, vận dụng kiến thức, cách học nhóm ) Bảng Có thực Quản lý các điều kiện đảm bảo TT Thường hiện nhưng cho hoạt động tự học của học xuyên chưa sinh bán trú thực hiện thường Chưa thực hiện xuyên 1 2 3 Các phòng học phục vụ hoạt động tự học Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập Các thiết bị trong phòng học đảm bảo cho học buổi tối 113 PHỤ LỤC 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lí Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tự học buổi tối cho học sinh bán trú, trong q trình quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp nói chung, quản lí hoạt động tự học nói riêng đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình? Đồng chí hãy cho điểm từ 1 - 10 theo mức độ cần thiết của học tập buổi tối(khoanh trịn vào điểm mà đồng chí thấy cần thiết) TT Vai trị và ý nghĩa của hoạt Đánh giá động tự học Xây dựng nội quy, quy chế, 1 quy định phân công trách 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 học nhằm phát huy vai trò 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 nhiệm quản lý hoạt động tự học 2 3 4 Thực hiện nền nếp, tạo môi trường tự học Kiểm tra hoạt động tự học và trực của giáo viên Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để tự học có hiệu quả Đổi mới phương pháp dạy tự học của học sinh bán trú Xin trân trọng cảm ơn./. 114 PHỤ LỤC 4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán giáo viên Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tự học buổi tối cho học sinh bán trú, trong q trình hướng dẫn học sinh tự học buổi tối đồng chí hãy cho biết ý nghĩa của hoạt động tự học: Đồng chí hãy cho điểm từ 1 - 10 theo mức độ cần thiết của học tập buổi tối (khoanh trịn vào điểm theo mức độ cần thiết) TT Vai trò và ý nghĩa của hoạt Đánh giá động tự học Xây dựng nội quy, quy 1 chế, quy định phân công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 học nhằm phát huy vai trò 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 trách nhiệm quản lý hoạt động tự học 2 3 4 Thực hiện nền nếp, tạo mơi trường tự học Kiểm tra hoạt động tự học và trực của giáo viên Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để tự học có hiệu quả Đổi mới phương pháp dạy tự học của học sinh bán trú Xin trân trọng cảm ơn./ 115 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán quản lí bán trú Ban giám hiệu trường Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tự học cho học sinh bán trú Đồng chí hãy cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ơ mà tương ứng Các biện pháp chỉ đạo quản lý hoạt Thường Khơng thường động tự học xun xun Xây dựng nội quy, quy chế, quy TT 1 định phân công trách nhiệm quản lý hoạt động tự học 2 3 4 Thực hiện nền nếp, tạo môi trường tự học Kiểm tra hoạt động tự học và trực của giáo viên Tạo điều kiện về cơ sở vật chất để tự học có hiệu quả Đổi mới phương pháp dạy học 5 nhằm phát huy vai trò tự học của học sinh bán trú Xin trân trọng cảm ơn./. 116 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng dân tộc bán trú huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp được đề xuất. Phiếu xin ý kiến về tính cấp thiết theo 3 mức độ: Rất cần thiết - Cần thiết - Khơng cần thiết Rất khả thi - Khả thi - Khơng khả thi Tính cần thiết T T Rất cần Cần 1 2 3 4 5 Không khả thiết thi Biện pháp nâng cao nhận thức của Khả Không Khả thi thi giáo viên, cán bộ phục vụ, học sinh Biện pháp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo Biện pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho triển khai hoạt động Biện pháp tăng cường kiểm tra, đánh giá việc triển khai hoạt động Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động Xin trân trọng cảm ơn./. Rất Biện pháp cần thiết thiết Tính khả thi 117 ii ... 1. Cơ sở? ?lý? ?luận? ?về? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp? ?ở? ?trường? ? phổ? ?thơng? ?dân? ?tộc? ?bán? ?trú. Chương 2. Thực trạng? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp? ?ở? ?trường? ?phổ? ? thơng? ?dân? ?tộc? ?bán? ?trú? ?huyện? ?Quang? ?Bình? ?tỉnh? ?Hà? ?Giang. ... luận quản lý hoạt động lên lớp 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động ngồi lên lớp trường phổ thơng dân tộc bán trú huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động lên. .. 1.4.3.? ?Quản? ?lý? ?nội dung? ?hoạt? ?động? ?ngoài? ?giờ? ?lên? ?lớp? ? 31 1.5.? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp? ?ở? ?trường? ?phổ? ?thơng? ?dân? ?tộc? ?bán? ?trú? ? 32 1.5.1.? ?Trường? ?phổ? ?thơng? ?dân? ?tộc? ?bán? ?trú? ? . 32 1.5.2.? ?Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?giờ? ?lên? ?lớp? ?ở? ?trường? ?phổ? ?thơng? ?dân? ?tộc? ?bán? ?trú