Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
10,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊNCỨUXÁCĐỊNHSINHKHỐIRỪNGTỰNHIÊNTRẠNGTHÁIIIBTẠIXÃTÂNTHỊNH,HUYỆNĐỊNHHÓA,TỈNHTHÁINGUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 301 Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Võ Đại Hải Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Tuệ - 52 c LH Khóa học: 2007 – 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận được hoàn thành tại trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo kỹ sư Lâm sinh khóa 52, giai đoạn 2007 - 2011. Nhân dịp này, cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, ban chủ nhiệm khoa lâm học, bộ môn lâm sinh cùng các thầy cô trong nhà trường đã dạy bảo, dìu dắt và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho em trong những năm tháng học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại Viện. Và đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Võ Đại Hải đã tậntình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm Thông tin thư viện - trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ em rất nhiều trong việc thu thập các tài liệu nghiêncứu có liên quan. Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ và các hộ gia đìnhxãTânThịnh, đặc biệt là những người đã trực tiếp giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu ngoài thực địa. Mặc dù đã có nhiều cô gáng và nỗ lực, nhưng do hạn chế về mặt thời gian và điều kiện nghiêncứu nên khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận được hoàn chỉnh hơn và có ích trong thực tiễn sản xuất cũng như trong nghiêncứu khoa học Hà nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viªn thùc hiÖn Hoàng Văn Tuệ 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhân loại đang phải đối mặt với hiểm họa ô nhiễm môi trường. Các nhà khoa học cho biết trong vòng 100 năm trở lại đây, trái đất đã nóng lên khoảng 0,5 0 C và có xu hướng tăng lên từ 1,5 đến 4,5 0 C vào cuối thế kỷ XXI. Sự nóng lên của trái đất sẽ mang lại những tác động bất lợi đến đời sống của con người và đặc biệt làm tổn hại đến tất cả các thành phần của môi trường như lũ lụt, hạn hán, suy giảm về đa dạng sinh học, Việt Nam tuy chưa phải là nước công nghiệp nhưng xu thế phát thải khí nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu cũng gia tăng. Đó chính là hậu quả của phát triển kinh tế, sức ép về dân số, khai thác cạn kiệt các nguồn tàinguyên thiên nhiên, đặc biệt là tàinguyên rừng. Rừng là bể chứa carbon, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cân bằng O 2 và CO 2 trong khí quyển, do vậy nó có ảnh hưởng lớn đến khí hậu từng quốc gia, lãnh thổ, từng vùng cũng như toàn cầu. Rừng có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ Trái đất thông qua quá trình điều hoà các khí gây hiệu ứng nhà kính đặc biệt là CO 2 . Diện tích rừng nước ta hiện nay là 12,61 triệu ha trong đó có khoảng 10,28 triệu ha rừngtự nhiên, tuy diện tích rừng có tăng trong những năm gần đây nhưng chất lượng của rừngtựnhiên cũng như rừng trồng còn thấp. Việc định lượng khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của rừng là một phần quan trọng trong định lượng giá trị môi trường của rừng, khả năng hấp thụ carbon của rừng phụ thuộc vào sinhkhối của rừng. Vì vậy, việc nghiêncứusinhkhối có ý nghĩa then chốt trong xácđịnh lượng carbon mà rừng đã tích lũy. Tuy nhiên, cho đến nay mới chỉ có một số nghiêncứu về sinh khối, chủ yếu là đối tượng rừng trồng, trong khi đó phần lớn diện tích rừng nước ta lại là rừngtựnhiên (10,28 triệu ha) với đặc điểm là rừng mưa nhiệt đới ẩm thường xanh, cấu trúc lâm phần phức tạp lại chưa được quan tâm để nghiêncứu nhiều. Việc nghiêncứu cơ bản về sinhkhốirừngtựnhiên làm cơ sở khoa học cho việc định lượng khả năng hấp thụ và giá trị thương mại carbon của trạngtháirừngtựnhiên và định lượng giá trị môi 3 trường của rừng. Thời gian qua, một số ít các công trình cũng đã tiến hành nghiêncứu về lượng giá các giá trị và dịch vụ môi trường của rừng, trong đó tập trung nhiều vào giá trị phòng hộ và chống xói mòn, Vấn đề hiện nay là làm thế nào để xácđịnh và dự báo được khả năng hấp thụ CO 2 của các loại rừng, các trạngtháirừng để từ đó đề xuất các phương thức quản lý rừng làm cơ sở khuyến khích, xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường. Do đó, cần có thêm những nghiêncứu đánh giá về khả năng hấp thụ của từng kiểu thảm thực vật rừng cụ thể để làm cơ sở lượng hóa những giá trị môi trường mà rừng đem lại nhằm xây dựng chính sách chi trả cho các chủ rừng và các cộng đồng vùng cao. Xuất phát từ thực tiễn đó khoá luận: "Nghiên cứuxácđịnhsinhkhốirừngtựnhiêntrạngtháiIIBtạixãTânThịnh,huyệnĐịnhHóa,tỉnhThái Nguyên" được đặt ra là thật sự cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa khoa học và đáp ứng được nhu cầu thực tiễn hiện nay ở nước ta. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 Trên thế giới Hiện nay diện tích rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về chất lượng và số lượng. Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đó là do sự phát triển ngày càng nhiều của các ngành công nghiệp và sự gia tăng về dân số. Vì vậy, sinhkhốirừng hiện đang là vấn đề được quan tâm rất nhiều, việc nghiêncứusinhkhối cây rừng là cơ sở đánh giá lượng carbon tích lũy của cây rừng, do đó có ý nghĩa to lớn trong việc đánh giá chất lượng để quản lý và sử dụng tàinguyênrừng một cách hợp lý. Hiện nay, đã có rất nhiều nhà nghiêncứu khoa học trong và ngoài nước chú ý tới vấn đề này. Ở Châu Âu, vào thế kỷ XIX các nhà khoa học đã bắt đầu nghiêncứu về vấn đề sinh khối. Trong quá trình nghiêncứu các nhà khoa học đã xácđịnh được sinh trưởng của cây rừng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau. Từ những năm 1840 trở về trước, các tác giả đã đi sâu nghiêncứu về lĩnh vực sinh lý thực vật, đặc biệt là vai trò và hoạt động của diệp lục thực vật màu xanh trong quá trình quang hợp để tạo nên các sản phẩm hữu cơ dưới tác động của các nhân tố tựnhiên như: đất, nước, không khí và năng lượng ánh sáng mặt trời. Sang thế kỷ XIX nhờ áp dụng các thành tựu khoa học như hoá phân tích, hoá thực vật và đặc biệt là vận dụng nguyên lý tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể. Tiêu biểu cho lĩnh vực này có thể kể tới một số tác giả sau: - Liebig, J (1862) [26] lần đầu tiên đã định lượng về sự tác động của thực vật tới không khí và phát triển thành định luật “tối thiểu”. Mitscherlich, E.A. (1954) đã phát triển luật tối thiểu của Liebig, J. thành luật "năng suất". - Riley, G.A (1944) [29], Steemann Nielsen, E (1954), Fleming, R.H. (1957)[24] đã tổng kết quá trình nghiêncứu và phát triển sinhkhốirừng trong các công trình nghiêncứu của mình. - Lieth, H. (1964) [27] đã thể hiện năng suất trên toàn thế giới bằng bản đồ năng suất, đồng thời với sự ra đời của chương trình sinh học quốc tế “IBP” 5 (1964) và chương trình sinh quyển con người “MAB” (1971) đã tác động mạnh mẽ tới việc nghiêncứusinh khối. Những nghiêncứu trong giai đoạn này tập trung vào các đối tượng đồng cỏ, savan, rừngrụng lá, rừng mưa thường xanh. -Duyiho cho biết thực vật ở biển hàng năm quang hợp đến 3x10 10 tấn vật chất hữu cơ, còn trên mặt đất là 5,3x10 10 tấn. Riêng với hệ sinhtháirừng nhiệt đới năng suất chất khô thuần từ 10-50 tấn/ha/năm, trung bình là 20 tấn/ha/năm, sinhkhối chất khô từ 60-800 tấn/ha/năm, trung bình là 450 tấn/ha/năm (dẫn theo Lê Hồng Phúc 1994)[8]. - Theo Rodel D. Lasco (2002) [30], mặc dù rừng chỉ che phủ 21% diện tích bề mặt trái đất, nhưng sinhkhối thực vật của nó chiếm đến 75% so với tổng sinhkhối thực vật trên cạn và lượng tăng trưởng sinhkhối hàng năm chiếm 37%. Khi nghiêncứu về sinh khối, phương pháp xácđịnh có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan đến độ chính xác của kết quả nghiên cứu, đây cũng là vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Tuỳ từng tác giả với những điều kiện khác nhau mà sử dụng các phương pháp xácđịnhsinhkhối khác nhau, trong đó có thể kể đến một số tác giả chính như sau: - Canell, M.G.R (1982)[22] đã công bố công trình "Sinh khối và năng suất sơ cấp rừng thế giới - World forest biomass and primary production data" trong đó tập hợp 600 công trình được suất bản về sinhkhối khô thân, cành, lá và một số thành phần, sản phẩm sơ cấp của hơn 1.200 lâm phần thuộc 46 nước trên thế giới. Cùng với sự phát triển của khoa học viễn thám, một số tác giả đã sử dụng công nghệ này vào các môn khoa học điều tra rừng. Năm 1956 hai nhà bác học người ấn Độ là P.S.Roy, K.G.Saxena và D.S.Kamat đã sử dụng công nghệ này để xácđịnhsinhkhối và cho ra đời công trình khoa học có tên “Đánh giá sinhkhối thông qua viễn thám”, đã nêu ra một cách tổng quát về đánh giá sinhkhối bằng ảnh vệ tinh ở Ấn Độ. 6 - Một số tác giả như Trasnean (1926), Huber (Đức, 1952), Monteth (Anh, 1960-1962), Lemon (Mỹ, 1960-1987), Inone (Nhật, 1965-1968), đã dùng phương pháp điôxit carbon để xácđịnhsinh khối. Theo đó sinhkhối được xácđịnh bằng cách xácđịnh tốc độ đồng hóa CO 2 . - Aruga và Maidi (1963)[20]: đưa ra phương pháp “Chlorophyll” để xácđịnhsinhkhối thông qua hàm lượng Chlorophyll trên một đơn vị diện tích mặt đất. Đây là một chỉ tiêu biểu thị khả năng của hệ sinhthái hấp thụ các tia bức xạ hoạt động quang tổng hợp.Tiếp đó, rất nhiều công trình nghiêncứu đưa ra các công thức tính toán và phương pháp xácđịnh bằng thực tiễn nhưng các nghiêncứu mới chỉ dừng lại ở nghiêncứusinhkhối tươi cây đứng. Năm 1973, Fereira [23] với công trình nghiêncứu “ Sản lượng gỗ khô ở rừng Thông ở Braxin” đã đặt cơ sở cho việc nghiêncứu trọng lượng gỗ khô hay sinhkhối khô của các nhà khoa học sau này. Pitaya- Petmak (Thailan 1976) [28]đã nghiêncứu “Tăng trưởng trọng lượng gỗ khô sau bón phân”. Một số nhà khoa học người Braxin đã nghiêncứu và công bố tác phẩm “Đánh giá trọng lượng gỗ khô ở rừng trông Thông bằng phép đo tham số sinh trưởng”. Das và Ramakrishan (1987) phân tích sinhkhốirừng trồng ở Đông Bắc ấn Độ đã đưa ra được nhiều kết luận có ý nghĩa thực tiễn cho ngành nghiêncứusinh khối. Kurniatun và cộng sự (2001)[25] đã xây dựng một hệ thống các phương pháp cho việc thu thập số liệu về sinhkhối trên và dưới mặt đất rừng nhằm phục vụ công tác nghiêncứu khả năng cố định carbon của rừng. Phương pháp lấy mẫu rễ để xácđịnhsinhkhối được mô tả bởi Shurrman và Geodewaaen (1971), Moore (1973) Gadow và Hui (1999), Oliveira và cộng sự (2000), Voronoi (2001), Mc kenzie và cộng sự (2001). Có nhiều phương pháp ước tínhsinhkhối cho cây bụi và cây tầng dưới trong hệ sinhthái cây gỗ (Catchpole và Wheeler, 1992). Các phương pháp bao 7 gồm: (1) - Lấy mẫu toàn bộ; (2) - Phương pháp kẻ theo dòng; (3) - Phương pháp mục trắc; (4) - Phương pháp lấy mẫu kép sử dụng tương quan. Các nhà sinhtháirừng đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc nghiêncứu sự khác nhau về sinhkhốirừng ở các vùng sinh thái. Tuy nhiên, việc xácđịnh đầy đủ sinhkhối của hệ rễ trong đất rừng không dễ dàng, nên việc làm sáng tỏ vấn đề trên đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn nữa mới đưa ra được những dẫn liệu mang tính thực tiễn và có sức thuyết phục cao. Hệ thống lại có ba cách tiếp cận để xácđịnhsinhkhốirừng như sau: * Tiếp cận thứ nhất: Dựa vào mối liên hệ giữa sinhkhốirừng với kích thước của cây hoặc từng bộ phận cây theo dạng hàm toán học nào đó. Hướng tiếp cận này được sử dụng phổ biến ở Bắc Mỹ và Châu âu (Whittaker, 1966[31] ; Tritton và Hornbeck ,1982 ; Smith và Brand, 1983 ). Tuy nhiên, do khó khăn trong việc thu thập rễ cây, nên hướng tiếp cận này chủ yếu dùng để xácđịnhsinhkhối của bộ phận trên mặt đất (Grier và cộng sự, 1989; Reichel, 1991; Burtor V. Barner và cộng sự, 1998)[21] * Tiếp cận thứ hai: Xácđịnhsinhkhốirừng bằng cách đo trực tiếp quá trình sinh lý điều khiển cân bằng carbon trong hệ sinh thái. Cách này bao gồm việc đo cường độ quang hợp và hô hấp cho từng thành phần trong hệ sinhtháirừng (lá, cành, thân, rễ), sau đó ngoại suy ra lượng CO 2 tích luỹ trong toàn bộ hệ sinh thái. Các nhà sinhtháirừng thường sử dụng tiếp cận này để tính tổng sản lượng nguyên, hô hấp của hệ sinhthái và sinhkhối hiện có của nhiều dạng rừng trồng hỗn giao ở Bắc Mỹ (Botkin và cộng sự, 1970; Woodwell và Botkin, 1970). * Tiếp cận thứ ba: Được phát triển trong những năm gần đây với sự hỗ trợ của kỹ thuật vi khí tượng học (Micrometeological techniques). Phương pháp hiệp phương sai dòng xoáy đã cho phép định lượng sự thay đổi của lượng CO 2 theo mặt phẳng đứng của tán rừng. Căn cứ vào tốc độ gió, hướng gió, nhiệt độ, số liệu CO 2 theo mặt phẳng đứng sẽ được sử dụng để dự đoán lượng carbon đi vào và đi ra hệ sinhtháirừng theo định kỳ từng giờ, từng 8 ngày, từng năm. Kỹ thuật này đã áp dụng thành công ở rừng thứ sinh Harward - Massachusds. Tổng lượng carbon tích lũy dự đoán theo phương pháp phân tích hiệp phương sai dòng xoáy là 3,7 megagram/ha/năm, tổng lượng carbon hô hấp của toàn bộ hệ sinhthái là 11,1 megagram/ha/năm (Wofsy và cộng sự, năm 1993). Trên cơ cở các phương pháp tiếp cận trên, các nhà khoa học đã nghiêncứu cho các đối tượng khác nhau và đã thu được các kết quả đáng kể. Tuy nhiên, các nghiêncứu về sinhkhối của các nhà khoa học trong thời kỳ này mới chỉ hướng vào việc tìm ra mối quan hệ giữa các nhân tố sinh trưởng và sinh khối, năng suất hệ sinh thái. Nói chung, các tính toán chỉ dừng lại ở việc hướng vào tính toán sinhkhối chung mà chưa chú ý đến việc tínhsinhkhối cho từng loài cây đặc biệt là việc tính toán cho từng loài cây trên các cấp đất khác nhau. Vì vậy, đây là một hướng nghiêncứu mới cho các nhà khoa học Lâm nghiệp trong giai đoạn này làm cơ sở cho việc tính toán chính xác và cụ thể hơn lượng carbon được hấp thụ bởi từng loại rừng trồng. 1.2. Ở Việt Nam Ở nước ta vấn đề này còn khá mới mẻ và cũng bắt đầu được nghiêncứu trong vài năm gần đây, đã có một số công trình nghiêncứu về sinhkhối rừng, tuy nhiên số lượng các nghiêncứu còn ít, chưa mang tính hệ thống. Có thể kể tới một số công trình nghiêncứu như sau: - Ngô Đình Quế (1971)[11] xácđịnh được sinhkhốirừng Thông tại Lâm Đồng (mật độ 2500 cây/ha, cấp đất II) là 330 tấn/ha. - Ngô Đình Quế (2005) [12] đã nghiêncứu và xây dụng bảng đề xuất tiêu chí, chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM), nghiêncứu đó đánh giá xácđịnh được khả năng cố định carbon của một số loại rừng trồng như Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Thông ba lá trong đó bước đầu đã xácđịnh được khả năng cố định carbon của Thông nhựa 5,13-127,43 tấn/ha tùy theo tuổi và mật độ cây rừng. 9 - Nguyễn Hoàng Trí (1986)[17]với công trình “Sinh khối và năng suất rừng Đước” đã áp dụng phương pháp “cây mẫu” nghiêncứu năng suất sinhkhối một số quần xãrừng Đước đôi (Rhizophora apiculata) ngập mặn ven biển Minh Hải. Đây là đóng góp có ý nghĩa lớn về mặt lý luận và thực tiễn đối với việc nghiêncứusinhtháirừng ngập mặn ven biển nước ta. - Hà Văn Tuế (1994)[18]cũng trên cơ sở phương pháp “cây mẫu” của Newboul, D.J (1967) đã nghiêncứu năng suất, sinhkhối một số quần xãrừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phú. - Công trình “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinhkhối và năng suất rừng Thông ba lá (Pinus Keysia Roileex Gordm) vùng Đà Lạt - Lâm Đồng” của Lê Hồng Phúc (1996)[8] đã tìm ra quy luật tăng trưởng sinh khối, cấu trúc thành phần tăng trưởng sinhkhối thân cây. Tỷ lệ sinhkhối tươi, khô của các bộ phận thân, cành, lá, rễ, lượng rơi rụng, tổng sinhkhối cá thể và quần thể. Sau khi nghiêncứu tác giả đã lập được một số phương trình nói lên tương quan giữa sinhkhối và các bộ phận cây rừng với đường kính D 1.3 . - Vũ Văn Thông (1998)[16] đã thực hiện công trình "Nghiên cứu cơ sở xácđịnhsinhkhối cây cá thể và lâm phần Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tạitỉnhThái Nguyên", qua đó đã lập được bảng tra sinhkhối tạm thời phục vụ cho công tác điều tra kinh doanh. Và xác lập được mối quan hệ giữa sinhkhối của các bộ phân cây rừng với D 1.3 chi loài Keo lá tràm (Acacia auriculiformis). - Cũng với loài Thông ba lá, còn có thêm công trình nghiêncứu về sinhkhối của tác giả Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Đình Quế, trong đó các tác giả đã trình bày một phần về động thái kết cấu sinhkhối và tổng sinhkhối cho đối tượng này. - Lý Thu Quỳnh (2007)[13] đã thực hiện: "Nghiên cứusinhkhối và khả năng hấp thụ carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Danty) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ" cho thấy, cấu trúc sinhkhối cây cá thể Mỡ gồm 4 phần thân, cành, lá và rễ, trong đó sinhkhối tươi lần lượt là 60%, 8%, 7% và 10 [...]... Thịnh,huyệnĐịnhHóa,tỉnhTháiNguyên 14 - Nghiêncứusinhkhối tầng cây cao trạngtháirừngIIBtại khu vực nghiêncứu - Nghiêncứusinhkhối tầng cây bụi thảm tươi và sinhkhối vật rơi rụng - Xácđịnh tổng sinhkhối toàn lâm phần trạngtháirừngIIB - Đề xuất một số ứng dụng trong việc xácđịnhsinhkhốitrạngtháirừngIIB 2.5 Phương pháp nghiêncứu 2.5.1 Quan điểm và cách tiếp cận của đề tàiSinh khối. .. Thịnh,huyệnĐịnhHóa,tỉnhTháiNguyên - Đề xuất một số ứng dụng trong việc xácđịnhsinhkhốitrạngtháirừngIIB 2.2 Đối tượng nghiêncứuTrạngtháirừngIIBtạixãTânThịnh,huyệnĐịnhHóa,tỉnhTháiNguyên 2.3 Giới hạn nghiêncứu - Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứuxácđịnh sinh khối của tầng cây cao, cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng trên mặt đất mà chưa có điều kiện xác định sinh khối cành khô,... NGHIÊNCỨU 2.1 Mục tiêu nghiêncứu * Mục tiêu chung: Góp phần vào nghiêncứu cơ bản về sinhkhốirừngtựnhiêntrạngtháiIIB nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc định lượng khả năng hấp thụ và giá trị thương mại carbon của trạngtháirừngIIB để thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam * Mục tiêu cụ thể: - Xác định được sinhkhốitrạngtháirừngIIBtạixãTânThịnh,huyện Định. .. đất rừng - Về địa điểm: Giới hạn trong phạm vi diện tích rừngtrạngtháiIIB thuộc xãTânThịnh,huyệnĐịnh Hóa của tỉnhTháiNguyên - Về thời gian: Nghiêncứu được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2011 2.4 Nội dung nghiêncứu Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiêncứu một số nội dung chủ yếu sau: - Nghiêncứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao trạngtháirừngIIBtạixãTân Thịnh,. .. liệu - Các tài liệu, công trình nghiêncứu đã công bố có liên quan tới việc xác định sinh khốirừng - Tài liệu liên quan đến phương pháp xác định sinh khối rừng, đặc biệt là rừngtựnhiên - Tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiêncứu - Các thông tin, số liệu, bản đồ hiện trạngtàinguyênrừngtựnhiên của huyệnĐịnh Hóa và của khu vực xãTân Thịnh 2.5.2.2 Phương pháp điều... trọng 17- 20 %; sinhkhối vật rơi rụng chiếm tỷ trọng 4-5% Ngoài ra, còn có một số công trình nghiêncứu khác như nghiêncứu của Viên Ngọc Nam, Nguyễn Dương Thụy (1991)[15] Nghiêncứusinhkhốirừng Đước tại Cần Giờ; Nguyễn Văn Bé (1999)[2] Nghiêncứusinhkhốirừng Đước tại Bến Tre; Đặng Trung Tấn (2001) với công trình nghiêncứuSinhkhốirừng Đước”, đã xácđịnh được tổng sinhkhối khô rừng Đước ở Cà... Phương pháp xácđịnh hệ số chuyển đổi sinhkhối tươi sang sinhkhối khô Từ kết quả nghiêncứusinhkhối tươi và sinhkhối khô của cây cá lẻ, cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng đề tài tiến hành xácđịnh hệ số chuyển đổi sinhkhối tươi sang sinhkhối khô bằng cách chia sinhkhối khô cho sinhkhối tươi từ đó được một hệ số chuyển đổi sinhkhối k Ứng dụng quan trọng của hệ số này là khi biết sinhkhối tươi... cấp, nghiêncứu một số đặc điểm rừngIIb ở khu vực NC và xácđịnh cây tiêu Chặt hạ cây tiêu chuẩn Lập OTC thứ cấp Lấy mẫu thân, cành, lá, rễ xácđịnhsinhkhối tầng cây cao Lấy mẫu xácđịnhsinhkhối cây bụi, thảm tươi và vật rơi rụng Sấy mẫu xácđịnhsinhkhối khô Phân tích và xử lý số liệu Đề xuất hướng ứng dụng Hình 2.1 Sơ đồ các bước tiến hành nghiêncứu của đề tài 16 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu. .. của hệ số này là khi biết sinhkhối tươi của bộ phận cần nghiêncứu thì không cần thiết lấy mẫu để sấy xácđịnhsinhkhối khô mà có thể nhân với hệ số k để xácđịnh nhanh chóng sinhkhối khô 26 Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU 3.1 Điều kiện tựnhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Tân thịnh là một xã đặc biệt khó khăn của huyệnĐịnh Hóa Có vị trí địa lý nằm trong khoảng tọa độ 105º29”... Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiêncứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao trạngtháirừngIIBtạixãTânThịnh,huyệnĐịnhHóa,tỉnhTháiNguyên 4.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao Công thức tổ thành được dùng nhiều trong điều tra lâm học Về bản chất, công thức tổ thành có ý nghĩa sinh học sâu sắc, phản ánh mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trong một quần xã thực vật và . tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định sinh khối trạng thái rừng IIB. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Trạng thái rừng IIB tại xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 2.3 Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. 14 - Nghiên cứu sinh khối tầng cây cao trạng thái rừng IIB tại khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu sinh khối tầng cây bụi thảm tươi và sinh khối vật rơi rụng. - Xác định. NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH SINH KHỐI RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIB TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 301 Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Võ Đại Hải Sinh viên