luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -000 - NGUYỄN THUÝ TOAN NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU LÂM SÀNG, SINH SẢN VÀ BỆNH Ở LỢN RỪNG NUÔI TRONG NÔNG HỘ TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƯ QUÁN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố sử dụng cơng trình nghiên cứu bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thuý Toan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thiện luận văn tơi ñã nhận ñược hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Vũ Như Quán với đóng góp q báu thầy cô môn Ngoại Sản – Khoa Thú y Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ q báu Tơi cảm ơn chủ nông hộ chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ nhiệt tình để tơi hoàn thành luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn, lần chân thành cảm ơn nhà trường, Các thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân ñã tạo ñiều kiện, ñộng viên, giúp ñỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực ñề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thuý Toan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích ñề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số tư liệu lợn nhà lợn rừng Việt Nam 2.2 Một số giống lợn rừng giới 2.3 ðặc ñiểm sinh học lợn rừng 14 2.4 Thức ăn cho lợn rừng 17 2.5 ðặc ñiểm sinh lý sinh sản lợn rừng 18 2.6 Những bệnh gặp lợn rừng 25 2.7 Hiệu chăn nuôi lợn rừng 27 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU i 30 3.1 ðối tượng nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết khảo sát thực trạng đàn lợn rừng ni nơng hộ tỉnh Quảng Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii 33 33 4.1.1 Cơ cấu ñàn 33 4.1.2 Cơ cấu giống 34 4.1.3 Phương thức chăn nuôi lợn rừng tốc độ tăng trưởng chăn ni lợn rừng: 4.2 36 Một số tiêu sinh lý lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh 37 4.2.1 Thân nhiệt (oC) 37 4.2.2 Tần số mạch (lần/ phút) 37 4.2.3 Tần số hô hấp (lần/ phút) 4.3 38 Một số tiêu sinh sản lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh 38 4.3.1 Tuổi phối giống lần ñầu 38 4.3.2 Tuổi ñẻ lứa ñầu 40 4.3.3 Thời gian mang thai 41 4.3.4 Khoảng cách lứa ñẻ 43 4.3.5 Thời gian ñộng dục lại sau cai sữa 44 4.4 Kết nghiên cứu bệnh lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh 45 4.4.1 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo ñịa phương 45 4.4.2 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo tuổi lợn 45 4.4.3 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo giống 46 4.4.4 Mắc bệnh giun ñũa lợn rừng theo ñịa phương 48 4.4.5 Bệnh giun ñũa lợn rừng theo tuổi lợn 48 4.4.6 Mắc bệnh tiêu giun ñũa lợn rừng theo giống 49 4.5 Những bệnh thường gặp lợn rừng nông hộ tỉnh Quảng Ninh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 51 4.1.5 Kết tiêm phịng vacxin cho lợn rừng nơng hộ tỉnh Quảng Ninh 53 4.5 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh cho lợn rừng 4.5.1 Vệ sinh nguồn nước 55 4.5.2 Vệ sinh thức ăn 55 4.5.3 Sát trùng chuồng trại 56 4.5.4 Vệ sinh nhân lực 56 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 ðề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v 54 60 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG 2.1 Khả sinh sản lợn rừng 2.2 So sánh hiệu kinh tế nuôi lợn rừng với chăn nuôi lợn nhà 4.1 20 28 Cơ cấu ñàn lợn rừng tỉnh Quảng Ninh năm (20062010) 33 4.2 Cơ cấu giống lợn rừng tỉnh Quảng Ninh (Tháng 10/ 2010) 35 4.3 Tốc ñộ tăng trưởng lợn rừng Thái Lan nuôi Quảng Ninh 36 4.4 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch lợn rừng 38 4.5 Tuổi phối giống lần ñầu 39 4.6 Tuổi ñẻ lứa ñầu 41 4.7 Thời gian mang thai 42 4.8 Khoảng cách lứa ñẻ 43 4.9 Thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa 44 4.10 Mắc bệnh tiêu chảy theo ñịa phương (n = 195) 45 4.11 Mắc bệnh tiêu chảy theo tuổi lợn 46 4.12 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo giống 47 4.13 Mắc bệnh theo giun ñũa ñịa phương (n = 195) 48 4.14 Bệnh giun ñũa theo tuổi lợn 49 4.15 Mắc bệnh giun ñũa lợn rừng theo giống 50 16 Những bệnh thường gặp lợn rừng nông hộ tỉnh Quảng Ninh (tháng 10/ 2010) 4.17 52 Kết phịng bệnh vacxin cho lợn rừng ni nông hộ tỉnh Quảng Ninh năm (2008 – 2010) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi 53 DANH MỤC BIỂU ðỒ STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG 4.1 Cơ cấu ñàn lợn rừng tỉnh Quảng Ninh năm (2006- 2010) 34 4.2 Cơ cấu giống lợn rừng tỉnh Quảng Ninh (Tháng 10/ 2010) 35 4.3 Tuổi phối giống lần ñầu 40 4.4 Tuổi ñẻ lứa ñầu 41 4.5 Thời gian mang thai 42 4.6 Khoảng cách lứa ñẻ 43 4.7 Mắc bệnh giun đũa theo tuổi lợn 49 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nghề ni lợn gắn liền với văn minh lúa nước từ thời Hùng Vương dựng nước ngày Trong lịch trình tiến hóa lịch sử cộng ñồng dân tộc Việt Nam, chăn ni lợn hóa từ xưa ni lợn nhà có sớm Người nơng dân Việt Nam từ lâu gắn bó với lợn Ni lợn tiền bỏ ống để dành “lấy cơng làm lãi”, bán lợn ñi thu nhập tiền trang trải nợ nần, chi phí gia đình, góp phần khơng nhỏ vào việc cần thiết gia đình Trong chục năm qua, công tác chọn lựa, lai tạo phát triển đàn lợn Việt nam có nhiều thành tựu ñáng kể.Nhiều giống lợn ñã ñược tạo nhằm cung cấp thực phẩm ngày cao Lợn nuôi,cũng nhiều động vật ni khác, dưỡng từ động vật hoang dã Nghiên cứu thuộc lĩnh vực khảo cổ, di truyền học v.v cho thấy q trình hóa động vật hoang dã có mối quan hệ chặt chẽ với hình thành phát triển nhiều văn hóa giới mối liên hệ tộc người Ở nhiều nước, việc săn bắt ni động vật hoang dã quản lý chặt chẽ Ở Việt Nam,do nhu cầu ngày ña dạng người tiêu dùng với hệ thống quản lý chưa chặt chẽ, chăn ni động vật hoang dã Gấu, Nhím, Lợn rừng ngày phát triển, nhiều vượt khỏi tầm kiểm soát quan chức Có thể nói ni động vật hoang dã có lợn rừng " tái hiện" lịch sử dưỡng động vật lồi người ñể phục vụ nhiều mục ñích khác Ở Việt Nam, chăn nuôi lợn chủ yếu với mục ñích cuối cung cấp thực phẩm ðể tiếp tục ñẩy mạnh hiệu việc chăn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ni lợn, tìm giải pháp nhằm phát huy giá trị tiềm giống lợn đặc sản có lợn rừng vốn tồn tại, thích nghi lâu đời cịn cần phải có nghiên cứu đầy ñủ ñể phát triển chăn nuôi giống lợn rừng ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, dù với mục đích nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh lý, sinh hóa, bệnh lợn rừng có vai trị quan trọng đa dạng sinh học, phịng chống bệnh cho ñộng vật hoang dã, bệnh lây ñộng vật hoang dã với động vật ni,giữa động vật hoang dã người v.v Trong năm gần có dự án nhằm phát triển chăn nuôi lợn rừng số tỉnh phía Bắc, có Quảng Ninh Phát triển ñàn lợn rừng ñang hướng ñi phổ biến nông hộ tỉnh Quảng Ninh ðể góp phần tìm hiểu thực trạng bước ñầu nghiên cứu nuôi lợn rừng Quảng Ninh, làm sở cho cơng tác phịng trị bệnh cho lợn rừng Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu xác ñịnh số tiêu lâm sàng, sinh sản bệnh lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích đề tài - Tìm hiểu thực trạng chăn ni lợn rừng hiệu chăn nuôi lợn rừng tỉnh Quảng Ninh - Xác ñịnh số tiêu sinh lý, sinh sản lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh - Xác ñịnh số bệnh thường mắc lợn rừng nuôi nông hộ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ñề tài - Kết khảo sát thực trạng chăn nuôi lợn rừng giúp cho người quản lý chun mơn nắm tình hình chăn ni hiệu chăn ni lợn rừng nông hộ tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thơng tin số đặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... đầu nghiên cứu nuôi lợn rừng Quảng Ninh, làm sở cho cơng tác phịng trị bệnh cho lợn rừng Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:? ?Nghiên cứu xác ñịnh số tiêu lâm sàng, sinh sản bệnh lợn rừng nuôi. .. nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh? ?? 1.2 Mục đích đề tài - Tìm hiểu thực trạng chăn ni lợn rừng hiệu chăn nuôi lợn rừng tỉnh Quảng Ninh - Xác ñịnh số tiêu sinh lý, sinh sản lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng. .. nghiên cứu bệnh lợn rừng nuôi nông hộ tỉnh Quảng Ninh 45 4.4.1 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo ñịa phương 45 4.4.2 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng theo tuổi lợn 45 4.4.3 Mắc bệnh tiêu chảy lợn rừng