Vệ sinh thức ăn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh quảng ninh (Trang 63 - 64)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.2 Vệ sinh thức ăn

Thức ăn cũng là nguồn lây nhiễm mầm bệnh hoặc chứa mầm bệnh. Các loại thức ăn giàu ựạm thường dễ bị phân huỷ do nhiệt ựộ, ựộ ẩm, Ầ và phóng thắch khắ amoniac làm cho thức ăn trở nên ựộc, ắt dưỡng chất và chứa nhiều vi sinh vật có hại, dễ gây rối loạn tiêu hoá cho lợn rừng.

Các loại thức ăn chứa nhiều dầu, lipắt thì dễ bị oxy hoá, ựóng vón khi tồn trữ lâu dài làm cho lợn không thắch ăn và nếu có ăn cũng dễ bị rối loạn tiêu hoá.

đặc bịêt là sự phát triển các loại nấm mốc có trong các loại thức ăn dễ gây ngộ ựộc cho lợn. Sâu bọ, mọt, côn trùng thường phát triển trong những loại thức ăn dự trữ bằng phơi, sấy khô lâu ngày làm cho thức ăn kém phẩm chất. Các chất bài tiết của sâu bọ này còn gây dị ứng cho lợn khi ăn hoặc tiếp xúc với chúng.

Vì vậy, kho chứa thức ăn nuôi lợn rừng phải thông thoáng, nhiệt ựộ, ựộ ẩm thắch hợp, phải ựịnh kỳ sát trùng thanh lý các lô hàng tồn trữ, hư mốc, ựóng vón và phải có các biện pháp chống mối mọt, chuột, côn trùng phá hoại. Không dự trữ thức ăn khô quá 1 tháng, dự trữ nguyên liệu kể cả ở dạng khô và tươi quá 3 tháng. Thức ăn dư thừa phải san bớt kịp thời cho những ô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56

chuồng còn thiếu tránh ựể lâu hư hỏng. Các thiết bị chứa thức ăn ựược ựịnh kỳ sát trùng, tẩy uế tránh tình trạng tắch ựọng thức ăn cũ hư mốc, giòi, bọ phát triển. Thức ăn xanh cần rửa sạch, loại bỏ tạp chất trước khi cho ăn ựể hạn chế sự tái nhiễm vi sinh vật có hại và ký sinh trùng khi dùng cho lợn ăn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh quảng ninh (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)