Những bệnh gặp ở lợn rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 35)

Theo đỗ Kim Tuyên và cộng sự (2007) lợn rừng và lợn nhà có nhiều ựiểm tương ựồng về di truyền nên tiềm ẩn việc dễ cùng mắc các bệnh thường có ở lợn nhà như bệnh ựóng dấu, bệnh thương hàn, bệnh suyễn, bệnh xoắn trùng, bệnh sảy thai truyền nhiễm. Song trên thực tế lợn rừng vốn là loài hoang dã, khoẻ mạnh, có sức ựề kháng cao nên hiện ở trang trại nuôi lợn rừng chưa bao giờ thấy có dịch, các bệnh khác cũng ắt xuất hiện.

Hiện lợn rừng nuôi trong các trang trại chỉ hay bị bệnh sưng phổi do lợn nằm nơi ẩm ướt và bệnh tiêu chảy do thay ựổi thức ăn ựột ngột hoặc thức ăn không phù hợp, kém vệ sinhẦ.

Một số bệnh thường mắc ở lợn rừng.

2.6.1.Bệnh tiêu chảy

Bệnh xảy ra ở các lứa tuổi của lợn và là loại bệnh xuất hiện nhiều ở các trang trại lợn rừng hiện nay. Nguyên nhân chắnh là do khẩu phần thức ăn cung cấp không ựầy ựủ thành phần, giá trị dinh dưỡng và có thể là thức ăn, nước uống không ựược vệ sinh sạch sẽ. Lợn rừng không ăn quen các thức ăn mới lạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26

cũng dễ bị tiêu chảy.

Khi phát hiện lợn bị tiêu chảy, người chăn nuôi tăng tỷ lệ nước uống ựắng, như ổi xanh, cà rốt, rễ cau, rễ dừaẦ trong khẩu phần thức ăn của lợn, ựồng thời cho thuốc trị tiêu chảy vào thành phần cám gạo.

2.6.2.Bệnh phân trắng lợn con

Bệnh thường xảy ra ựối với lợn con ở giai ựoạn sơ sinh ựến 21 ngày tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng hay gặp nhất khi thời tiết thay ựổi như nóng lạnh thất thường, mưa bão, gió bãoẦ

Nguyên nhân của bệnh thường là do lợn mẹ không ựược ăn ựủ chất, ựặc biệt là các loại khoáng chất và vitamin làm lợn con kém phát triển, sức ựề kháng yếu lại gặp lúc thời tiết thất thường, nền chuồng ẩm ướt nên dễ bị nhiễm bệnh. Bệnh cũng có thể còn ựược gây nên bởi tinh trạng chậm ựược bú sữa ựầu, sức ựề kháng giảm, một số vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy phát triển, tăng ựộc lực gây bệnh ở lợn con yếu.

Khi nhiễm bệnh, lợn con kém bú, dáng ủ rũ, ựi ựứng xiêu vẹo. Lợn con tiêu chảy, da nhăn nheo, gầy nhanh, hậu môn thường dắnh bết phân màu trắng, lúc ựầu phân màu xanh ựen, sau chuyển sang mày xám rồi cuối cùng là màu trắng. Lợn hay khát nước, ựôi khi nôn ra sữa chưa ựược tiêu hoá.

Bệnh kéo dài khoảng 2 - 7 ngày làm lợn son suy kiệt nhanh, co giật, run rẩy và chết. Tỷ lệ chết từ 50 - 80%. đôi khi cũng gặp trường hợp lợn ở 40 - 50 ngày tuổi nhưng vẫn bị ỉa phân trắng (nếu còn bú mẹ) nhưng thường biểu hiện nhẹ hơn, tỷ lệ sống sót cao hơn nhưng còi cọc, chậm phát triển.

Khi lợn ựã mắc bệnh, dùng ngay các thuốc ựặc trị tiêu chảy như nước sắc các loại lá, quả chát như hồng xiêm, lá sim, lá ổi,Ầ đồng thời giữ ấm và khô ráo chuồng.

2.6.3.Bệnh giun ựũa

Bệnh giun ựũa do loài giun Ascaridae ký sinh ở ruột non của lợn. Vòng ựời của giun ựũa không cần vật chủ trung gian, trứng giun ựũa lợn có thế sống

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27

lâu từ 11 tháng ựến 5 năm. Trứng theo phân lợn ra ngoài, gặp ựiều kiện thắch hợp, phát dục thành ấu trùng gây nhiễm qua ựường ăn uống (nhất là dắnh vào thức ăn thô xanh) vào ruột non của lợn phát triển thành giun trưởng thành sống từ 7 - 10 tháng, hết vòng ựời theo phân lợn ra ngoài. Mỗi cơ thể lợn rừng có thể phải chung sống với từ vài con ựến 1000 giun ựũa.

Lợn nhiễm giun ựũa làm lợn chậm lớn, to bụng, ỉa chảy, xù lông, gầy còm và yếu ớt dần do bị giun chiếm ựoạt chất dinh dưỡng. Lợn con có thể bị tắc ruột và thủng ruột nếu nhiễm giun với cường ựộ cao.

Cần tẩy giun cho lợn rừng ựịnh kỳ 4 tháng/lần. đối với lợn mang thai và nuôi con thì lại không nên tẩy vì thuốc tẩy giun khá ựộc. Triệt ựể vệ sinh chuồng trại ựể hạn chế mầm bệnh cho lợn, ủ phân ựể diệt trứng giun, ngăn ngừa sự phát tán mầm bệnh ra ngoài. Vệ sinh thức ăn cho lợn rừng, không dùng phân tươi ựể bón cho cây thức ăn thô xanh trồng trong trang trại làm thức ăn cho lợn rừng. Bệnh ựược ựiều trị bằng các loại thuốc như Phenithiazin, Tetramisol, Levanmisol, Piperazin AdipinatẦ. ựạt hiệu quả tẩy sạch giun từ 70 - 100% .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu lâm sàng, sinh sản và bệnh ở lợn rừng nuôi trong nông hộ tại tỉnh quảng ninh (Trang 33 - 35)