Kết quả phân tích lượng carbon tích lũy trong vật rơi rụng được tổng hợp trong bảng 4.12.
Bảng 4.12. Cấu trúc carbon tích lũy trong vật rơi rụng OTC
Sinh khối khô các bộ phận (tấn/ha)
Tổng (tấn/ha) Thân/cành Lá/hoa/quả Carbon % Carbon % 1 2,36 48,8 2,47 51,2 4,83 2 2,06 44,7 2,55 55,3 4,61 3 1,92 49,0 2,00 51,0 3,93 4 1,87 45,5 2,24 54,5 4,12 5 2,01 46,1 2,35 53,9 4,37 6 2,36 51,1 2,25 48,9 4,60 7 2,43 49,4 2,50 50,6 4,93 8 1,93 45,4 2,32 54,6 4,25 9 1,51 41,3 2,14 58,7 3,65 TB 2,05 46,81 2,31 53,19 4,36
Bảng 4.12 là bảng tổng hợp lượng carbon tích lũy của vật rơi rụng với tổng lượng carbon tích lũy trung bình của 9 ô tiêu chuẩn là 4,36 tấn/ha; trong đó phần thân/cành là 2,05 tấn/ha, chiếm 46,81 %; lượng carbon tích lũy cao hơn là phần lá/hoa/quả với 2,31 tấn/ha, chiếm tỷ lệ 53,19 %. Tỷ lệ chênh lệch trên được thể hiện ở hình 4.20.
53.19% 46.81%
thân/cành
lá/hoa/quả
Hình 4.20. Biểu đồ trữ lượng carbon tích lũy của vật rơi rụng
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
* Quy luật phân bố:
- Quy luật phân bố N/D: số lượng cây tăng dần theo cấp đường kính từ 5 cm đến 7 cm và giảm dần từ cấp đường kính 7 cm đến 11 cm. Số lượng cây lớn nhất trong lâm phần tập trung ở cấp đường kính từ 6,5 cm – 7 cm và số lượng cây thấp nhất ở cấp đường kính nhỏ nhất là 5 cm và cấp đường lớn nhất là 10,5 cm.
- Quy luật phân bố N/H: số lượng cây lớn nhất tập trung ở cấp chiều cao 14 m và số lượng cây chiếm thấp nhất là ở cấp chiều cao 10,5 m và 17,5 m.
- Phương trình tương quan H - D: các phương trình tương quan lập được có hệ số tương quan ở mức chặt đến rất chặt, sai tiêu chuẩn của các phương trình ở mức thấp.
* Đặc điểm sinh khối tươi của lâm phần Vầu đắng:
Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng cấp tuổi 1 biến động từ 14,8 – 34,3 tấn/ha, trung bình là 23,75 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm 66,43 %; cành chiếm 15,17 %; lá chiếm 8,55 % và thân ngầm chiếm 9,85 %.
- Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng cấp tuổi 2 biến động từ 28,1 – 61,4 tấn/ha, trung bình là 47,29 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm 62,26 %; cành chiếm 16,31 %; lá chiếm 10,34 % và thân ngầm chiếm 11,09 %.
- Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng cấp tuổi 3 biến động từ 27,3 – 57,4 tấn/ha, trung bình là 43 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm 62,9 %; cành chiếm 16 %; lá chiếm 9,6 % và thân ngầm chiếm 11,6 %.
* Đặc điểm sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi và thảm mục:
Sinh khối tươi của cây bụi thảm tươi không có sự thay đổi nhiều ở 9 OTC, biến động từ 4,88 – 5,02 tấn/ha, trung bình là 4,94 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân/cành chiếm 72,75 % và sinh khối lá/hoa/quả chiếm 27,25 %.
- Đặc điểm sinh khối tươi của vật rơi rụng:
Vật rơi rụng chủ yếu là bộ phận già hóa của cây Vầu đắng không có sự thay đổi nhiều giữa 9 OTC, sinh khối biến động từ 14,5 – 16,4 tấn/ha, trung bình là 15,5 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân/cành chiếm 37,33 % thấp hơn so với sinh khối lá/hoa/quả là 62,67 %.
* Đặc điểm sinh khối khô của lâm phần Vầu đắng:
- Ở cấp tuổi 1: Sinh khối khô lâm phần vầu đắng biến động từ 8,0 – 18,2 tấn/ha, trung bình là 12,7 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm tỉ lệ lớn nhất là 66,64 %, thấp nhất là sinh khối lá chiếm 8,44 %.
- Ở cấp tuổi 2: Sinh khối khô lâm phần vầu đắng biến động từ 15,8 – 33,9 tấn/ha, trung bình là 26,03 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm tỉ lệ lớn nhất là 62,89 %, thấp nhất là sinh khối lá chiếm 10,4 %.
- Ở cấp tuổi 3: Sinh khối khô lâm phần vầu đắng biến động từ 16,5 – 34,8 tấn/ha, trung bình là 25,81 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân chiếm tỉ lệ lớn nhất là 66,16 %, thấp nhất là sinh khối lá chiếm 8,2 %.
*Đặc điểm sinh khối khô của cây bụi thảm tươi và thảm mục:
- Đặc điểm sinh khối khô của cây bụi thảm tươi:
Sinh khối khô của cây bụi thảm tươi biến động từ 1,99 – 2,07 tấn/ha, trung bình là 2,04 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân/cành chiếm 75,38 % và sinh khối lá/hoa/quả chiếm 24,62 %.
- Đặc điểm sinh khối tươi của vật rơi rụng:
Sinh khối khô của vật rơi rụng biến động từ 8,8 – 11,3 tấn/ha, trung bình là 10,11 tấn/hạ Trong đó sinh khối thân/cành chiếm 40,33 % và sinh khối lá/hoa/quả chiếm 59,67 %.
*Lượng Carbon tích lũy trong lâm phần vầu đắng:
- Trữ lượng carbon lâm phần vầu đắng cấp tuổi 1 biến động từ 4,1 – 9,1 tấn/ha, trung bình là 6,49 tấn/ha
- Trữ lượng carbon lâm phần vầu đắng cấp tuổi 2 biến động từ 8,2 – 17,3 tấn/ha, trung bình là 13,36 tấn/hạ
- Trữ lượng carbon lâm phần vầu đắng cấp tuổi 3 biến động từ 8,7 – 18,1 tấn/ha, trung bình là 13,4 tấn/hạ
* Cấu trúc carbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi:
Trữ lượng carbon trong cây bụi thảm tươi đạt từ 1,01 – 1,08 tấn/hạ
* Cấu trúc carbon tích lũy trong vật rơi rụng:
Tổng trữ lương Carbon của vật rơi rụng đạt từ 3,65 – 4,93 tấn/hạ
5.2. Kiến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu về sinh khối và lượng carbon tích lũy tại các thời điểm khác nhau, địa điểm khác nhaụ
- Tiếp tục triển khai nghiên cứu về sinh khối, lượng carbon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng trồng khác nhau và ở nhiều địa điểm khác nhau trên phạm vi rộng. Từ đó dễ dàng lựa chọn được đối tượng khi xây dựng các dự án CDM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ị Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Mộng Chân và cs (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp – Hà Nộị
460 trang.
2. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích luỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm
nghiệp, Xuân Mai, Hà Tâỵ
3. Võ Đại Hải và cs (2009), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá trị
thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo
cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.
4. Bảo Huy, 2009, “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng Carbon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phát thải từ thoái hóa và mất rừng tại Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số
1/2009.
5. Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ
Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tâỵ
6. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12/2004.
7. Vũ Tấn Phương và cs, “Xây dựng mô hình tính toán carbon rừng trồng
keo lai”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn_Số 8 (2008).
8. Ngô Đình Quế và cs, “Khả năng hấp thụ CO2 của một số loài rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn số 7 (2006).
9. Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tâỵ
10. Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung và cs (2006): Chương: Hấp Thụ
Carbon- Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Bộ NN & PTNT.
11. Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) tại hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, Luận văn thạc sĩ ngành Khoa
học môi trường, Trường Đại học khoa học tự nhiên.
12. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm phục vụ
công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học
Lâm nghiệp.
13. Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học và thông tin
khoa học kỹ thuật Hà Nộị
14. Nguyễn Hoàng Trí (1986), “Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà mau- Minh Hải”, Luận
án PTS, Đại học sư phạm Hà nộị
15. Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc và năng suất của một số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du Vĩnh Phú, Viện sinh thái
và tài nguyên sinh vật.
16. Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế phát
triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
17. S.V. Belov, 1976, Vai trò của rừng trong cuộc sống, theo Wikipedia dịch.
18. UBND xã Tân Thịnh (2013), Báo cáo tổng kết cuối năm.
IỊ Tài liệu tiếng nước ngoài
19. Joyotee Smith và Sara J.Scherr (2002): sustaining local livelihood through carbon sequestration activities: A research for practical and
strategic approach. Carbon Forestry, Center for International Forestry Research, CIFOR.
20. Robert, M. (2001). Soil carbon sequestration for improved land management. FAỌ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Lập ÔTC, đo đếm chỉ số các cây trong ÔTC
Cân đo cây tiêu chuẩn
Cân đo mẫu sấy
PHỤ LỤC
Mẫu biểu 3.1. PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM RỪNG VẦU
Ngày điều tra: Mã OTC:
Tên thành viên điều tra:
Tọa độ tâm ô tiêu chuẩn: Kinh độ: Vĩ độ:
Độ cao: Độ dốc TB:
Diện tích ô: Kích thước ô:
Kiểu rừng:
Thứ tự ô TC đo đếm: Mã số ô thứ cấp:
TT Tên loài vầu Cấp tuổi Chiều cao ( m) Dgốc (cm) Ghi chú
Mẫu Biểu 3.2. PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KHỐI CÂY VẦU CÁ LẺ
Ngày điều tra: Mã OTC:
Tên các thành viên điều tra:
Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc:
TT cây
mẫu
Tuổi cây
mẫu
Kích thước cây mẫu Khối lượng tươi của cây mẫu
theo các bộ phận (kg)
Khối lượng mẫu tươi lấy phân
tích (kg)
Chiều cao
(m)
DBH
(cm) Thân Cành Thân ngầm Lá Thân Cành Thân ngầm Lá
Mẫu biểu 3.3. PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI CÂY BỤI THẢM TƯƠI
Ngày điều tra:
Tên các thành viên điều tra: Vị trí hành chính nơi lập OTC:
Tọa độ tâm ô: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao (m): Độ dốc trung bình:
Diện tích ô: Kích thước ô: Kiểu rừng:
Loại thực bì ưu thế:
A - Đo đếm sinh khối tươi cây bụi thảm tươi TT
Tên ô đo đếm
KH mẫu
Kích cỡ trung bình cây bụi thảm tươi
Khối lượng tươi theo các bộ phận (kg) OTC Ô thứ cấp Chiều cao (m) Độ che phủ (%) Thân/cành Lá/hoa/quả
B- Lấy mẫu để phân tích sinh khối khô TT Tên ô đo đếm
KH mẫu
Khối lượng mẫu tươi theo các bộ phận (gam)
Mẫu biểu 3.4. PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI VẬT RƠI RỤNG
Ngày điều tra:
Tên các thành viên điều tra: Vị trí hành chính nơi lập OTC:
Tọa độ tâm ô: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao (m): Độ dốc trung bình:
Diện tích ô: Kích thước ô: Kiểu rừng:
Loại thực bì ưu thế:
A - Đo đếm sinh khối vật rơi rụng
TT Tên ô đo đếm KH mẫu Khối lượng tươi theo các bộ phận (kg)
OTC ODB Thân/cành Lá/hoa/quả
B- Lấy mẫu để phân tích sinh khối khô TT Tên ô đo đếm KH mẫu Khối lượng mẫu tươi theo các bộ phận (gam) OTC ODB Thân/cành Lá/hoa/quả