1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trên núi đá vôi tại huyện quản bạ tỉnh hà giang

66 539 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 692,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN MẠNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý TNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN MẠNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý TNR Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR - N01 Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Phúc THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN MẠNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý TNR Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43 - QLTNR - N01 Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Phúc THÁI NGUYÊN - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện thân toàn khóa học, thực phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên, giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố lại kiến thức học tập nhà trường để ứng dụng vào thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên trí ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp Ban quản lý Khu bảo tồn Bát Đại Sơn tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang” Trong suốt trình thực tập nhận giúp đỡ thầy, cô giáo Ban Quản Lý khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn nơi thực tập tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo Th.S Lê Văn Phúc người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lâm Nghiệp truyền dạy cho kiến thức chuyên môn quý báu để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán kiểm lâm hạt kiểm lâm huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững suốt khoảng thời qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hà Văn Mạnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố dân số khu BTTN Bát Đại Sơn 13 Bảng 4.1 Tổ thành mật độ gỗ vị trí đỉnh huyện Quản Bạ 23 Bảng 4.2 Tổ thành mật độ gỗ vị trí sườn huyện Quản Bạ 24 Bảng 4.3 Phân bố số theo cấp đường kính 26 Bảng 4.4 Phân bố loài theo cấp đường kính 28 Bảng 4.5 Phân bố số theo cấp chiều cao 31 Bảng 4.6 Phân bố loài theo cấp chiều cao 33 Bảng 4.7 Kết kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1.3 vị trí đỉnh 34 Bảng 4.8 Kết kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/D1.3 vị trí sườn 35 Bảng 4.9 Kết kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/Hvn vị trí đỉnh 37 Bảng 4.10 Kết kiểm tra giả thuyết luật phân bố N/Hvn vị trí sườn 38 Bảng 4.11 Tổng hợp dạng phương trình tương quan Hvn/ D1,3 vị trí đỉnh 39 Bảng 4.12 Tổng hợp hệ số dạng phương trình tương quan Hvn/D1,3 vị trí đỉnh 40 Bảng 4.13 Tổng hợp dạng phương trình tương quan Hvn/ D1,3 vị trí sườn 41 Bảng 4.14 Tổng hợp hệ số dạng phương trình tương quan Hvn/D1,3 vị trí đỉnh 42 Bảng 4.15 Tổng hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3ở vị trí đỉnh 43 Bảng 4.16 Tổng hợp hệ số dạng phương trình tương quan Dt/D1,3 vị trí đỉnh 43 Bảng 4.17 Tổng hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3ở vị trí sườn 44 Bảng 4.18 Tổng hợp hệ số dạng phương trình tương quan Dt/D1.3 vị trí sườn 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị phân bố số theo cấp đường kính 26 Hình 4.2 Đồ thị phân bố loài theo cấp đường kính 28 Hình 4.3 Đồ thị phân bố số theo cấp chiều cao 31 Hình 4.4 Đồ thị phân bố loài theo cấp chiều cao 33 Hình 4.5 Nắn phân bố thực nghiệm N/D1,3 theo hàm Weibull vị trí đỉnh 35 Hình 4.6 Nắn phân bố thực nghiệm N/D1,3 theo hàm Weibull vị trí sườn 36 Hình 4.7 Nắn phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm Weibull vị trí đỉnh 37 Hình 4.8 Phân bố thực nghiệm N/Hvn theo hàm Weibull vị trí sườn 38 v DANH MỤC CÁC TỪ CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT D1,3 : Đường kính thân vị trí 1,3m Dt : Đường kính tán Gi : Tiết diện thân loài thứ i G% : Tỉ lệ phần trăm tiết diện thân Hvn : Chiều cao vút H` : Chỉ số đa dạng sinh học IVI% : Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ N/ha : Số Ni : Số lượng cá thể loài thứ i N% : Tỉ lệ phần trăm OTC : Ô tiêu chuẩn Th.S : Thạc sĩ T.S : Tiến sĩ TTV : Thảm thực vật Nxb : Nhà xuất vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Những nghiên cứu giới 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 2.3.1 Những nghiên cứu trúc rừng 2.3.2 Phân bố theo đường kính, chiều cao 10 2.3.3 Nghiên cứu tương quan chiều cao đường kính 10 2.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực 11 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.4.2 Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 15 3.3.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ 15 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 15 3.3.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 15 3.3.4 Nghiên cứu số quy luật phân bố lâm phần 15 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày Xác nhận giảng viên hướng dẫn ThS Lê Văn Phúc tháng năm 2015 Người viết cam đoan Hà Văn Mạnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quản lý bảo vệ phát triển rừng coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành lâm nghiệp nước ta đạt số kết có ý nghĩa định, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh bất cấp công tác ngành lâm nghiệp phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên rừng yếu dẫn đến việc giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị suy thoái ngày nghiêm trọng Sự mát tài nguyên rừng đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụng tài nguyên không hợp lý Trước trực trạng diễn đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách khôi phục phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu sống người, bảo vệ môi trường sinh thái, trì đa dạng sinh học, loài động thực vật quý Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Quản Bạ huyện có diện tích rừng lớn huyện thuộc vùng Cao nguyên đá Hà Giang Tính đến cuối năm 2013, tổng diện tích loại Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quản lý bảo vệ phát triển rừng coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ngành lâm nghiệp nước ta đạt số kết có ý nghĩa định, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh bất cấp công tác ngành lâm nghiệp phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên rừng yếu dẫn đến việc giảm diện tích, chất lượng rừng đa dạng sinh học bị suy thoái ngày nghiêm trọng Sự mát tài nguyên rừng đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụng tài nguyên không hợp lý Trước trực trạng diễn đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách khôi phục phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu sống người, bảo vệ môi trường sinh thái, trì đa dạng sinh học, loài động thực vật quý Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thỏa đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Quản Bạ huyện có diện tích rừng lớn huyện thuộc vùng Cao nguyên đá Hà Giang Tính đến cuối năm 2013, tổng diện tích loại 44 Vì phương trình Dt = a + b.Lg(D1,3) cho giá trị r = 0.654 lớn nên chọn phương trình Dt = a + b.Lg(D1,3) làm phương trình tương quan cho Dt D1,3 vị trí đỉnh Phương trình có dạng: Dt = -3,365 + 6,21.Lg(D1,3) b Ở vị trí sườn Kết Tổng hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3vị trí đỉnh trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Tổng hợp dạng phương trình tương quan Dt/D1,3ở vị trí sườn R Sig.F Std.E Dt = a + b.D1.3 0,803 3,72.10-23 1,00 Dt = a + b.Lg(D1.3) 0,799 9,15.10-23 1,01 Dạng phương trình Kết bảng 4.17 cho thấy, phương trình có hệ số Dt = a + b.D1,3 có r = 0,803 Sig.F = 3,72.10-23 < 0,05 Giữa hai đại lượng Hvn D1,3 tồn tương quan chặt Sai tiêu chuẩn đường hồi quy Std.E = 1,00 Phương trình Dt= a + b.Lg(D1,3) có hệ số r = 0,799 Sig.F = 9,15.10-23 < 0,05 Giữa hai đại lượng Dt D1,3 tồn tương quan chặt Sai tiêu chuẩn đường hồi quy Std.E = 1,01 Kết tính toán hệ số phương trình tương quan Dt /D1.3 rừng vị trí sườn trình bày bảng 4.18 Bảng 4.18 Tổng hợp hệ số dạng phương trình tương quan Dt/D1.3 vị trí sườn Hệ số phương trình Các phương trình P-value a b a b Dt = a + b.D1,3 0,188 0,202 0,531 3,72.10-23 Dt = a + b.Lg(D1,3) -5,590 7,711 2,31.10-11 9,15.10-23 45 Kết bảng 4.18 cho thấy, phương trình có Dt = a + b.D1,3 có P-value a = 0,531 > 0,05 nên hệ số a ý nghĩa Vậy phương trình tương quan không tồn Phương trình Dt = a + b.Lg(D1,3) có P-value a = 2,31.10-11 < 0,05 nên hệ số a có ý nghĩa, có P-value b = 9,15.10-23 < 0,05 nên hệ số b có ý nghĩa Vậy phương trình tương quan tồn Chọn phương trình Dt = a + b.Lg(D1,3) làm phương trình tương quan cho Dt D1,3 vị trí sườn Phương trình có dạng: Dt = -5,59 + 7,711.Lg(D1,3) 4.5 Đề xuất số giải pháp Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng địa điểm nghiên cứu gồm: - Khoanh nuôi bảo vệ: Cấm chăn thả gia súc, cấp chặt phá rừng, phòng chống cháy rừng, tạo môi trường cho sinh trưởng phát triển tốt - Nuôi dưỡng rừng: Chặt tỉa thưa tầng vượt tán Nghiến, Thiết sam, Bách xanh chặt bỏ bớt Nhội tham gia vào công thức tổ thành tầng gỗ nhằm giảm cạnh tranh môi trường sống tạo điều kiện cho tái sinh có giá trị phát triển, nuôi dưỡng gỗ tái sinh trưởng bình thường, có phẩm chất tốt có giá trị kinh tế Kim giao, Thiết sam giả ngắn, Thông đỏ, Thông tre ngắn, Mun, Chặt sinh trưởng xấu, bị đào thải, cong queo sâu bệnh, cụt tái sinh giá trị kinh tế Sui, Sơn, Quế rừng, Xoài núi đá, Chặt bỏ loài bụi phát triển mạnh Bọt ếch, Bưởi bung, Sầm sì, Trọng đũa, Các quan, ngành có liên quan đến công tác bảo vệ rừng cần đạo, kết hợp với người dân thực đợt tập huấn, đào tạo để nâng cao kiến thức cho người dân sống xung quanh rừng để nâng cao ý thức bảo vệ rừng Tuyên truyền người dân sống chấp hành luật pháp nhà nước theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Cần tăng cường thêm lực lượng làm công tác bảo vệ rừng 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ gỗ a Ở vị trí đỉnh Tổ thành loài có loài tham gia tổ thành Bách xanh, Nhội Thiết sam giả ngắn Đây điạ có giá trị, phát triển lâu thích hợp với khí hậu rừng núi đá vôi Mật độ tầng gỗ thấp 500 cây/ha, cao Thiết sam giả ngắn 195 cây/ha; thấp Long não cây/ha b Ở vị trí sườn Tổ thành loài vị trí sườn có loài tham gia vào công thức tổ thành Bách xanh, Kim giao Mun, Nghiến, Thiết sam giả ngắn Trai lý Đây điạ có giá trị, phát triển lâu thích hợp với khí hậu rừng núi đá vôi Mật độ tầng gỗ thấp 485 cây/ha, cao Thiết sam giả ngắn 140 cây/ha; thấp Tông dù 10 cây/ha 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc ngang 5.1.2.1 Phân số theo cấp đường kính Phân bố số theo cấp đường kính có dạng phân bố số theo hướng giảm dần đường kính tăng lên Số tập trung nhiều cấp đường kính 16-20 cm, thấp cấp đường kính 41 - 45 cm 5.1.2.2 Phân bố loài theo cấp đường kính Phân bố loài theo cấp đường kính có dạng phân bố số loài theo hướng giảm dần đường kính tăng lên Số loài tập trung nhiều cấp đường kính 11 đến 25 cm thấp cấp đường kính từ 31 đến 45 cm 47 5.1.3 Đặc điểm cấu trúc đứng 5.1.3.1.Cấu trúc tầng thứ độ tàn che rừng Phân bố loài theo tầng thứ đa dạng theo chiều thẳng đứng rừng Tầng tán chiếm ưu bao gồm loài bụi, thảm tươi phát triển mạnh Độ tàn che rừng thấp 5.1.3.2 Phân bố số theo chiều cao Phân bố số theo cấp chiều cao có đồ thị đỉnh nhọn Số đạt cao cấp 11 - 15 m thấp cấp 21 - 25 m 5.1.3.3 Phân bố loài theo chiều cao Phân bố số loài theo cấp chiều cao có đồ thị đỉnh lệch trái, có tượng phân tầng có xu hướng phần trăm số giảm dần cấp chiều cao tăng Số loài đạt cao cấp - 10 m thấp cấp 21 - 25 m 5.1.4 Nghiên cứu số quy luật phân bố lâm phần 5.1.4.1 Quy luật phân bố số theo cấp đường kính ( N/D1,3) a Ở vị trí đỉnh Phân bố số theo đường kính (N/D1,3) tuân theophân bố Weibull đỉnh lệch trái b.Ở vị trí sườn Phân bố số theo đường kính (N/D1,3) tuân theo phân bố Weibull đỉnh lệch trái 5.1.4.2 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao( N/Hvn) a Ở vị trí đỉnh Phân bố số theo đường kính (N/Hvn) tuân theo phân bố Weibull đỉnh lệch trái b.Ở vị trí sườn Phân bố số theo đường kính (N/Hvn) tuân theo phân bố Weibull đỉnh lệch trái rừng huyện 29.500 ha, diện tích rừng phòng hộ 22.550 ha, tập trung chủ yếu xã Tùng Vài, Tả Ván, Quyết Tiến, Thái An, Nghĩa Thuận…Trong cánh rừng phòng hộ địa bàn huyện nhiều loài gỗ quý Thông đá, Kháo đá, Pơ mu gỗ Nghiến, Do địa hình đồi núi phức tạp, xã có diện tích rừng lớn thường nằm gần biên giới với Trung Quốc, bình quân cán kiểm lâm phải phụ trách quản lý từ 5.500 đến 6.000 rừng… nên công tác quản lý, bảo vệ rừng huyện Quản Bạ gặp nhiều khó khăn, tình trạng chặt phá rừng diễn qua nhiều năm, xã biên giới Ở nước ta công trình nghiên cứu cấu trúc rừng chủ yếu tập trung vào đối tượng rừng trồng, rừng tự nhiên tái sinh điều kiện thuận lợi công trình nghiên cứu cấu trúc thảm thực vật rừng núi đá vôi Hơn cấu trúc rừng liên quan đến trạng sử dụng đất, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên rừng Vì vậy, giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng núi đá vôi thiếu sở khoa học Đặc biệt huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, nơi có diện tích núi đá lớn toàn quốc song chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống cấu trúc rừng Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi, nhằm làm sở khoa học để đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi phát triển rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc tổ thành loài mật độ tầng gỗ - Xác định đặc điểm cấu trúc ngang tầng gỗ - Xác định đặc điểm cấu trúc đứng tầng gỗ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên Đắk Nông, Đắc lắk, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Lâm trường sông Đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1986), Phương pháp bố trí thí nghiệm phân tích kết quả, Trường Đại học Lâm nghiệp Đào Công Khanh (2001), Nghiên cứu số quy luật sinh trưởng phát triển rừng tự nhiên, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung (1994), Bảo vệ khoanh nuôi phục hồi rừng Tạp chí Lâm Nghiệp (10), tr – Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Phương (1975), “Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1) 10 Vũ Đình Phương(1987),“Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Thái Văn Trừng (1971), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, 2000 16 Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02(12), tr 1109-1113 II Tiếng Anh 17 Baur G N (1976), The ecological basic of rain forest management – XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 18 H Lamprecht (1969), Silveiculture in Troppics Eschborn 19 P Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rded Press of WB SAUNDERS Company 20 P W Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London 21 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain fores Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO PHỤ LỤC Danh mục số loài gỗ, bụi, thảm tươi khu vực nghiên cứu Tên Việt Nam Bách vàng Bách xanh Bưởi bung Bọt ếch Chân gà Chân vịt Cọ Cơm cháy Dẻ Dẻ gai ấn độ Dẻ tùng Dương xỉ Địa lan Hồi núi đá Kháo Kháo lông Kháo tầng Kháo thun berg Kim giao Long não Mun Móng bò lửa Nhội Nghiến Sầm Sui Thiết sam giả ngắn Trọng đũa Thông đỏ Thông tre ngắn Tóc tiên Tên khoa học Callitropsis vietnamensis Calocedrus macrolepis Acronychia pedunculata (L.) Miq Acronychia pedunculata Coptis teeta Selaginella Tamariscina Spring Elaeis guineensis Sambucus javanica Reinw Castanopsis tonkinensis Seemem Castanopsis Indica ADC Amentotaxus hatuyenensis Polypodiaceae Cymbidium hybrid Lllicium griffithiin Hook Fet Thoms Cinnadenia paniculata Machilus velutina Champ ex Benth Machilus grandifolia Machilus thunbergii Nageia fleuryi Cinnamomum camphora Diospyros mun Bauhinia pyrrhoclada Drake Bischofia trifoliate Burretiodendron hsienmu Memecylon umbellatum Antiaris toxicaria Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K.Fu Ardisia crenata Taxus wallichiana Podocarpus brevifolius Ipomiea quamoclit Trai lý Tông dù Xoài núi đá Fagraea fragrans Toona sinensis A.Juss M.Roem Mangifera minutifolia PHỤ LỤC Nghiên cứu quy luật phân bố lâm phần Ở vị trí đỉnh Quy luật phân bố số theo cấp đường kính: Phân bốWeibull x 7,01 - 10,45 f 12 Xd xt 3,44 xi xi3 fi*x3 pi fll 3,12327 37,4792 0,04807 4,80737 345,109 0,14232 14,2326 31,3736 6 91,7163 1192,31 0,19996 19,9967 1,72 10,45 13,89 11 3,44 13,89 17,33 13 2,44812 8,6 10,3 13,7 12,0 185,915 3532,39 0,20529 20,5292 5 15,4 315,151 7248,47 0,16901 16,9010 17,2 8 2,20088 20,6 18,9 480,324 6724,53 0,11549 11,5499 0,51973 17,2 20,6 24,0 22,3 682,167 2046,50 0,06657 6,65773 1 24,0 27,5 921,300 1842,60 0,03264 3,26425 25,8 27,5 30,9 29,2 1198,26 1198,26 0,01367 1,36763 4 32,6 1513,53 3027,06 0,00491 10 27194,7 27194,7 99,7975 5 19 13,7 23 24,21 27,65 0,82360 6,88 20,77 24,21 5,16 10,3 17,33 20,77 6,88 fkiểmtra 14 27,65 31,09 31,09 34,53 34,53 37,97 37,97 - 30,9 41,41 Tổng 34,4 0,11391 1,21324 0,49095 λ = 0,0037 7,31950 χ20,5 = 7,815 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao: Phân bố Weibull x f Xd xt xi xi3 fi*x3 - 5,2 2,2 1,1 1,233286 7,399718 pi fll 0,037086 3,708592 fkiểmtra - Xác định số quy luật phân bố lâm phần tầng gỗ 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào thực địa công tác nghiên cứu khoa học cấu trúc rừng Đúc rút kinh nghiệm điều tra rừng, vận dụng vào công việc sau trường 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu giúp hiểu rõ đặc điểm cấu trúc rừng có sở để đưa biện pháp lâm sinh làm giàu rừng mang lại hiểu cho sống người dân việc cải tạo môi trường, tăng mức độ đa dạng sinh học 35,03 Tổng 8 17370,0 0,98824 95,8600 6,24933 8 λ = 0,0056 χ20,5 = 9,487 Quy luật phân bố số theo cấp chiều cao: Phân bố Weibull x fi Xd xt xi xi3 fi*x3 - 4, 1 4-6 11 10,04511 110,4962 0,110617 10,72988 0,52551 6-8 12 29,36547 352,3857 0,164051 15,91293 0,962173 - 10 13 59,52589 773,8365 17,77134 0,05627 10 - 12 22 10 100,9042 2219,893 0,169271 16,41932 1,896791 12 - 14 12 10 12 11 153,7888 1845,465 0,134038 13,00173 0,077179 14 - 16 11 12 14 13 218,4143 2402,557 0,092497 8,972197 0,458303 16 - 18 14 16 15 294,9794 1769,876 0,056124 5,443999 0,006347 18 - 20 16 18 17 383,6567 767,3133 0,030096 2,919358 20 - 22 18 20 19 484,5991 969,1981 0,014308 1,387864 Tổng 97 pi fll 0,036417 3,532424 0,18321 11217,02 0,990629 96,09103 λ = 0,0086 PHỤ LỤC Nghiên cứu quy luật tương quan Vị trí đỉnh Tương quan hàm Hvn = a + b.D1.3 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,916648 R Square 0,840244 Adjusted R Square 0,838614 Standard Error 1,711255 Observations 100 ANOVA fkiểmtra 3,982574 χ20,5 = 9,487 df 98 99 Regression Residual Total Coefficient s Intercept X Variable SS 1509,394 286,9826 1796,377 Standard Error 1,393442 0,482145 0,537335 0,023668 MS 1509,394 2,928394 t Stat 2,89009 22,7031 F 515,4342 P-value 0,00474 8,16E41 Significance F 8,16E-41 Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% 0,436642 2,350243 0,436642 2,350243 0,490367 0,584303 0,490367 0,584303 Tương quan hàm Dt = a + b.lg(D1.3) SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,654735 R Square 0,428678 Adjusted R Square 0,422848 Standard Error 1,298701 Observations 100 ANOVA df 98 99 Regression Residual Total SS 124,0208 165,2892 289,31 MS 124,0208 1,686625 F 73,53191 Significance F 1,48E-13 Coefficien ts Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% -3,36529 0,911368 -3,69257 0,000365 -5,17387 -1,55671 -5,17387 -1,55671 6,210721 0,724276 8,575075 1,48E-13 4,773419 7,648023 4,773419 7,648023 Intercept X Variable Vị trí sườn Tương quan hàm Hvn = a + b.D1.3 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,942819 R Square 0,888909 Adjusted R Square 0,887739 Standard Error 0,064935 Observations 97 ANOVA Regression Residual df 95 SS 3,205264 0,400578 MS 3,205264 0,004217 F 760,1516 Significance F 4,04E-47 Total Intercept X Variable 96 3,605843 Coefficien ts -0,29036 Standard t Stat P-value Error 0,047016 -6,17592 1,62E-08 Lower 95% -0,3837 1,043708 0,037855 27,57085 4,04E-47 0,968555 Upper 95% -0,19703 Lower Upper 95,0% 95,0% -0,3837 -0,19703 1,11886 0,968555 1,11886 Tương quan hàm Dt = a + b.D1.3 SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0,799668 R Square 0,63947 Adjusted R Square 0,635675 Standard Error 1,019009 Observations 97 ANOVA df Regression Residual Total 95 96 Coefficie nts Intercept X Variable SS 174,9675 98,64594 273,6134 Standard Error -5,5908 0,737798 7,711263 0,594052 MS 174,9675 1,038378 t Stat -7,57769 12,9807 F 168,5007 Significance F 9,15E-23 P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95,0% Upper 95,0% 2,31E-11 7,05551 -4,12609 -7,05551 -4,12609 9,15E-23 6,53192 8,890606 6,53192 8,890606 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA KHÓA LUẬN [...]... do trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trên núi đá vôi tại huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trên núi đá vôi, nhằm làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi và phát triển rừng trên núi đá vôi ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các đặc điểm cấu trúc. .. trên núi đá vôi còn ít Hơn nữa cấu trúc rừng còn liên quan đến hiện trạng sử dụng đất, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên rừng Vì vậy, các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng trên núi đá vôi còn thiếu cơ sở khoa học Đặc biệt là ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, một trong những nơi có diện tích núi đá lớn trên toàn quốc song chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống về cấu trúc rừng. .. Nam những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng đã được tiến hành nhưng những nghiên cứu về cấu trúc rừng trên núi đá vôi còn hết sức hạn chế, chính vì vậy cơ sở để đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng này còn nhiều lỗ hổng đòi hỏi phải có nghiên cứu để bổ sung 2.4 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực 2.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu a Vị trí địa lý Quản Bạ là một huyện biên... phát triển rừng, đề ra biện pháp lâm sinh hợp lý Vì vậy cấu trúc rừng ở nước ta đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sinh thái về cấu trúc: Công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng đáng lưu ý ở nước ta là của Nguyễn Văn Trương (1983) [13], trong quyển “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài”, xuất bản năm 1983, tác giả đã dày công nghiên cứu: Cấu trúc đứng của rừng tự nhiên nhiệt đới, cấu trúc thân cây... các loài khác trong quần xã 2.2 Những nghiên cứu trên thế giới * Những nghiên cứu về cấu trúc rừng Sinh thái về cấu trúc rừng: Trên thế giới, việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được tiến hành từ lâu nhằm xác định cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện kỹ thuật tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng Baur G.N.(1976) [17] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học... dụng vào thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau này Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và sự nhất trí của ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp và Ban quản lý Khu bảo tồn Bát Đại Sơn tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trên núi đá vôi tại huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang Trong suốt quá trình thực... trách quản lý từ 5.500 đến 6.000 ha rừng nên công tác quản lý, bảo vệ rừng của huyện Quản Bạ còn gặp nhiều khó khăn, tình trạng chặt phá rừng diễn ra qua nhiều năm, nhất là ở các xã biên giới Ở nước ta các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng chủ yếu tập trung vào đối tượng là rừng trồng, rừng tự nhiên tái sinh trong điều kiện thuận lợi các công trình nghiên cứu về cấu trúc của thảm thực vật rừng trên. .. lá rộng, hỗn loại thường xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai cho rằng đa số loài cây có cấu trúc đường kính và chiều cao giống với cấu trúc tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu trúc của loài cũng có những biến động Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng thì việc mô hình hoá cấu trúc đường kính(D1,3 ) được nhiều người quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng theo các dạng hàm phân bố xác suất khác nhau, nổi... Nguyễn Anh Dũng (2000) [3] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIIA1 ở lâm trường sông Đà - Hoà Bình Bùi Văn Chúc (1996) [2] đã nghiên cứu cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn Lâm trường sông Đà ở các trạng thái rừng IIA, IIIA1 và rừng trồng làm cơ sở cho việc lựa chọn loài cây Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [12], thống kê thành phần loài của Vườn Quốc gia... giới phía bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang Cách trung tâm thành phố Hà Giang 44 km, là huyện cửa ngõ của công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá Đồng Văn Nơi đây được biết đến với danh thắng nổi tiếng là cổng trời Quản Bạ và Núi Đôi cùng với khí hậu quanh năm mát mẻ, giống như danh thắng nổi tiếng là cổng trời Quản bạ và Núi Đôi cùng Đà Lạt hay Sa Pa Huyện được thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1962 ... nghiên cứu cách có hệ thống cấu trúc rừng Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc. .. ––––––––––––––––––––– HÀ VĂN MẠNH “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý TNR Khoa... Ban quản lý Khu bảo tồn Bát Đại Sơn tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng núi đá vôi huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang Trong suốt trình thực tập nhận giúp đỡ thầy, cô giáo Ban Quản

Ngày đăng: 16/02/2016, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w