Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng tà xùa, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

47 1 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại khu vực rừng đặc dụng tà xùa, huyện bắc yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TỰ NHIÊN TẠI KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn :ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Sinh viên thực : Phùng Minh Châu Khóa học : 2017-2021 Hà Nội, 2021 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, trí Nhà trường, khoa Lâm học giảng viên hướng dẫn, thực chuyên đề tốt nghiệp Sau thời gian từ hình thành ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương, triển khai đề tài, xử lý nội nghiệp viết báo cáo đến khóa luận hồn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi tới thầy cô giáo khoa Lâm học, quý thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, người bồi dưỡng kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu lời cảm ơn chân thành Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên ban quan ly rung dac dung Ta xua tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu làm khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè giúp đỡ suốt q trình học tập làm khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, thân có nhiều cố gắng trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi có khiếm khuyết định Tơi mong nhận bảo thầy cô giáo, ý kiến phê bình, đóng góp bạn bè đồng khóa để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Phùng Minh Châu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BTTN Bảo tồn thiên nhiên CTTT Cơng thức tổ thành Đường kính thân vị trí 1,3m D1.3 (cm) Dt Đường kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) Hdc Chiều cao cành (m) IV% Mức quan trọng Ki Hệ số tổ thành N/D1.3 Phân bố số theo đường kính N/Hvn Phân bố số theo chiều cao ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn S Số loài TTR Trạng thái rừng ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, phổi xanh trái đất, bảo vệ rừng bảo vệ phổi Vì bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bảo vệ thân tồn nhân loại Huyện Bắc Yên, Sơn La địa phương có diện tích rừng tương đối phong phú đa dạng Nhưng việc khai thác chưa hợp lí, phương thức canh tác đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc nơi đây, việc chăn thả gia súc bừa bãi cộng với ý thức bảo vệ rừng chưa tốt người dân làm cho rừng tự nhiên địa bàn bị thu hẹp, chất lượng lực phòng hộ rừng bị suy giảm, đặc biệt diện tích rừng thứ sinh nghèo tăng lên rõ rệt Do yêu cầu cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội mà đặc biệt phát triển ngành nông nghiệp, du lịch, dịch vụ việc phục hồi lại rừng nghèo, bảo vệ phát triển thành rừng giàu mục tiêu quan trọng cho trước mắt lâu dài Chính việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh khu vực quan trọng cấp bách nay, để từ đưa biện pháp tác động phù hợp hơn, đem lại hiệu tốt cho công tác khoanh nuôi phục hồi, xúc tiến tái sinh Với trạng thái rừng khác cần có biện pháp tác động phù hợp rừng phục hồi tốt phát triển cách bền vững Do cần có hiểu biết đặc điểm hệ sinh thái rừng, cấu trúc rừng, tái sinh rừng, động thái rừng… từ làm sở đề xuất biện pháp phục hồi phát triển rừng Xuất phát từ vấn đề thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên khu vực rừng đặc dụng Tà xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc 1.1.1.1 Những nghiên cứu sở sinh thái cấu trúc rừng Rừng thể tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp Cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Hay nói cách khác cấu trúc rừng hình thái biểu bên mối quan hệ qua lại bên thực vật rừng với chúng với môi trường sống Nghiên cứu cấu trúc rừng với mục đích nắm bắt mối quan hệ sinh thái bên quần xã, từ làm sở để đề xuất biện pháp tác động, biện pháp kỹ thuật cho phù hợp Theo Baur.G.N (1964) [1] Odum E.P (1971) , tác giả đề cập đến vấn đề sinh thái nói chung sở sinh thái kinh doanh rừng mưa nhiệt đới nói riêng Qua làm sáng tỏ khái niệm hệ sinh thái rừng, sở để xem xét nghiên cứu cấu trúc rừng quan điểm sinh thái học 1.1.1.2 Những nghiên cứu mơ tả hình thái cấu trúc rừng Một số nghiên cứu vê mơ tả hình thái cấu trúc rừng, theo Richards P W (1952) [29] phân biệt tổ thành thực vật rừng mưa thành hai loại rừng mưa hỗn hợp có tổ thành phức tạp rừng mưa đơn ưu có tổ thành đơn giản Theo Catinot R (1965) [3] tác giả biểu diễn hình thái cấu trúc rừng phẫu diện đồ ngang phẫn diện đồ đứng với nhân tố cấu trúc mô tả theo khái niệm: Dạng sống, tầng phiến… Theo ông Kraft (1884) [19] tiến hành phân chia rừng lâm phần thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hóa rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng phạm vị sử dụng kém, sử dụng phù hợp rừng loài tuổi 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh rừng Quá trình tái sinh tự nhiên rừng mưa nhiệt đới vô phức tạp cịn nghiên cứu sâu Khi đề cập đến vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á như: Bara (1954), Budowski (1956) có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm phát triển lớp tái sinh cần thiết Nhờ có nghiên cứu này, nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh xây dựng đem lại hiệu đáng kể Tóm lại giới, cơng trình nghiên cứu đề cập phần làm sáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nói chung rừng nhiệt đới nói riêng Đó sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng đề tài 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Nghiên cứu cấu trúc rừng nội dung quan trọng nhằm đề xuất giải pháp kĩ thuật lâm sinh phù hợp Theo Trần Ngũ Phương (1970) , đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam sở kết điều tra tổng quát tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1965: nhân tố cấu trúc nghiên cứu tổ thành Phùng Ngọc Lan (1986) cấu trúc rừng quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian cấu trúc rừng bao gồm sinh thái lẫn hình thái quần thể thực vật (dẫn theo Trần Mạnh Cường, 2007) Nghiên cứu cấu trúc rừng nội dung quan trọng để phục vụ cho việc áp dụng giải pháp lâm sinh, lập kế hoạch kinh doanh rừng lâu dài Đào Công Khanh (1996) nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng - Về nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng việc mơ hình hóa cấu trúc đường kính D1.3 chiều cao nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu biểu diễn chúng theo dạng hàm phân bố xác suất khác Với rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, Đồng Sỹ Hiền (1974) dạng phân bố N/D1.3 dạng phân bố giảm q trình khai thác chọn thơ khơng theo nguyên tắc, nên đường phân bố thực nghiệm có dạng hình cưa ơng tiến hành chọn ham Meyer để nắn phân bố N/D1.3 rừng tự nhiên rộng nước ta dùng hệ đường cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm cho rừng tự nhiên miền Bắc nước ta Với rừng tự nhiên rộng nước ta, Đồng Sỹ Hiền (1974), phân bố N/Hvn loại lâm phần thường có nhiều đỉnh, phản ánh mức độ phức tạp cuả rừng chặt chọn Nguyễn Hải Tuất( 1982, 1986), sử dụng phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh áp dụng hàm Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Về nghiên cứu mơ hình hóa số theo cỡ chiều cao (N/Hvn ) Theo số tác Bảo Huy (1993) , Đào Công Khanh (1996) nghiên cứu phân bố số theo cỡ chiều cao để tìm tầng tích tụ tán thấy phân bố N/Hvn phân bố đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình cưa thích hợp với hàm Weibull Nghiên cứu tái sinh rừng Ở nước ta chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống tái sinh rừng, đặc biệt tái sinh tự nhiên, số kết nghiên cứu tái sinh rừng thường đề cập nghiên cứu thảm thực vật rừng Khi nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) nhấn mạnh tới ý nghĩa điều kiện ngoại cảnh đến giai đoạn phát triển tái sinh Theo tác giả ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh Theo Trần Ngũ Phương (2000) , nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam nhấn mạnh đến trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên khảng định:“ Mặt phục hồi tự nhiên không cân với mặt thối hóa số lượng chất lượng nên trông cậy vào tái sinh tự nhiên” Phân bố số tái sinh rừng tự nhiên tuân theo quy luật phân bố ngẫu nhiên giảm dần chiều cao tăng lên Từ kết điều tra tái sinh, dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) phân chia khả tái sinh rừng thành năm cấp: tốt, tốt, trung bình, xấu, xấu Nhìn chung nghiên cứu trọng đến số lượng mà chưa trọng đến chất lượng Cũng từ kết trên, Vũ Đình Huề (1975) tổng kết rút nhận xét, tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới Dưới tán rừng nguyên sinh, tổ thành loài tái sinh tương tự tầng gỗ, tán rừng thứ sinh tồn nhiều loài gỗ mềm, giá trị tượng tái sinh theo đám thể rõ nét, tạo nên phân bố không đồng mặt đất rừng Với kết đó, tác giả xây dựng biểu đánh giá tái sinh áp dụng cho đối tượng rừng rộng miền Bắc nước ta [1] Nguyễn Hữu Hiến (1970)[3] đưa phương pháp đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới, tác giả cho loài tham gia vào loại hình nhiều, diện tích 1ha có có tới hàng trăm lồi, lúc khơng thể kể hết Vì người ta kể đến lồi có số lượng cá thể nhiều tầng quan trọng, tác giả đưa công thức tổ thành Xtb ≥ N/a với Xtb trị số bình qn lồi, N số điều tra a số loài điều tra Một lồi gọi thành phần loại hình phải có số lượng cá thể lớn Xtb Đây cách đánh giá thuận tiện phân tích nghiên cứu phân bố lồi, diễn phân bố quần lạc thực vật Thái Văn Trừng (1963 - 1978) nghiên cứu thảm thực vật Việt Nam, tác giả nhấn mạnh ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh [15] Nếu điều kiện khác môi trường đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm tán rừng chưa thay đổi tổ hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn không diễn cách tuần hồn khơng gian theo thời gian mà diễn theo phương thức tái sinh có quy luật nhân sinh vật môi trường Mối quan hệ cấu trúc lớp tái sinh rừng hỗn loài đề cập cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Trương (1983) Theo tác giả cần phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý vừa cung cấp gỗ, vừa nuôi dưỡng tái sinh rừng Muốn đảm bảo cho rừng phát triển liên tục điều kiện quy luật đào thải tự nhiên hoạt động rõ ràng lớp phải nhiều lớp phía Điều kiện khơng thể thực rừng tự nhiên ổn định mà có rừng chuẩn có tái sinh liên tục điều tiết khéo léo người Vũ Tiến Hinh(1991) Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng Lạng Sơn vùng Ba Chẽ Quảng Ninh nhận xét: hệ số tổ thành tính theo phần trăm số tầng tái sinh tầng cao có liên hệ chặt chẽ Đa phần lồi có hệ số tổ thành tầng cao lớn hệ số tổ thành lớp tái sinh tăng theo Phùng Ngọc Lan (1984) nghiên cứu bảo đảm tái sinh khai thác rừng [7] Tác giả cho biết mạ có tính chịu bóng, số lượng lớn tái sinh phân bố chủ yếu cấp chiều cao thấp trừ số loài ưa sáng cực đoan, tổ thành loài tái sinh tán rừng nhiều lặp lại giống tổ thành tầng cao quần thể Từ kết điều tra khu rừng chưa khai thác Lạng Sơn chứng tỏ tiềm phong phú tái sinh rừng nước ta tác giả đưa nhận xét phương thức khai thác có ảnh hưởng định đến tái sinh rừng Nguyễn Thế Hưng (2003) nhận xét lớp tái sinh tự nhiên rừng non phục hồi thành phần loài ưa sáng sống định cư có đời sống lâu dài chiếm tỷ lệ lớn, chí tổ thành tái sinh xuất lồi chịu bóng sống tán rừng Bứa, Ngát, Sự có mặt với tần số cao số loài ưa sáng mọc nhanh định cư số loài chịu bóng dấu hiệu chuyển biến tích cực diễn rừng Tác giả kết luận, khả tái sinh rừng tự nhiên trạng thái thực vật có liên quan nhiều đến độ che phủ, mức độ thối hóa thảm thực vật, phương thức tác động người tổ thành loài quần xã Khi nghiên cứu quy luật phát triển rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam, Trần Ngũ Phương nhấn mạnh trình diễn thứ sinh rừng tự nhiên sau: “Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều tầng tầng già cỗi, tàn lụi tiêu vong, tầng thay thế, trường hợp có tầng già cỗi có lớp tái sinh xuất thay sau tiêu vong, có thảm thực vật trung gian xuất thay thế, sau lớp thảm thực vật trung gian xuất lại lớp tái sinh lại rừng cũ tương lai thay thảm thực vật trung gian này, lúc rừng cũ phục hồi” Cho đến công tác khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp có triển vọng lớn, giải pháp đạt hiệu cao điều kiện định Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta nhiều khu vực, đặc biệt khu vực nghiên cứu phải trông cậy chủ yếu Qua công thức tổ thành tái sinh, người ta điều chỉnh cơng thức tổ thành cho phù hợp với mục đích kinh doanh, từ cho phép ta tác động biện pháp kĩ thuật lâm sinh khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung…để phát triển rừng cách bền vững Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh thể bảng sau đây: 31 Bảng 3: Tổ thành loài tái sinh hai trạng thái TT R IIA IIB OTC Số lồi Cơng thức tổ thành 10 2,67Trm +1,33Mlt +1,33Dn + 4,67LK 3,21Mđ + 2,14Ng+ 4,65Lk 13 1,94Ng + 1,94Lv + 1,29Mr + 0,97Gt + 3,86LK 14 2,14 Lv + 1,43 Gt + 6,43 Lk 17 1,88Cv + 1,88N + 1,56Lv + 1,25Gđ + 1,25Lv + 2,18Lk 1,33S+ 1,33N + 1Cc + 0,67Sr + 0,67Trm + 0,67C + 0,67Cv + 0,67Trs + 0,67Ng + 2,33Lk Chú thích: C: Chay, Cv: Chìa vơi, Cc: Chị chỉ, Dn: Dẻ nắp, N: Nóng, Ng: Ngát, Gđ: Gội đỏ,Gt: Gội trắng, Lk: Loài khác, Lv: Lộc vừng, Mđ: Mán đỉa, Mlt: Mò tròn, Mr: Mò roi, S: Sâng, Sr: Sơn rừng, Trm: Trường mật, Trs: Trường sâng Qua bảng 4.3: cho thấy: - Trạng thái IIA có 24 lồi cây, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Đó lồi Chìa vơi, Ngát, Trường mật, Mị trịn,… Các lồi vừa có giá trị phịng hộ vừa có giá trị kinh tế Trường mật, Dẻ nắp, Gội đỏ… Trong trạng thái, thành phần loài tham gia vào cơng thức tổ thành có khác Trong trạng thái IIA thành phần tham gia vào công thức tổ thành tái sinh tương đồng với lồi tầng cao Chìa vơi, Ngát, Mán đỉa - Trạng thái IIB có số lượng lồi 33 lồi có chênh lệch nhiều so với trạng thái IIA, số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành có 14 lồi Một số lồi tham gia vào công thức tổ thành tái sinh Lộc vừng, Gội trắng, Trường sâng, Ngát, Sâng… Tóm lại: Qua nghiên cứu tổ thành tái sinh cho thấy số lồi tầng tái sinh có tương đồng với tầng cao Số lượng loài có giá 32 trị khơng nhiều Ở trạng thái IIB có số lồi số lượng lồi tham gia vào công thức tổ thành nhiều so với trạng thái IIA Một số loài xuất hai trạng thái như: Trường sâng, Chìa vơi, Ngát, Lộc vừng 4.2.2 Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh mật độ ban đầu hệ rừng tương lai, phán ảnh thích nghi với điều kiện hoàn cảnh rừng, số lượng tái sinh lớn, độ phong phú loài cao Mật độ tái sinh tiêu quan trọng để lựa chọn biện pháp tác động, nhằm phục hồi phát triển rừng Kết nghiên cứu mật độ tái thể qua bảng 4.4 sau đây: Bảng 4: Mật độ tái sinh Mật độ TTR IIA IIB OTC Cây/∑ODB Cây/ha 32 2560 29 2320 31 2480 31 2480 29 2320 30 2400 Nhận xét: Qua kết cho thấy, trạng thái rừng khác nhau, có khác mật độ tái sinh Trạng thái IIA có mật độ biến động nằm khoảng từ 2320-2560 cây/ha Trạng thái IIB mật độ tái sinh tiêu chuẩn có chênh lệch khơng nhiều, tiêu chuẩn có số tái sinh lớn 2480 cây/ha, sau đến tiêu chuẩn 2400 cây/ha, cuối ô tiêu chuẩn với số tái sinh 2320 cây/ha 33 Điều chứng tỏ vị trí trạng thái IIa, IIb có điều kiện hồn cảnh sống tương đối đồng với nhau, mật độ tái sinh khơng có biến động lớn 4.2.3 Chất lượng tái sinh Chất lượng tái sinh có ý nghĩa quan trọng phục hồi rừng, nhân tố định đến thành bại công tác phục hồi phát triển rừng Khả phục hồi lại rừng thay tầng cao tương lai lớp tái sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố số lượng tái sinh, tiểu hoàn cảnh rừng, đặc biệt phụ thuộc vào nguồn gốc chất lượng tái sinh Vì vậy, chất lượng tái sinh tốt hay xấu có ảnh hưởng đến mục đích kinh doanh đặt Kết nghiên cứu chất lượng tái sinh thể bảng 4.5: Bảng 5: Bảng thống kê phân bố số tái sinh theo phẩm chất Phân bố số theo phẩm chất TT R OT C N/otc (cây/otc ) N/ha (cây/ha ) N IIA Trung Xấu bình (C) (B) % N % N % 37,50 53,13 9,38 Tốt (A) 32 2560 12 29 2320 24,14 31 2480 29,03 31 2480 14 45,16 IIB 29 2320 11 37,93 34 1 Trung bình Tốt (A) % 72,41 3,45 30,22 61,29 9,68 45,16 9,68 39,92 62,07 0,00 Trung bình (B) % Xấ u (C) % 62,28 7,5 54,63 5,4 30 2400 11 36,67 TRẠNG THÁI IIA 56,67 6,67 TRẠNG THÁI IIB Xấu, 5.44% Xấu, 7.50% Tốt, 30.22% Trung bình, 54.63% Trung bình, 62.28% Tốt, 39.92% Biểu đồ 1: Biểu đồ thể tỷ lệ chất lượng tái sinh Nhận xét: Trạng thái IIA: Số lượng có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao với 62,28%, sau đến có phẩm chất tốt với 30,22%, số lượng có phẩm chất xấu chiếm số cịn lại với 7,50% Trạng thái IIB: Số lượng có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao với 54,63%, sau đến có phẩm chất tốt với 39,92%, số lượng có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ với 5,44% Nhìn chung hai trạng thái rừng IIA IIB tỷ lệ tái sinh có phẩm chất trung bình có phẩm chất tốt chiếm chủ yếu, số có phẩm chất xấu chiếm tỷ lệ 4.2.4 Nguồn gốc tái sinh Tái sinh rừng tự nhiên ln có nguồn gốc tái sinh từ chồi từ hạt Dựa vào nguồn gốc tái sinh đề xuất số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm phát triển rừng theo mục đích kinh doanh 35 Kết nghiên cứu số phân bố theo nguồn gốc tổng hợp bảng 4.6 đây: Bảng 4.6: Phân bố số theo nguồn gốc Cấp chiều cao TT R OTC Nguồn gốc N/OT N/Ha C (Cây (Cây) ) 1.5 2 Chồi N Hạt % NH % C IIA IIB 32 29 31 31 29 30 2560 2320 2480 2480 2320 2400 12 0 32 10 0 29 8 0 31 11 0 31 10 10 0 29 11 0 30 10 10 10 10 10 10 Qua bảng số liệu thống kê cho thấy hai trạng thái rừng có 100% tái sinh có nguồn gốc từ hạt Như ta thấy rừng giai đoạn phục hồi bị tác động Nhìn chung nguồn gốc chất lượng tái sinh hai trạng thái tương đối tốt với Lớp tái sinh có khả kế thừa tốt cho tầng cao tương lai 4.2.5 Cây tái sinh có triển vọng Cây tái sinh có triển vọng tham gia vào cấu trúc rừng tương lai, có chiều cao lớn chiều cao trung bình lớp bụi thảm tươi, sinh trưởng, phát triển tốt, có phẩm chất tốt phẩm chất trung bình 36 Kết nghiên cứu tái sinh có triển vọng thể bảng sau: Bảng 7: Cây tái sinh có triển vọng TTR IIA IIB OTC N/OTC Cây tái sinh có triển vọng Tỷ lệ (Cây) Cây/∑ODB Cây/ha (%) 32 29 2320 90,63 29 27 2160 93,10 31 26 2080 83,87 31 27 2160 87,10 29 27 2160 93,10 30 28 2240 93,33 Qua bảng cho thấy lượng tái sinh có triển vọng dao động từ 2080 cây/ha đến 2320 cây/ha Tỷ lệ tái sinh có triển vọng hai trạng thái rừng IIA IIB nằm khoảng từ 83,87% đến 93,33% Với số lượng tái sinh có triển vọng vậy, ta tiến hành thực số biện pháp kĩ thuật lâm sinh cho phù hợp như: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp bảo vệ nhằm phát triển vốn rừng sẵn có 4.3 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi Cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng đến phát triển tầng cao, tái sinh Lớp bụi thảm tươi lớp bảo tốt có khả giữ độ ẩm, giữ mùn đất, chống xói mịn, rửa trơi Mối quan hệ bụi thảm tươi tái sinh đa dạng phức tạp, mối quan hệ hỗ trợ nhau, có lúc lại quan hệ cạnh tranh Kết nghiên cứu lớp bụi thảm tươi thể bảng 4.8 sau đây: Bảng 4.8: Đặc điểm tầng bụi thảm tươi trạng thái rừng 37 TTR OTC IIA IIB Độ che phủ trung bình (%) Chiều cao trung bình Lồi chủ yếu (m) 41% 0,5 Móc, dương xỉ, sa nhân, đơn nem 57% 0,56 Cỏ tre,dương sỉ, móc, sa nhân 67% 0,62 Đơn nem, mua, móc, ráy,cỏ tre 56% 0,56 Dương xỉ, sói rừng, nứa 53% 0,54 Đơn nem, mua,dương xỉ, nứa 56% 0,57 Đơn nem, mua,dương xỉ, nứa Nhận xét: Qua kết nghiên cứu bụi thảm tươi cho thấy độ che phủ trung bình chiều cao trung bình hai trạng thái rừng cao Trạng thái rừng IIA có độ che phủ phủ trung bình khoảng từ 41% đến 67% chiều cao trung bình từ 0,5m đến 0,62m Trạng thái IIB có độ che phủ phủ trung bình khoảng từ 53% đến 56% chiều cao trung bình từ 0,54m đến 0,57m 4.4 Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng trạng phát triển tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu, xin đề xuất số biện pháp kĩ thuật sau: Đối với trạng thái IIa: Cần phải điều tiết tổ thành tầng cao, nâng cao độ tàn che ổn định cấu trúc tầng cao Đồng thời phải kết hợp với công tác vệ sinh rừng (phát luỗng dây leo, bụi thảm tươi) tồn diện tích tạo điều kiện không gian dinh dưỡng cho tái sinh phát triển Điều chỉnh tổ thành tái sinh, thông qua việc xúc tiến tái sinh tự nhiên, ni dưỡng lồi tái sinh có giá trị, tái sinh gỗ lớn Trạng thái có mật độ tái sinh triển vọng thấp, tổ thành loài tái sinh đơn 38 giản hầu hết loài có giá trị kinh tế, cần có giải pháp xúc tiến tái sinh rừng biện pháp làm giàu rừng theo băng loài có giá trị kinh tế phải phù hợp với điều kiện khu vực Đối với trạng thái IIb: Tổ thành tầng cao trạng thái đơn giản, mật độ chưa cao, độ tàn che trung bình 0,5, lồi giá trị cần phải điều chỉnh tổ thành độ tàn che cho tầng cao nuôi dưỡng lồi có phẩm chất tốt - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tư nhiên, đồng thời lợi dụng tốt lực tái sinh tiểu hoàn cảnh khu vực - Xung quanh tái sinh cần phải dọn vật liệu dễ cháy trước xúc tiến tái sinh - Ni dưỡng lồi có giá trị cao tái sinh gỗ lớn, đảm bảo chúng phát triển tốt trở thành tầng cao có giá trị sau - Bên cạnh tiến hành trồng bổ sung, trồng tán rừng để điều chỉnh, bổ sung tổ thành rừng cho phù hợp với việc bảo tồn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen Đồng thời tu bổ, phát bỏ dây leo, bụi làm ảnh hưởng đến lớp tái sinh - Ở nơi có nhiều khoảng trống rừng, có tái sinh tự nhiên, cần phải xúc tiến tái sinh nhân tạo để phục hồi lại rừng - Ở nơi có nhiều ánh sáng cần chọn ưa sáng, mọc nhanh để sớm tạo tiểu hoàn cảnh rừng hạn chế loài cỏ dại - Điều tiết tổ thành tầng tái sinh: mật độ tái sinh khu vực cao, với loài tái sinh có sức sinh trưởng trung bình khỏe nhiều, cần nâng cao mật độ tái sinh triển vọng, nâng cao sức sinh trưởng lồi tái sinh mục đích Bên cạnh đó, tăng cường công tác giáo dục môi trường giúp người dân có ý thức bảo vệ rừng tốt 39 40 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN- TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút kết luận sau: a) Về tầng cao - Cấu trúc tổ thành: Cả hai trạng thái có thành phần lồi đa dạng, lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu loài tiên phong ưa sáng, chịu bóng giai đoạn đầu như: Ngát, Vàng anh, Sâng, Gội trắng Một số lồi có giá trị xuất hai trạng thái rừng II A IIB là: Sâng, Vàng anh, Táu, Lát… b) Mật độ lâm phần Mật độ tầng cao hai trạng thái rừng đạt mức trung bình Ở trạng thái IIA dao động khoảng 300-390 cây/ha, trạng thái IIB mật độ tầng cao khoảng 320- 420 cây/ha c) Tầng tái sinh - Mật độ: Mật độ xác định ô tiêu chuẩn hai trạng thái rừng dao động từ 2320- 2560 cây/ha - Tổ thành: Lập CTTT tầng tái sinh bảng 4.14, loài tham gia vào cơng thức tổ thành chủ yếu lồi tầng cao Ở hai trạng thái số loài tham gia vào CTTT dao động từ đến 14 loài - Nguồn gốc chất lượng tái sinh: Cả hai trạng thái rừng, tái sinh có nguồn gốc từ hạt Chất lượng tái sinh hai trạng thái rừng IIA IIB số có phẩm chất trung bình chiếm tỷ lệ cao so với hai loại phẩm chất lại, sau đến có phẩm chất tốt, có phẩm chất xấu - Cây tái sinh có triển vọng: Lượng tái sinh có triển vọng hai trạng thái rừng dạo động từ 2080 cây/ha đến 2320 cây/ha Tỷ lệ tái sinh có triển vọng hai trạng thái rừng IIA IIB nằm khoảng từ 83,87% đến 93,33% Bao gồm 41 lồi có giá trị lồi giá trị Cần có biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm hạn chế phát triển day leo, bụi, tạo điều kiện tốt cho tái sinh phát triển d) Tầng bụi thảm tươi: - Gồm loài chủ yếu như: Cỏ tre, sim, mua, dương sỉ,… chiều cao trung bình khoảng 0,55m Chiều cao tầng tái sinh có ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tái sinh 5.2 Tồn - Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên cơng việc khó khăn phức tạp, q trình thực hiện, đề tài cịn tồn số điểm sau: - Chuyên đề chưa nghiên cứu cấu trúc rừng toàn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu mà tập chung vào nghiên cứu hai trạng thái rừng IIA IIB - Đối tượng nghiên cứu rộng lớn, phức tạp việc nghiên cứu tiến hành nơi có điều kiện thuận lợi, điển hình nên độ xác chưa cao Kiến nghị Đề tài tập chung nghiên cứu hai trạng thái rừng IIA IIB, thông qua số đặc điểm cấu trúc định, rừng tự nhiên đối tượng nghiên cứu đa dạng phức tạp, cần có nghiên cứu mở rộng phạm vi nghiên cứu để nâng cao giá trị đề tài - Để tăng độ xác kết nghiên cứu, cần mở rộng phạm vi nghiên cứu, tăng thêm dung lượng mẫu quan sát diện tích rộng khu vực nghiên cứu - Cần nghiên cứu tiêu cấu trúc rừng thời gian dài liên tục hàng năm để theo dõi q trình sinh trưởng phát triển tái sinh, diễn rừng khu vực nghiên cứu 42 - Các cấp quyền, quan quản lý cần thực nghiêm túc luật pháp lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Tăng cường công tác quản lý, tuần tra, bảo vệ rừng, ngăn chặn kịp thời hành vi có ảnh hưởng xấu đến tài nguyên 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT, Hà Nội Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lắc - Tây Nguyên Luận án PTS Khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan – Giáo trình sinh thái rừng – NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên Thực Vật Rừng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 2000 Lị Văn Hồng (2015), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu- tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Loetschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới Tổng cục Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Ts Nguyễn Trọng Bình, PGS TS Nguyễn Văn Thêm Giáo trình “Ứng dụng SPSS để sử lý thơng tin Lâm nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2015 44 10 Nguyễn Hải Tuất, PGS.TS Ngơ Kim Khơi, Giáo trình “Thống kê sinh học” NXB Nông nghiệp Hà Nội - 2009 11 Odum - EP (1971), Cơ sở sinh thái học (tập 1,2), NXB Đại học THCN Hà Nội 12 Phó Thị Hằng (2011), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển vốn rừng Công Ty Lâm Nghiệp Mai Sơn – Lục Nam- Bắc Giang, Khoá luận tốt nghiệp Khoa Lâm học, trường Đại học Lâm nghiệp 13 Phạm Xuân Hoàn, Phạm Minh Toại, Giáo trình “Kĩ thuật lâm sinh”.NXB Nơng nghiệp Hà Nội – 2013 14 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học kỹ thuật 15 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB KHKT 45

Ngày đăng: 11/10/2023, 00:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan