hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết “tiếu ngạo giang hồ” của nhà văn kim dung

99 726 3
hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết “tiếu ngạo giang hồ” của nhà văn kim dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN CHÂU VĂN QUỐC MSSV: 6106348 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” CỦA NHÀ VĂN KIM DUNG Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ văn Cán hƣớng dẫn: ThS BÙI THỊ THÚY MINH Cần Thơ, năm 2014 ĐỀ CƢƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHÀ VĂN KIM DUNG VÀ TÁC PHẨM “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” 1.1 Tác giả tác phẩm 1.1.1 Nhà văn Kim Dung 1.1.1.1 Đôi nét đời 1.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2.2 Nhan đề tác phẩm 1.2 Ảnh hƣởng tác phẩm 1.2.1 Ảnh hƣởng văn học Việt Nam 1.2.2 Ảnh hƣởng văn học Trung Quốc 1.3 Giá trị tác phẩm 1.3.1 Giá trị nội dung 1.3.2 Giá trị tƣ tƣởng 1.4 Công phu võ thuật tác phẩm 1.4.1 Chƣởng 1.4.2 Nội lực 1.4.3 Khinh công 1.5 Một số võ công tác phẩm 1.5.1 Độc cửu kiếm – Cơng phu tuyệt bích 1.5.2 Hấp tinh đại pháp – Hút nội công cƣờng địch 1.5.3 Tịch tà kiếm pháp – Kiếm pháp bá đạo CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” CỦA KIM DUNG 2.1 “Tƣ tƣởng ngƣời anh hùng” văn học 2.2 Những đặc trƣng chung ngƣời anh hùng tác phẩm 2.2.1 Bản lĩnh 2.2.1.1 Thơng minh, tài trí ngƣời 2.2.1.2 Võ cơng cao cƣờng 2.2.1.3 Quyết đốn việc 2.2.2 Nhân cách 2.2.2.1 Hiền lành, lƣơng thiện 2.2.2.2 Tấm lịng u thƣơng ngƣời cao 2.2.2.3 Nói đôi với làm 2.2.3 Đối nhân xử 2.2.3.1 Đấu tranh nghĩa 2.2.3.2 Hành hiệp trƣợng nghĩa 2.2.3.3 Không màng địa vị, danh lợi 2.3 Thế giới nhân vật anh hùng tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ 2.3.1 Lệnh Hồ Xung 2.3.1.1 Chữ tín treo cao 2.3.1.2 Coi thƣờng cơng danh, quyền lực 2.3.1.3 Đa tình, chung thuỷ son sắt 2.3.2 Phƣơng Chứng đại sƣ 2.3.2.1 Cái tâm từ bi đại bác 2.3.2.2 Làm chủ đại hoàn hảo 2.3.3 Mạc đại tiên sinh 2.3.3.1 Từ bỏ tầm thƣờng 2.3.3.2 Tài âm nhạc CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TÁC PHẨM “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.1.1 Ngoại hình nhân vật 3.1.2 Tính cách nhân vật 3.1.3 Nội tâm nhân vật PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới võ hiệp kỳ tình, giới muôn màu muôn sắc với hàng ngàn câu chuyện đời đao đáo lòng người Câu chuyện tranh giành bí kíp, hận thù, tình u, sinh tử, kéo dài liên miên Dòng chảy đời người giang hồ áo vải mà trôi theo số mệnh, đường họ chọn Phúc hạnh dễ nắm bắt dễ dàng đánh mất, họ phải trải qua thử thách nếm trái đắng hưởng Chinh chiến đao mũi kiếm, bôn ba sương gió, nếm mật nằm gai, đấu võ đấu trí tơn phị cho cơng Các hào kiệt giang hồ yêu thật lòng, sống thật lòng trái tim vĩ đại người đại anh hùng lẫm la lẫm liệt, khí độ bất phàm Tội ác thi hành người đa âm mưu, đa thủ đoạn, chiếm điều khiển đa hiệp khách giang hồ, nhân danh địa vị, quyền hành sát phạt trang anh hào chống lại ý đen tối nhiều kẻ giả đức Những mối mâu thuẫn người người chạy theo vịng trịn khơng có nút mở, thắt lại mở, mở lại thắt không dứt Tính tốn vị kỷ, hành vi háo danh háo lợi, đến đâu vung vãi căm hận, ốn trách đến Tham vọng bá quyền trị đỉnh Đó Dư Thương Hải phái Thanh Thành, kẻ cướp giết người tráo trợn, tàn ác vơ nhân tính, trái với lương tâm đạo đức người Nhạc Bất Quần chưởng môn phái Hoa Sơn, kẻ giấu mặt sau đạo, lợi dụng danh nghĩa phái hãm hại đồng mơn, khéo léo thiết kế, dựng cảnh giả, độc chiếm bá chủ Ngũ Nhạc Nhậm Ngã Hành giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo, người cầu tồn độc đốn, cai trị tàn độc với ước nguyện chiếm đoạt vị trí độc tơn Trung Nguyên Tả Lãnh Thiền cáo già phái Tung Sơn, thích guốc bụng người, thủ đoạn hạ tiện đê hèn, tay che trời mộng lãnh đạo phái chúng Và nhiều kẻ gian sâu kế thâm giành giựt bí kiếp võ học, chức vị khác Trong đó, dũng sĩ hiệp đạo trung nghĩa toàn tâm toàn lực ngăn chặn họ nhúng tay vấy máu, lượt lượt kẻ phải ngã xuống cho dã tâm xấu xa Để làm nhiều kỳ công họ phải đánh đổi xương máu, nước mắt hoàn cảnh khốn quẫn, với lãnh siêu việt Đề tài hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ tiểu thuyết gia Kim Dung người viết có sức lơi cuốn, hứng thú đặc biệt, thông qua sách vở, phim ảnh người viết hâm mộ ngưỡng phục võ nghệ, tình yêu thương hiệp khách mang dòng máu anh hùng Người viết thấy cần phải vào tìm hiểu đề tài nhằm đóng góp thêm đề tài cơng nghiên cứu văn học giúp cho việc nghiên cứu sau có bước thuận lợi Lịch sử vấn đề Người anh hùng đại diện kiệt xuất cho nhân loại, họ lòng trung kiên đấu tranh chống lại bạo lực phi nghĩa, mưu cầu hịa bình, thiết lập cơng lý cho xã hội Chúng ta tìm thấy tuệ trí nghiệp hành đức họ Kim Dung danh gia sáng tác truyện kiếm hiệp, tác giả tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ tạo tác, diễn họa cách chân thực, trọn vẹn có sức hấp dẫn lớn tri thức, sử gia tầng lớp bình dân Chính hình tượng nhân vật anh hùng mang nhiều tư tưởng tiến số học giả, nhà nghiên cứu, phê bình tiến hành nghiên cứu, phê bình đề tài Tuy nhiên số lượng cịn số ỏi Chúng tơi xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài: Học giả người Hoa viết Văn hóa võ hiệp, Nguyễn Thị Bích Hải dịch từ nguyên tiếng Trung, nhà xuất Hội nhà văn, năm 2004, viết: Các hiệp khách có thứ ký thác tinh thần, hiến thân cho nghiệp chống lại thực xã hội, hiến thân cho đạo mình: “kiếm đạo”, “võ đạo” [14; tr.165] Trong lời đề tựa viết cho sách Tiếu ngạo giang hồ, nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2003, Vũ Đức Sao Biển bình luận: “Tiếu ngạo giang hồ lặng lẽ dắt người đọc vào hành trình tìm suối nguồn tư tưởng Phương Đông, phương Đông lãng mạn bay bổng “Khi lên cao chín ngàn dặm, nương mây cưỡi gió mà bay” [1; tr.10] Ơng cịn ca ngợi: “Hai ba nguồn tư tưởng triết học lớn Phương Đông Phật giáo Lão giáo Kim Dung thể qua hình tượng văn học Phương Chứng đại sư chùa Thiếu Lâm người tiêu biểu tư Thiền Tông phật giáo Với võ công trác tuyệt, tâm từ bi, nhà sư gần góp phần hóa giải hận thù, chia rẽ, sân si.” [1; tr.8] Trong Kim Dung đời – Thiên hạ đệ mỹ nhân – Quyển trung, nhà xuất Trẻ, 2000, ơng u mến cảm, cảm phục: “Lam Phượng Hồng “nữ bác sĩ” sống người, chân thật, xứng đáng thầy thuốc có hai trái tim” [6; tr.143] đề cao Bình Nhứt Chỉ “Cái chết Bình Nhứt Chỉ thật cách nhận lấy trách nhiệm thầy thuốc có lòng sống, thể phong cách nhà nho, kẻ sĩ triết lý Trung Hoa” [6; tr.147] Trong Kim Dung đời - Quyển kết - Thanh kiếm đàn, nhà xuất Trẻ, 1999, Vũ Đức Sao Biển có đánh giá người Lệnh Hồ Xung: “Người đọc hiểu biết đến nhân quân tử thứ thiệt, miệng lẻo bẻo trơn mỡ hành vi đoan chính, quang minh Đọc Tiếu ngạo giang hồ, yêu mến căm giận sư phụ Nhạc Bất Quần Thế nhưng, đại anh hùng không đơn giản sống phẩm chất người nhân qn tử Tơi cho đại anh hùng chỗ công thành, danh toại, cam lòng rũ bỏ tất cả, dẫn cô vợ thông minh xinh đẹp khắp Trung Quốc tấu lên nhạc khúc Tiếu ngạo giang hồ hịa bình, trung Đó khát vọng người tự do, không chịu lệ thuộc vào công danh, quyền lực Hắn có tác phong người lý tưởng triết lý Lão – Trang Tôi gọi đại anh hùng Tiếu ngạo giang hồ.” [7; tr.89] Nhà phê bình văn học tiếng Trung Hoa Trần Mặc, Bàn nhân vật tiểu thuyết Kim Dung, nhà xuất Hội nhà văn, 2003, đánh giá tinh thần yêu tự Lệnh Hồ Xung: “Người thông minh lanh lợi mà trí hóm hỉnh, hiền lành dễ gần mà thâm tình cố chấp, xốc hăng hái mà lương thiện hồn nhiên, cẩu thả tùy tiện lại tự phóng khống, thật có nhiều đáng u Thực ra, giá trị thật hình tượng nhân vật Lệnh Hồ Xung khơng đó, mà chủ yếu chỗ lĩnh hội thể chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự do, tức tinh thần nhân văn đại “tiếu ngạo giang hồ”, thứ trái nghịch với môi trường truyền thống chuyên chế văn hóa, bá quyền trị ” [18; tr.433] Có thể thấy tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ Kim Dung trường đại học tiếng giới Hoa lục sâu vào nghiên cứu, đánh giá Trong việc tìm hiểu y học, võ học, dược thuật, địa lý, lịch sử văn hóa Trung Hoa bàn luận nhiều Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ chưa vào nghiên cứu Chính thế, đề tài vào nghiên cứu số đặc trưng chất người hiệp nhân để tìm hiểu thêm tài đức cách đối nhân xử nhân vật hiệp đức tiêu biểu, khắc họa rõ nét tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ Mục đích nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thêm giá trị tư tưởng tiểu thuyết Kim Dung Thông qua đặc trưng chung giới nhân vật trang anh hùng hảo hớn lịch sử Trung Hoa, tìm hiểu tài năng, tuệ trí, tình u cao thượng trang anh hùng hiệp khách hào sảng, đưa tôn hành đức treo cao lên mục tiêu hàng đầu, phản bác bội đức, đặc biệt người chí tình chí tính bậc đại anh hùng tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu giới hạn đề tài, vào khảo sát tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ Kim Dung Do đề tài mẻ nên nguồn tư liệu nghiên cứu Chủ yếu nghiên cứu nguồn tài liệu chuyển ngữ từ số học giả Trung Hoa Văn hóa võ hiệp, dịch dịch giả Nguyễn Thị Bích Hải, nhà xuất Hội nhà văn, 2004 Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo, xem xét số tư liệu: - Bàn nhân vật tiểu thuyết Kim Dung dịch giả Lê Khánh Trường, nhà xuất Hội nhà văn, 2003 - Kim Dung đời thượng, trung, hạ kết nhà Kim Dung học Việt Nam Vũ Đức Sao Biển, nhà xuất Trẻ, 2000 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong trình nghiên cứu, chúng tơi tiếp cận với tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ sau tiến hành phương pháp bình luận tác phẩm văn học kết hợp liên hệ với kiến thức lĩnh vực văn hóa, lịch sử, giới quan võ hiệp Trung Quốc với sử liệu khác có liên quan đến đề tài - Phương pháp so sánh đối chiếu Với phương pháp vận dụng suốt trình nghiên cứu, Chúng tơi đối chiếu so sánh đặc điểm nhân vật tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ với số nhân vật tác phẩm tiêu biểu tác giả khác mà chọn lọc ra, dựa vào sở để tìm điểm tương đồng dị biệt Phương pháp phân tích tổng hợp Dựa vào nguồn tài liệu mà sưu tầm có được, từ mà tiến hành vào phân tích khía cạnh vấn đề để làm bật vấn đề đặt 10 gánh vác vai cơng việc lớn lao Có chân tình nàng tiên Doanh Doanh Anh trở nên người điềm đạm hơn, có trách nhiệm hơn, sống có ý nghĩa Lúc hình tượng, cá tính anh mang đậm màu sắc nhân gian, có nơng nổi, có non nớt, có thất bại trở thành người Ấy quy luật đời người Hình tượng nhân vật Nhậm Doanh Doanh miêu tả sống động, có sinh khí, có tính cách cá nhân, khơng loại hình hóa khơng q phức tạp Vốn sinh sở hữu nhan sắc mỹ lệ, cô gái Doanh Doanh giỏi tính tốn, nhiều ngón nghề lại thích anh chàng danh tàn tạ Mạnh dạn từ bỏ Thánh giáo đổi lấy tự do, bướng bỉnh pha chút trẻ con, lại thừa hưởng tâm tánh đại ma đầu dũng cảm, gặp biến cố không sợ hãi, vui vẻ mà cương nghị, cứng rắn Một điều xảo diệu mà tác giả làm cho nhân vật cải trang, đến tính cách giả dạng Từ vị bà bà nghiêm túc, lời lẽ kín đáo, thận trọng, lộ nguyên hình đối diện người tình lại nhã nhặn, yêu chìu: “ngủ quỷ, tới thức” [2; tr.627], mạnh mẽ phi thường cõng chàng trai cứu tế, gặp địch thủ tự cao tự đại, chuyển qua tính khí nghiêm chỉnh người lút tìm tình yêu trước hạ, sợ: “bọn chúng khơng cười ngồi miệng cười bụng” [2; tr.624] Và không hài hước anh chàng tình nhân Một hình tượng thật đáng yêu, cô sống người, Một thay đổi quan trọng tính cách Doanh Doanh nhờ tình yêu Lệnh Hồ Xung làm biến đổi tâm ma cô Lúc trước tâm địa độc ác giết liền bốn đệ tử Thiếu Lâm, sau lại cô biết giúp anh phá hoại Tung Sơn, trực tiếp tuốt gươm cứu mạng cố nhân năm xưa cho phu quân, sau trở thành vị nữ hiệp đoan trang, thùy mị Quá trình chuyển biến tâm lý Doanh Doanh thực tế hợp tình hợp lý Chính tình u nồng đậm người cô làm thay đổi tất Từ đại ác trở nên đại thiện, từ thù ghét kẻ thù mà quay lại yêu họ Như lời Chúa Jesus Kinh Thánh phán chép: Hãy yêu thương người khác Và lúc tình u thực vĩ đại, thăng hoa Tình yêu Doanh Doanh thật chân thành, xúc động lòng người 85 3.3 Nội tâm nhân vật Hiệp khách chiến đấu tranh chống nội chiến giằng co, dai dẳng môn phái đại phái võ lâm ác liệt làm cho họ có nhiều mâu thuẫn Mâu thuẫn tình lý, quan điểm sống lập trường văn hóa chiều sâu nội tâm nhân vật Cốt truyện đẩy lên cao trào, nghẹt thở, thắt nút mở nút, tạo cho người đọc cảm giác sảng khối, thỏa mãn Q trình phát triển nội tâm nhân vật bước hiển qua nhiều kiện Lệnh Hồ Xung làm việc sai trái uống rượu với đám phàm phu tục tử, đánh đệ tử Thanh Thành ngứa miệng chửi khéo dựa vào danh “Anh hùng hào kiệt, Thanh Thành tứ tú” cải biến thành “Cẩu, hùng, dã, trư, Thanh Thành tứ thú” gây oán với Dư Thương Hải sư phụ viết thư xin lỗi thoát nạn, chàng trai chơi bời uống rượu tửu quán Điền Bá Quang, vơ tình vào kỹ viện Hành Sơn đánh đố anh hùng thiên hạ khiến họ phải bái phục sát đất Thế để chuộc lại tội lỗi anh phải ngồi diện bích năm, quản lý chặt chẽ, cưỡng chế theo quy tắc môn phái Lệnh Hồ Xung thừa nhận hành động quấy, phẩm hạnh cho sư môn Thế nhưng, việc xảy làm cho nội tâm anh có nhiều biến đổi mãnh liệt Đầu tiên chàng trai trẻ Nghi Lâm trốn khỏi tửu quán phát câu chuyện đàn hát Khúc Dương - Lưu Chính Phong, tận mắt chứng kiến Phí Bân tàn nhẫn giết bé dễ thương Khúc Phi Yên, tiên sinh Mạc đại kết liễu mạng sống y Chứng kiến việc làm kẻ phái đồng đạo họ giải với nhau, suy nghĩ anh khơng có thiện cảm với liên minh Ngũ Nhạc kiếm phái Kế đến, vách hậu động, vơ tình phát đồ hình kiếm pháp sư môn bị người ta phá giải “Lệnh Hồ Xung nghĩ kinh hãi, trán toát mồ hôi hột, lẩm bẩm: không phải, Nếu chiêu thương tùng nghênh khách thật có cách phá giải sư phụ khơng biết ? Sao sư phụ không cho ta biết trước ?” [1; tr.627] Cùng lời phỉ báng khó nghe vách đá Chàng trai trẻ ngỡ võ công mà sư phụ dạy chân truyền, bí kíp thượng hạng, tinh anh mơn phái tơng, chiêu thức lâu đời, chiêu kiếm sư nương mài cơng sáng tạo thực 86 chất có từ lâu bị người ta phá sành sanh Một kiện khiến Lệnh Hồ Xung phải đau lòng Chẳng kiếm pháp Hoa Sơn mà phái Tung Sơn, Hành Sơn, Hằng Sơn, Thái Sơn cảnh ngộ Lòng anh dấy lên mối hiềm nghi lớn - Lai lịch Phạm Tùng, Triệu Hạt, Trương Thừa Phong, Trương Thế Vân nào? Sao họ lại nghĩ mà khắc lên vách đá cách phá giải loại kiếm pháp Ngũ Nhạc kiếm phái, mà lại chưa nghe võ lâm nói tới họ? Sao Ngũ Nhạc kiếm phái ta lại giữ oai danh ngày nay? [1; tr 639] Thì núi cao cịn có núi cao hơn, sơng dài cịn có sơng dài Trong tâm khảm tiềm thức kính ngưỡng dành cho kiếm phái thống anh khoảnh khắc tuột xuống bờ dốc thất vọng tràn trề, lạc niềm tin lớn Đỉnh điểm niềm tin vào đạo đức Hoa Sơn khối liên minh cộng đồng chung Ngũ Nhạc, từ suy niềm tin tinh thần đoàn kết tập thể truyền thống bị ngã ngửa Kế tiếp đến đấu Điền Bá Quang, có tiên anh gặp may mắn tương ngộ Phong Thanh Dương, người đem kiếm pháp hoàn toàn truyền cho anh, sống tự chủ bắt đầu, cao thủ võ học kiểu xuất Cửu kiếm trọng tự hoạt dụng, từ giúp anh xác lập niềm tin tưởng chắn bãn lĩnh thân, niềm tin u vào sống Anh khơng cịn ngu ngốc sư phụ bảo làm nấy, việc anh tự rút kiếm giả vờ đả thương để đổi lấy sinh mạng cho Điền Bá Quang, suy xét sâu xa mà nói chống trả quyền sai bảo anh vị sư phụ tôn quý cơng nhiên đem hồi nghi phơi bày trước mặt người thầy đại diện cho tập thể trị lớn Nhạc Bất Quần nhận cứng đầu đệ tử cách tốt cơng bố tâm thư giang hồ, thức loại trừ anh niên vẫy vùng ngựa bất kham khỏi sư mơn Tín hiệu để nhận biết việc anh cơng khai thách thức giới liên minh đạo Ngũ Nhạc sư phụ việc kết bái huynh đệ ngàn hào sĩ tứ xứ không rõ danh tính Ngũ Bá Cương, đưa tinh thần chủ nghĩa tự lên cao độ Một điểm đặc biệt nội tâm Lệnh Hồ Xung mà khơng nhân vật có điểm thành công nghệ thuật Kim Dung Chàng trai “tuấn mã bất kham” lại mang tâm trạng 87 kính trọng tơn ngưỡng Nhạc Bất Quần đến bạt nhược, ngu muội, yếu mềm có đơi lúc muốn quay môn tường làm lại đời Một tâm trạng luyến tiếc không nguôi cô tiểu sư muội gái buông rèm khuê phịng mà thời gian dài khơng thể giải tỏa Hay lầm lì, dự khơng dám đánh Nhật Nguyệt giáo Nhậm giáo chủ thừa nước đục thả câu Làm cho người đọc phải phát tức cho chàng trai trẻ thông minh, trí tuệ đến mà lại nhu nhược, hồ đồ khơng thể chấp nhận Đi ngược lại hồn tồn với lơ gíc tự nhiên Đầu tiên, để lý giải cho điều này, từ hồi 138 đến hồi 155, tác giả tập trung toàn bút lực miêu tả chân dung người thầy mực thước, đứng đắn Nhạc Bất Quần sốn ngơi Tả Lãnh Thiền sâu tận lòng anh manh nha mối lo sợ hối hận Trong chương này, tác giả để Lâm Bình Chi kể hết tội lỗi lão thơng qua Doanh Doanh thổ lộ, Lệnh Hồ Xung thức biết rõ thầy quân tử giả mạo Thế nhưng, sư phụ bị bắt sống anh mù quáng van xin: “Đừng đả thương tính mạng lão” [4; tr.457] Thậm chí cịn sẵn sàng chết cho đẹp lịng sư phụ: “Xin hoàng thiên chứng giám, Lệnh Hồ Xung Nhạc nương xưa ln kính trọng, khơng có chút vơ lễ với Lệnh Hồ Xung chịu đại ân dưỡng dục hai vị lão nhân gia, lão nhân gia muốn giết đệ tử xin động thủ” [4; tr.445] Vì lại vậy? Lệnh Hồ Xung người bướng bỉnh, miệng năm mồm mười, cao ngạo lương tâm lại giàu lòng nhân từ, lương thiện, chất phác, thật thà, đơn giản, lại ý thức người học trị tơn sư trọng đạo, coi thầy cha Ở đặc điểm Lệnh Hồ Xung cịn mang tính cách truyền thống văn hóa, ngày thầy, suốt đời cha Anh vô hạnh, từ bé phu phụ nuôi nấng nên người, công ơn dưỡng dục cực khổ hai mươi năm trời chưa trả anh nỡ tru diệt thầy, dù tiếng xấu thật phơi bày mồn Mặt nữa, anh Nhạc Linh San lớn lên từ nhỏ, kỷ niệm đẹp đầu đời anh cịn ơm đó, lại thêm gần lâu ngày nên tình bén Giờ khơng cịn tình cịn nghĩa Ngồi ra, ân cứu mạng lớn Doanh Doanh thịnh tình rộng rãi Nhậm lão anh nỡ bội ân bội nghĩa Và nội tâm biến đổi mãnh liệt biết sư phụ trở thành quái nhân, biến thái nhân tính phải hủy phận sinh dục Cái Nhạc Bất Quần thay đổi nên anh thay đổi Lúc anh vực lên thái độ, quay ngoặc trăm tám mươi độ, không cịn gọi Nhạc Bất Quần 88 hai tiếng kính trọng “sư phụ” nữa, ngược lại cịn có thâm ý khiêu khích với người có vai vế bình thường - Tấm lưới lão lấy cắp Lão Đầu Tử Lão đối đãi với hạ thật tốt, biết rõ hai vợ chồng hạ chia lìa nên tìm cách dùng dây thừng trói hai vợ chồng hạ chặt Lão nuôi dưỡng hạ từ nhỏ đến lớn, biết rõ tâm ý hạ Tri kỷ đời Lệnh Hồ Xung có Nhạc tiên sinh lão thơi [4; tr.655] Kế đến, phải nói đến người Lệnh Hồ Xung đại diện cho chủ nghĩa cá nhân tự Trong đấu tranh mâu thuẫn nội tâm Anh lang thang, độc đường hẹp tìm ý thức biến thành gai mắt liên minh tập thể Ngũ Nhạc phái, tinh thần cá nhân không tự tư tự lợi, không phản bạn diệt thầy để trục lợi, giữ hạt ngọc phẩm cách độ lượng, cao thượng Cuối cùng, nói Phương Chứng hành động nhiều nói Lệnh Hồ Xung lại đại biểu cho người có thiên tính hành động bẩm sinh, anh sứ giả mang loa tư tưởng phát biểu cho tác giả Từ đầu chí cuối anh minh chứng cho điều đó, khơng hành động hành vi mà hành động nội tâm, lương tri người, mang tinh thần nhân đạo tỏa sáng cho nhân gian Thông qua việc miêu tả ngoại hình, nội tâm, tính cách nhân vật cho người đọc có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hình tượng người anh hùng, từ bật lên tầng tầng lớp lớp chiều sâu nhân bản, giá trị quan niệm quan điểm sống họ Kết thúc tác phẩm làm cho người đọc vui lây cho hạnh phúc tất trang hiệp khách, họ chiếm lĩnh tâm trí người đọc, trở thành biểu tượng sống lòng nhân loại 89 PHẦN KẾT LUẬN Trên hành trình tìm phi công lý, bậc anh hào hảo hớn đánh ăn thua cho sinh mạng, sống, thành tâm đem sức lực, mọn cống hiến cho xã hội họ Các “hiệp khách hành” đem nội tâm ngoại lực đấu sinh tử với ác, xấu, phi nghĩa, lòng bi thiên mẫn nhân Hiệp khách hành động cương trực, đường đường chính, phị tơn đại nghĩa, giữ vững tình u, giữ vững nhân cách, giữ vững mục đích sống tối thượng Họ sống tất thân có, nói hết mình, làm hết mình, thực thi cơng nghĩa Họ khơng nhút nhát, chịu thu góc khuất, sống sống tầm thường, vô nghĩa, mà họ sống làm chủ đời, làm chủ mình, sống oanh oanh liệt liệt để lưu danh đất trời Dũng cảm đấu tranh với số phận phi lý, đời nghiệt ngã, lên từ bóng tối đau thương ánh sáng niềm tin hy vọng Các trang hiệp khách phái Lệnh Hồ Xung, Phương Chứng đại sư, Xung Hư đạo trưởng, Mạc đại tiên sinh, Định Nhàn sư thái, đại phu Bình Nhứt Chỉ, tiên giáo Lam Phượng Hồng, tất họ cần mẫn, nhiệt tình, can cường, thiện tính, u chuộng hịa bình, tự nhiên tỏa hạnh đức, nét đẹp người khách lương thiện, chất phác Hiệp khách tà phái Hướng Vấn Thiên, tình u thương hóa chuyển tâm tánh, phục hồi nhân tính, chuyển nghiệt hóa si, đổi tâm linh Nếu trước thờ phụng cho tâm ma sau cảm hóa, quay trở thờ phụng cho tâm tiên, chất ngọc khuất lấp ác người từ tiêu trừ, ngời sáng, phả chiếu xung quanh xã hội giang hồ Hầu hết nhân vật vào sống đương đại có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người không nhỏ Họ dám sống thực, trừ gian phù thiện mà người xã hội đại chưa hẳn làm toàn diện, giải tỏa tâm lý uất ức, phiền muộn người Các trang hiệp khách Lệnh Hồ Xung, Phương Chứng… đứng sánh vai với hiệp khách anh hùng Thiết Thủ, Trương Vô Kỵ, Không Kiến, Tiêu Phong, Hư Trúc, Lý Tầm Hoan Trong đời hành hiệp họ, họ làm nhiều việc vĩ đại nhất, có trách nhiệm yêu thương người Những phẩm chất nhân đức tồn vĩnh cửu thời gian, cháu tương lai, trải bao hệ, thời đại Các anh hùng phong ba hảo hớn có nhiều độ tuổi khác nhau, 90 đọc giả nhiều lứa tuổi, giới tính yêu thích, ca tụng, nhiều tri thức, bình dân say mê, tơn thờ hình tượng họ Thơng qua việc nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ điều kiện cho chúng tơi góp phần sức nhỏ mọn cho việc nghiên cứu tiếp cận văn hóa, người Trung Quốc thời phong kiến cổ xưa Về phần nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật làm cho vấn đề bật, phần triển khai có nhiều hạn chế, nguồn tài liệu hoi, trình độ người viết chưa đủ độ chín Cịn số vấn đề người viết chưa giải thỏa đáng Trong tương lai, hy vọng nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho số cơng trình nghiên cứu mức độ cao 91 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG NHÀ VĂN KIM DUNG VÀ TAC PHẨM TIẾU NGẠO GIANG HỒ 1.1 Tác giả tác phẩm 11 1.1.1 Nhà văn Kim Dung 11 1.1.1.1 Đôi nét đời 11 1.1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.1.2 Nhan đề tác phẩm 14 1.2 Giá trị tác phẩm 15 1.2.1 Giá trị nội dung 15 1.2.2 Giá trị tƣ tƣởng 20 1.3 Ảnh hƣởng tác phẩm 21 1.3.1 Ảnh hƣởng văn học Việt Nam 21 1.3.2 Ảnh hƣởng văn học Trung Quốc 22 1.4 Công phu võ thuật tác phẩm 23 1.4.1 Chƣởng 23 1.4.2 Nội lực 24 1.4.3 Khinh công 25 92 1.5 Một số võ công tác phẩm 26 1.5.1 Độc cô cửu kiếm - cơng phu tuyệt bích 26 1.5.2 Hấp tinh đại pháp - Hút nội công cƣờng địch 28 1.5.3 Tịch tà kiếm phổ - kiếm pháp bá đạo 29 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT TIẾU NGẠO GIANG HỒ 2.1 “Tƣ tƣởng anh hùng” văn học 31 2.2 Những đặc trƣng chung ngƣời anh hùng tác phẩm 33 2.2.1 Bản lĩnh 33 2.2.1.1 Thơng minh, tài trí ngƣời 33 2.2.1.2 Võ công cao cƣờng 38 2.2.1.3 Quyết đoán việc 41 2.2.2 Nhân cách 44 2.2.2.1 Hiền lành, lƣơng thiện 44 2.2.2.2 Tấm lòng yêu thƣơng ngƣời 47 2.2.2.3 Nói đôi với làm 49 2.2.3 Đối nhân xử 52 2.2.3.1 Đấu tranh nghĩa 52 2.2.3.2 Hành hiệp trƣợng nghĩa 54 2.2.3.3 Không màng địa vị, danh lợi 57 2.3 Thế giới nhân vật anh hùng tiểu thuyết Tiếu ngạo giang hồ 59 2.3.1 Lệnh Hồ Xung 59 2.3.1.1 Chữ tín treo cao 59 2.3.1.2 Coi thƣờng công danh, quyền lực 61 2.3.1.3 Đa tình, chung thuỷ son sắt 63 2.3.2 Phƣơng Chứng đại sƣ 65 93 2.3.2.1 Cái tâm từ bi đại bác 65 2.3.2.2 Làm chủ đại hoàn hảo 67 2.3.3 Mạc đại tiên sinh 69 2.3.3.1 Từ bỏ tầm thƣờng 69 2.3.3.2 Tài âm nhạc 72 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT TIẾU NGẠO GIANG HỒ Nghệ thuật miêu tả nhân vật đặc sắc 75 3.1 Ngoại hình nhân vật 75 3.2 Tính cách nhân vật 80 3.3 Nội tâm nhân vật 86 PHẦN KẾT LUẬN 90 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Sao Biển (2003) – Tiếu ngạo giang hồ (tập 1) – NXB Văn học, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2003) – Tiếu ngạo giang hồ (tập 2) – NXB Văn học, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2003) – Tiếu ngạo giang hồ (tập 3) – NXB Văn học, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (2003) – Tiếu ngạo giang hồ (tập 4) – NXB Văn học, Hà Nội Vũ Đức Sao Biển (1999) – Kim Dung đời – Quyển hạ - Từ AQ đến Vi Tiểu Bảo – NXB Trẻ Vũ Đức Sao Biển (2000) – Kim Dung đời – Quyển trung – Thiên hạ đệ mỹ nhân – NXB Trẻ Vũ Đức Sao Biển (2000) – Kim Dung đời – Quyển kết – Thanh kiếm đàn – NXB Trẻ Đỗ Đức Biểu – Nguyễn Huệ Chi – Phùng Văn Tửu – Trần Hữu Tá (chủ biên) – Từ điển Văn học (2004) – NXB Thế giới Trí Chi – Hồ Hiếu Vũ (1973) – Lược khảo võ thuật Trung Hoa (bản dịch) – NXB Võ thuật tùng thư 10 Chương Bồi Đoàn – Lạc Ngọc Minh (2000) – Văn học sử Trung Quốc (tập 1) – NXB Phụ nữ 11 Chương Bồi Đoàn – Lạc Ngọc Minh (2000) – Văn học sử Trung Quốc (tập 3) – NXB Phụ nữ 12 Nguyễn Thị Bích Hải (2002) – Kim Dung đời tác phẩm (bản dịch) – NXB Trẻ 13 Nguyễn Thị Bích Hải (2003) – Võ hiệp ngũ đại gia (bản dịch) – NXB Trẻ 14 Nguyễn Thị Bích Hải (2004) – Văn hóa võ hiệp (bản dịch) – NXB Hội Nhà văn 95 15 Đông Hải (2003) – Thiên long bát (tập 3) – NXB Văn học, Hà Nội 16 Hà Thúc Minh (2002) – Đạo nho văn hóa phương Đơng – NXB Giáo dục 17 Lương Duy Tâm (1996) – Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc (bản dịch) – NXB Văn hóa 18 Lê Khánh Trường (2003) – Bàn nhân vật tiểu thuyết Kim Dung (bản dịch) – NXB Hội Nhà văn 19 Anh Vũ – Trần Việt (2010) – Ba người lính ngự lâm (bản dịch) – NXB Văn học, Hà Nội 20 Lê Thị Hải Yến (2002) – Văn hóa Trung Quốc – NXB Thế giới 96 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 97 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 98 99 ... chiếm đoạt trời đất khơng dung tha 30 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” CỦA NHÀ VĂN KIM DUNG 2.1 “Tƣ tƣởng anh hùng? ?? văn học Trong văn chương giới nói chung,... pháp bá đạo CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” CỦA KIM DUNG 2.1 “Tƣ tƣởng ngƣời anh hùng? ?? văn học 2.2 Những đặc trƣng chung ngƣời anh hùng tác phẩm 2.2.1... NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TÁC PHẨM “TIẾU NGẠO GIANG HỒ” 3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 3.1.1 Ngoại hình nhân vật 3.1.2 Tính cách nhân vật 3.1.3 Nội tâm nhân vật PHẦN KẾT LUẬN

Ngày đăng: 16/09/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan