1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật susan boyle trong tiểu thuyết thiên thần xấu xí của john mcshane

60 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 771,94 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ HÀ Hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giấc mơ gương phản chiếu ước mơ, khát vọng người trong sống Ai có giấc mơ, cịn giữ giấc mơ tuổi 48 Susan Boyle Thiên thần xấu xí John McShane? Susan Boyle - phụ nữ với hình dáng bên trái ngược hoàn toàn với tiêu chuẩn xã hội đại : già, béo, xấu, nghèo, lạc mốt, thất học quê mùa thực ước mơ trở thành ca sĩ mình, đồng thời chứng minh tài thật công nhận làm rung động trái tim hàng chục triệu người tồn cầu mà khơng cần vỏ ngồi hình thức sáng lấp lánh Với tiểu thuyết Thiên thần xấu xí, John McShane đem lại cho người đọc nhìn tồn cảnh hình tượng nhân vật đặc biệt này, chặng đường dài không trải hoa hồng, đòi hỏi nhiều can đảm nhiệt huyết cháy bỏng nơi tim - câu chuyện truyền cảm hứng cho “mơ giấc mơ” Thiên thần xấu xí sách cổ vũ cho giấc mơ, hi vọng Susan Boyle hàng triệu người bình thường, làm điều kì diệu có quyền hi vọng Qua khẳng định giá trị chân thực nằm tâm hồn, tài người dáng vẻ bên ngồi – vỏ bọc ln làm người ta say mê cách mù quáng! Bởi ý nghĩa thực tiễn học lớn lao nhân vật nên định lựa chọn đề tài: Hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết Thiên thần xấu xí tác phẩm văn học Anh in ấn hành vào tháng năm 2011 Vì sách cịn mẻ chưa nghiên cứu cách toàn diện phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Tuy vậy, Internet với số viết giới thiệu sống người Susan Boyle giúp nhiều việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Thiên thần xấu xí nói riêng tác giả John McShane nói chung Tiêu biểu kể đến “Hé lộ đời tư thiên thần xấu xí Susan Boyle” Dòng kiện ngày 24 tháng năm 2011, “Sự thật sống tiếng Susan Boyle” (Báo Dân trí số ngày tháng năm 2010 tác giả Mĩ Vân giới thiệu), “Susan Boyle dựng tượng sáp Madane TusSauds Blackpool Anh quốc” (Báo Dân trí ngày 20 tháng năm 2011 Vĩnh Ngọc giới thiệu)… Và Việt Nam, bạn đọc tiếp xúc với tác phẩm qua dịch Huyền Vũ NXB Phụ nữ ấn hành Hà Nội, năm 2011 Trong dịch mình, với lời giới thiệu Huyền Vũ đưa nhận xét khái quát tác phẩm giúp cho người đọc có nhìn ban đầu toàn diện Tuy nhiên, từ việc khảo sát lịch sử vấn đề nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh, chúng tơi nhận thấy việc nghiên cứu hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane cịn bỏ ngõ, cần nghiên cứu cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm Thiên thần xấu xí John McShane, dịch Huyền Vũ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 2011 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp giải thích, chứng minh - Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu nhân vật văn học - Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu tác giả văn học - Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học Bố cục khóa luận Luận văn ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm ba chương: Chương Một: John McShane tiểu thuyết Thiên thần xấu xí Chương Hai: Tiểu thuyết Thiên thần xấu xí với hình tượng nhân vật điển hình: Susan Boyle Chương Ba: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên thần xấu xí NỘI DUNG Chương Một: John McShane tiểu thuyết Thiên thần xấu xí 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật tiểu thuyết Xung quanh khái niệm tiểu thuyết đề cập tới nhiều số cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin đưa vài định nghĩa tác giả: Trong Từ điển văn học Đỗ Đức Hiếu chủ biên, tác giả nhận định: Tiểu thuyết thuật ngữ thể loại tác phẩm tự sự, trần thuật tập trung vào số cá nhân trình hình thành phát triển nó; trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt “cơ cấu” nhân cách…Tiểu thuyết trình bày dời sống cá nhân đời sống xã hội tố chất có tính độc lập tương đối, không làm cạn kiệt nhau, không ngốn nuốt nhau, đặc điểm định thể loại tiểu thuyết [7, tr 1717] Trong Lý luận văn học Phương Lựu Trần Đình Sử chủ biên, Nhà xuất Giáo dục năm 2003, có nói tiểu thuyết cho rằng: Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Khơng phải ngẫu nhiên mà thể loại tiểu thuyết chiếm địa vị trung tâm hệ thống thể loại văn học cận đại, đại [9, tr 387] Phạm Quỳnh Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hố Thơng tin năm 2003 viết: Tiểu thuyết truyện viết bằng văn xi đặt để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú [12, tr.14] Theo nhà nghiên cứu G.N.Pôspêlốp, tiểu thuyết là: thể tài có cốt truyện quy mơ lớn, chủ đề đời tư chủ yếu viết bằng văn xuôi [17, tr 402] Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006) tiểu thuyết là: Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn khơng gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng [4, tr 328] Qua tìm hiểu chúng tơi đồng tình với ý kiến nhận định nhóm tác giả Trong trình vận động phát triển, diện mạo tiểu thuyết không ngừng thay đổi Tuy rút đặc trưng riêng tiểu thuyết để phân biệt với thể loại tự khác chỗ: Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư, mang đậm chất văn xuôi, nhân vật tiểu thuyết người nếm trải, chịu đau khổ dằn vặt đời; tiểu thuyết miêu tả suy tư nhân vật giới đời người thể loại văn học có khả tổng hợp nhiều khái niệm nghệ thuật nhiều thể loại văn học khác Với đặc trưng ấy, tác phẩm tiểu thuyết đời chiếm quan tâm độc giả Khái niệm hình tượng nghệ thuật: Văn học nghệ thuật ngôn từ dựa vào hình tượng để phản ánh giới khách quan, qua phản ánh giới khách quan thể sáng tạo người nghệ sỹ Khác với nhà khoa học, nghệ sỹ không diễn tả trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lí, cơng thức mà hình tượng Nghĩa cách làm sống dậy cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đáng làm cho suy nghĩ tính cách, tình đời cách cụ thể Cho đến có nhiều định nghĩa hình tượng nghệ thuật biểu Ở đây, chọn giới thiệu số quan điểm nhà nghiên cứu: Theo Hà Minh Đức Lí luận văn học: Hình tượng nghệ thuật tái đời sống tượng riêng biệt Hình tượng bao hàm thống biện chứng cá biệt Nó biểu cách cụ thể độc đáo không lặp lại chứa đựng thuộc tính chung vậ t tượng, chứa đựng quy luật đời Hình tượng nghệ thuật thật máu thịt tư tưởng thẩm mĩ người nghệ sỹ, bản thân nghệ sỹ thực có rung cảm sâu sắc lí trí sắc bén truyền đạt tư tưởng tình cảm [3,tr 214] Trong Từ điển văn học Đỗ Đức Hiếu chủ biên, định nghĩa: Hình tượng nghệ thuật phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt vốn có có nghệ thuật, tượng miêu tả cách sáng tạo nghệ thuật Thơng thường quan trọng hình tượng người, hình tượng nhân vật, hình tượng nghệ thuật có hịa trộn nhân tố nhận thức khách thể nhân tố sáng tạo chủ thể [7, tr 594] Chúng tơi đồng tình với quan điểm hình tượng nghệ thuật nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, nhà nghiên cứu cho rằng: Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái bằng tư tưởng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật nói đến hình tượng nghệ thuật, người ta thường nghĩ đến hình tượng người bao gồm tất cả tập thể người h ình tượng nhân dân, hình tượng Tở quốc chi tiết biểu tình cảm phong phú [4, tr 147] Như vậy, hình tượng nghệ thuật tái đời sống chép y nguyên tượng có thật mà tái sáng tạo có chọn lọc, sáng tạo qua trí tưởng tượng tài nghệ sĩ cho sau tiếp nhận hình tượng đó, người đọc cảm thấy day dứt, trăn trở Để xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo đặc sắc địi hỏi người nghệ sĩ phải có tư tưởng tình cảm sâu sắc, kết hợp với lí trí tỉnh táo, sắc bén Qua ngịi bút làm cho hình tượng trở nên chân thực Nó góp phần làm khẳng định tài người nghệ sĩ Khái niệm nhân vật tác phẩm văn học: Nói đến nhân vật văn học nói đến việc người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện ngơn ngữ Đó nhân vật có tên, có tuổi, nhân vật khơng có tên tuổi rõ ràng Ngồi cịn có nhân vật vật (thường thấy truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại bao gồm quái vật lẫn thần linh ma quỷ) Nhân vật thể nhiều hình thức khác nhau, người tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử (như tác phẩm tự sự, kịch); người thiếu hẳn nét lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật; có cảm xúc nỗi niềm, ý nghĩ, cách nhìn nhận sống người (như nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình ) Có thể thấy, tác phẩm văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức văn học để qua người mn lồi miêu tả cách hình tượng Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận Ví dụ: tên riêng; dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp đặc điểm hoàn cảnh riêng tư (như nhân vật chàng mồ cơi, dì ghẻ, chồng ); cụ thể đặc điểm tính cách (như gã tư sản học làm sang hay thằng đạo đức giả ) Những đặc điểm thường đúc kết thành công thức giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học Khác với nhân vật hội hoạ, điêu khắc, nhân vật văn học thường bộc lộ tính cách "hành động" biểu đạt ngôn ngữ Qua ngôn ngữ trần thuật, kể tả của tác giả, qua ngôn ngữ nhân vật gồm độc thoại đối thoại mà thực đời sống phong phú mn vẻ lên thật, khiến cho người đọc hình dung đến sờ mó Chính mà nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải hết thảy sáng tác” Khái niệm nhân vật nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhiều cách hiểu khác Theo GS Hà Minh Đức Lí luận văn học: Nhân vật tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Là nơi tác giả gửi gắm tư tưởng, tình cảm Cho nên nhà văn cố gắng xây dựng cho nhân vật lạ, độc đáo, in đậm dấu ấn Nhân vật người, dùng phương thức khác để biểu người Theo ông, nhân vật tác phẩm văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết, biểu người mà thể người qua số đặc điểm, tính cách điển hình tiểu sử, nghiệp, tính cách Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở nhân vật văn học thể chất liệu riêng 10 ngơn từ Vì vậy, nhân vật văn học địi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại mơt người hồn chỉnh tất mối quan hệ Khẳng định vai trò nhân vật tiểu thuyết, M.Bakhtin viết: Sự thay đổi định hướng thời gian thay đởi khu vực xây dựng hình tượng khơng bộc lộ đâu sâu sắc bản bằng việc xây dựng lại hình tượng người văn học [18, tr 74] Vũ Bằng quan niệm nhân vật tiểu thuyết là: nhân vật sống, nhân vật phản chiếu hình ảnh đời, nhân vật chúng ta đây, nhân vật gần, thân thiết chúng ta, nhân vật mà nhìn vào lịng thấy nhìn vào ta [2, tr 73] Nguyễn Đình Thi cho rằng: Vấn đề trung tâm nghệ thuật viết tiểu thuyết, theo tôi, miêu tả người tìm hiểu đường họ xã hội Người viết tiểu thuyết nghĩ vấn đề thông qua nhân vật xuất phát từ nhân vật, từ việc [14, tr 169] Như vậy, nhân vật linh hồn, yếu tố tác phẩm văn học, công cụ khái quát thực phương tiện để tác giả thực hóa quan niệm nghệ thuật người hình thức biểu tương ứng Tóm lại, thấy, tiểu thuyết phản ánh thực sống đa chiều, phức tạp với dung lượng lớn, có khả dung nạp nhiều đặc điểm, nhiều biện pháp nghệ thuật Ở tiểu thuyết, người khám phá phong phú, toàn diện tất mối quan hệ xã hội Muốn có sức sống lâu bền người viết phải dựng chân dung nhân vật vừa sinh động, vừa có ý nghĩa khái quát, điển hình Do vậy, nhà văn thường xây dựng nhân vật tiểu thuyết miêu tả nhiều bình diện từ ngoại hình đến nội tâm, tính cách, hành động 46 xúc đến tối đa Bởi, John McShane nhà văn đồng thời nhà báo, ơng có sở trường việc vận dụng ngơn ngữ báo chí tác phẩm để tạo chuẩn mực, đọng, ngắn gọn xác cao Thiên thần xấu xí, McShane ngồi việc sử dụng người kể chuyện ngơi thứ ba, việc sử dụng tơi kể chuyện thứ để biểu thái độ khách quan, chân thực tác phẩm Sự vận dụng linh hoạt, đa dạng nhiều điểm nhìn nguyên nhân tạo nên linh động sức hấp dẫn cho tác phẩm Như vậy, qua tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Thiên thần xấu xí ta nhận thấy rằng, tác giả John McShane vận dụng tối đa lối kể chuyện giàu màu sắc tạo nên ấn tượng đặc biệt cho người đọc 3.3.2 Khơng gian thời gian khép kín Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hai khái niệm Thi pháp học đại Không gian văn học tượng nghệ thuật, hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh Khơng gian nghệ thuật hình tượng khơng gian có tính chủ quan tượng trưng, sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Nó biểu mơ hình giới người, quan niệm trật tự giới lựa chọn người Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật, thời gian thể nghiệm tác phẩm với độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian tại, khứ, tương lai Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật - sản phẩm sáng tạo nhà văn Đây phạm trù quan trọng thi pháp học lẽ thể thực chất sáng tạo nghệ thuật làm nên phong cách nhà văn 47 Không - thời gian nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ văn học, yếu tố kết cấu tác phẩm Trong tác phẩm, việc tổ chức không gian, thời gian có ảnh hưởng khơng nhỏ đến giá trị tác phẩm Thơng qua việc tổ chức không - thời gian nghệ thuật, tác giả phần thể quan điểm, dụng ý nghệ thuật phong cách Và khơng nằm ngồi quy luật ấy, không - thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Thiên thần xấu xí mang lại giá trị lớn cho tác phẩm Theo Từ điển thuật ngữ văn học, khơng gian nghệ thuật là: Hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, n ên mang tính chủ quan Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học…[5, tr.160] Thời gian nghệ thuật thời gian giới hình tượng, thế, hình tượng thời gian Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật là: Hình thức tồn hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vơ tận Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới… [5, tr.322] Không gian thực, không gian vật lý tác phẩm không gian hẹp Tất câu chuyện dài 401 trang diễn xoay quanh sống Susan Boyle chương trình tìm kiếm tài Britain's Got Talent Tác 48 giả xây dựng không gian hạn hẹp nhốt nhân vật vào để họ hoạt động bộc lộ tính cách Một vấn đề khơng thể bỏ qua nói đến không gian tiểu thuyết không gian xoay quanh sống Susan Boyle Ngồi khơng gian sống nhân vật, tác giả nhắc đến loại khơng gian khác Trước hết khơng gian nơi mà Susan sinh sống lúc nhỏ tác giả miêu tả: “Chắc hẳn nơi khơng lấy làm dễ chịu, Blackburn, cho dù Susan miêu tả “ngôi làng”, lại khơng phải chốn Brigadoon bình Bridget, Patrick tám người sống hộ tù túng nằm cuối khu nhà dãy thời hậu chiến phố Yule Terracecả gia đình chuyển đến trước Susan đời” [17, tr 23] Không gian sống nhân vật thể lúc Susan học Đó khơng gian trường, lớp, khơng gian đầy u ám, ngột ngạt ngày tháng đến trường thiếu niềm vui: “Các trường Susan theo học trường tiểu học St Mary sau trường St Kentigern Quãng đời học sinh thường gọi “những ngày tháng tươi đẹp đời” với số người Nhưng với Susan thì: Phần lớn quãng đời thơ ấu vui vẻ bắt đầu bị bắt nạt trường Bọn họ đánh tơi khiến tơi phải khóc” [17, tr 23- 24] Và không gian lúc nhân vật Susan Boyle tỏa sáng sân khấu thi tìm kiếm tài Britain's Got Talent: “Susan Boyle mở miệng cất tiếng hát Bà chưa hát xong câu đầu tiên, tiếng hoan hô nổ bùng Cowell nhướng cao lông mày ngạc nhiên, Holden há miệng sững sờ Morgan cuối cười to, lần thích thú độ Sau hai mươi lăm phút kể từ bà cất giọng hát, Susan Boyle kết thúc phần biểu diễn tiếng hoan hô Huyên náo chiếm trọn không 49 gian, khơng khí chìm bầu cảm xúc hịa trộn hồi nghi thích thú” [17, tr 15- 16] Ta thấy dường tất không gian tác phẩm từ đầu cuối xoay quanh đời nhân vật Susan Boyle Đó khơng gian q hương nơi gia đình bà sinh sống, không gian u ám nơi trường bà theo học, không gian sân khấu vỡ tung bà cất tiếng hát thi tìm kiếm tài năng… Và nhiều chi tiết mà John McShane xây dựng tác phẩm nhằm thể khơng gian khép kín Khơng gian miêu tả vơ hạn hẹp, không đề cập đến nhiều lớp không gian khác mà tập trung vào nhân vật Susan Boyle Tác giả John McShane xây dựng kiểu khơng gian để khắc họa nên tính cách chủ đạo chung cho nhân vật Thời điểm mà John McShane chọn để bắt đầu Thiên thần xấu xí khoảnh khắc Susan khiến giới kinh ngạc sân khấu chương trình Britain’s Got Talent Vì vậy, sống trước đến với ánh hào quang Susan chiếm dung lượng không nhiều mười ba chương sách, đơn giản lời kể tâm tuổi thơ nhân vật ghi chép lại Nhưng nhiêu đủ để người đọc cảm nhận ám ảnh mà Susan trải qua, đồng thời lí giải lí cho thành cơng muộn màng tài âm nhạc Trong Thiên thần xấu xí thời gian diễn câu chuyện vô hạn hẹp Tất xoay quanh hành động, tính cách, kiện nhân vật Tuy nhiên tác phẩm thời gian khứ xuất thông qua lời kể nhân vật Susan thời thơ ấu mình: “Hồi ấy”, “khi ấy”, “quãng thời gian ấy” Nhưng đây, nói thời gian khứ tác để nhấn mạnh thêm tính cách, hồn cảnh, số phận hình tượng nhân vật Trong tác phẩm thời gian khép kín thể rõ việc tác giả nói đến thành 50 cơng Susan Boyle đêm tốn trang sách Mở đầu tác phẩm tác giả đề cập đến buổi biểu diễn Susan Boyle với bất ngờ gây chấn động lớn âm nhạc nước Anh Một giọng ca thiên thần phát Và đến cuối tác phẩm, lần McShane lại miêu tả lại buổi thử giọng mà mở đường đến với âm nhạc Susan Boyle: “Tại buổi thử giọng, khơng người cười phá lên hay nhướng mày ngạc nhiên thấy người phụ nữ vô danh tiểu tốt dám nhắc đến mơ ước đua tranh với Elaine Paige Ấy họ đây, chia sẻ sân khấu Và kiện diễn chương trình dành cho Susan khơng phải Elaine Paige!” [17, tr 385] Thời gian nghệ thuật Thiên thần xấu xí thời gian khép kín Tác phẩm chủ yếu xoay quanh vận động nhân vật Susan Boyle tuổi 48 lúc mà bà bắt đầu bước vào đường âm nhạc Chỉ khoảng thời gian ngắn không đầy năm Susan tạo nên nghiệp gây tiếng vang toàn quốc Bằng tinh tế nhạy bén nhà văn nhà báo, John McShane nhanh chóng nắm bắt thông tin cho xuất tiểu thuyết Thiên thần xấu xí Tất diện mạo, tính cách, hành động, suy nghĩ nhân vật diễn thời gian khép kín Và với thời gian dĩ nhiên ảnh hưởng đến việc miêu tả tâm lí nhân vật Có thể thấy nhân vật thời gian tiểu thuyết gần bị chặt hai chiều, chủ yếu có tuôn chảy Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố quan trọng tác phẩm nghệ thuật, quan niệm tác giả Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học mang vai trị định, nhân vật tồn tại, thơng qua ý đồ nghệ thuật nhà văn biểu cách đậm nét Không gian thời gian nghệ thuật yếu tố khơng thể thiếu khơng tự tác phẩm văn học 51 KẾT LUẬN Susan Boyle - Thiên thần xấu xí tác phẩm mang giá trị nhân văn cao Câu chuyện Susan Boyle lời nhắc nhở đến lúc, tất cần phải có nhìn sâu sắc Susan sống sống âm thầm quan trọng Bà người hiếu thảo tận tụy, tài đặc biệt Chính người Susan Boyle chất keo vơ hình gắn kết xã hội, người đặt nhu cầu thân xuống cuối Chính họ thực giúp giới trở nên đẹp hơn, ý nghĩa đóng góp thầm lặng cao q Vì thế, họ xứng đáng công nhận trân trọng, điều mà cuối Susan Boyle hưởng Bên cạnh Thiên thần xấu xí khẳng định tỏa sáng tài đích thực Qua hình tượng nhân vật Susan Boyle mang đến thơng điệp đẹp đẽ: Chỉ có tài đích thực làm nên thành cơng cho người, thành cơng khơng thể có vĩnh cửu với giả dối, khơng dựa lực thân Susan Boyle chứng minh cho tài xuất sắc giành thành cơng dựa vào khă thực thụ giọng hát tha thiết, ngào, sâu lắng vào lòng người 52 Đồng thời, Thiên thần xấu xí cịn tác phẩm ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ bên tâm hồn người Như nhà văn Nga A.Sêkhốp nhận định vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp lâu dài quý trọng Hơn sắc đẹp, quyến rũ không tự nhiên mà có, thuộc tính cách độc đáo, vẻ đẹp tâm hồn, tài tuyệt vời Và Susan Boyle chứng minh cho điều Khơng xinh đẹp, khơng hấp dẫn ngoại hình với tâm hồn sáng giàu tình yêu thương, niềm đam mê âm nhạc khát vọng muốn đem đến niềm vui cho người Susan Boyle tạo nên sức lơi kì kiệu, “thiên thần” không riêng nước Anh mà lan tỏa khắp giới Như ta thấy rằng, Thiên thần xấu xí khúc ca ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ bên tâm hồn người Và vẻ đẹp tồn theo thời gian tạo nên giá trị đích thực cho người Bên cạnh giá trị mặt nội dung Thiên thần xấu xí đặc điểm góp phần tạo nên thành cơng tiểu thuyết nghệ thuật xây dựng nhân vật Bằng nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật, nghệ thuật tạo lập tình nghệ thuật kể chuyện giàu màu sắc góp phần thể rõ tính cách, tâm lí, diện mạo nhân vật Điều đưa đến cho tác phẩm giá trị đặc sắc đáng ghi nhận Bằng tinh tế nhạy bén với tài sắc sảo nhà văn, nhà báo John McShane xây dựng nên hình tượng nhân vật Susan Boyle vô sinh động mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Với tiểu thuyết Thiên thần xấu xí, John McShane cho thấy tài âm nhạc nước Anh Bằng niềm đam mê ca hát, nghị lực ý chí kiên cường bà vượt qua khó khăn số phận để thực ước mơ Susan Boyle xứng đáng “thiên thần” âm nhạc nước Anh 53 toàn giới Hình tượng nhân vật Susan Boyle ln coi hình tượng đẹp văn học có ảnh hưởng lớn đến đời sống thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, NXB Sài Gòn Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiếu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học Bộ mới, NXB Thế giới Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu Trần Đình Sử chủ biên (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu văn học, ĐHSP Đà Nẵng (lưu hành nội bộ) 54 11 Nguyễn Thị Thúy Kiều (2011), Hình tượng nhân vật Valentine tiểu thuyết Gã lai người mẫu Colin Falconer, NXB ĐHSP Đà nẵng, Luận văn đại học 12 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, NXB Văn hoá Thơng tin 13 Trần Đình Sử (chủ biên) (2005), Giáo trình lí luận văn học, NXB ĐH Sư phạm 14 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thoa (2001), Hình tượng nhân vật Annie Nhật kí đứa Annie Beatrice Sparks, NXB ĐHSP Đà nẵng, Luận văn Đại học 16 Phùng Thị Thủy(2011), Hình tượng nhân vật Jane Eyre tiểu thuyết Jane Eyre Charlotte Bronte, NXB ĐHSP Đà nẵng, Luận văn đại học 17 Huyền Vũ (2011), Thiên thần xấu xí, NXB Phụ nữ ấn hành, Hà Nội 17 G.N Poxpêlốp (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 18 M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư - Tuyển chọn dịch), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 55 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Một: John McShane tiểu thuyết Thiên thần xấu xí 1.1 Khái niệm hình tượng nhân vật tiểu thuyết 1.2 John McShane - Nhà văn chuyên viết người tiếng nước Anh 10 1.3 Thiên thần xấu xí - Khúc ca tuyệt đẹp thiên thần 12 Chương Hai: Tiểu thuyết Thiên thần xấu xí với hình tượng nhân vật điển hình: Susan Boyle 14 2.1 Susan Boyle với tháng ngày bất hạnh 14 2.2 Susan Boyle với giọng hát thiên thần giấc mơ cần thực 18 2.3 Susan Boyle với phút tỏa sáng đường tìm đến vinh quang 20 2.4 Susan Boyle với biểu tượng đánh thức 22 56 2.5 Susan Boyle với thơng điệp câu chuyện cổ tích thời đại 24 Chương Ba: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên thần xấu xí 3.1 Nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật 28 3.1.1 Chọn “điểm sáng” ngoại hình 28 3.1.2 Chọn “điểm nhấn” nhan đề tác phẩm 32 3.2 Nghệ thuật tạo lập tình 34 3.2.1 Tình gặp gỡ tình cờ 34 3.2.2 Tình biến cố tâm lý 36 3.3 Nghệ thuật kể chuyện 40 3.3.1 Lối kể chuyện giàu màu sắc 40 3.3.2 Không gian thời gian khép kín 45 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 28 57 Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Th.s Đặng Thị Lan người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn- trường ĐHSP Đà Nẵng, thầy cô thư viện giúp đỡ em mặt thời gian qua Cảm ơn bạn bè, gia đình quan tâm động viên giúp đỡ em suốt trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn! Đà Nẵng, ngày 08, tháng 5, năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hà 58 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn: “Hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane” cơng trình nghiên cứu tơi Được thực hướng dẫn Th.s Đặng Thị Lan Đà Nẵng, ngày 08, tháng 5, năm 2012 Sinh viên Trần Thị Hà 59 60 ... John McShane tiểu thuyết Thiên thần xấu xí Chương Hai: Tiểu thuyết Thiên thần xấu xí với hình tượng nhân vật điển hình: Susan Boyle Chương Ba: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên thần. .. cứu hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane bỏ ngõ, cần nghiên cứu cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hình tượng nhân vật Susan Boyle. .. lao nhân vật nên định lựa chọn đề tài: Hình tượng nhân vật Susan Boyle tiểu thuyết Thiên thần xấu xí John McShane để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w