Hình tượng nhân vật phụ nữ trong tiểu thuyết y ban

123 14 0
Hình tượng nhân vật phụ nữ trong tiểu thuyết y ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ NGỌC DIỄM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG TIỂU THUYẾT Y BAN TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.2 TIỂU THUYẾT Y BAN – SẮC MÀU RIÊNG CỦA “MỘT THẾ GIỚI ĐẬM CHẤT ĐÀN BÀ” 17 1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Y Ban 17 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật người Y Ban 26 1.2.3 Những sắc màu riêng tiểu thuyết Y Ban 33 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 38 2.1 NỖI ĐAU THÂN PHẬN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI 38 2.1.1 Mang vẻ đẹp “rất đàn bà” 38 2.1.2 đơn hành trình kiếm tìm hạnh phúc 50 2.2 THỨC NHẬN PHÁI TÍNH CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI 59 2.2.1 Ý thức phận nhiệm đời 59 2.2.2 Khát khao khẳng định vị phụ nữ sống đại 66 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT Y BAN 76 3.1 NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NỘI TÂM NHÂN VẬT 76 3.1.1 Kỹ thuật độc thoại nội tâm 76 3.1.2 Kỹ thuật dòng ý thức 82 3.2 CÁCH XÂY DỰNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 87 3.2.1 Không gian chật chội, bối ngột ngạt 87 3.2.2 Thời gian giãn nở linh hoạt 92 3.3 CÁCH THỂ HIỆN NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 96 3.3.1 Ngôn ngữ giản dị, thô nhám, đầy góc cạnh 96 3.3.2 Giọng tâm tình suy tư, chiêm nghiệm 103 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1986 chứng kiến xuất đầy ấn tượng bút nữ Võ Thị Hảo, Dạ Ngân, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà, Quế Hương, Trần Thùy Mai, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Trang Hạ… Trong bối cảnh tiếp biến văn hóa tồn cầu nay, tác phẩm họ tạo tiếng nói riêng, gây ấn tượng dần trở thành kênh tiếp cận thân thuộc với người đọc, khơi gợi đồng cảm cách khẳng định tự ngã, cách xác lập quyền uy tính nữ cách biết “chiều chuộng cảm xúc mình” Họ khơng góp phần tạo nên, mà cịn tơ điểm cho diện mạo văn học nước nhà phẩm chất mang đậm sắc nữ, hoàn toàn khu biệt với sáng tác nam giới, địa hạt lâu có nam giới thi tài Trong dịng chảy đó, Y Ban bút mang dấu ấn riêng Với lối viết trực diện, đời, “không dễ thở”, Y Ban mạnh dạn đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống, người đại, khiến khơng người đọc có cảm giác “khó chịu”, dè chừng Nhưng đằng sau vị đắng chát ban đầu người ta cảm nhận vị sâu “một loại trà hảo hạng” có miền sơn cước phía Bắc từ tác phẩm Y Ban Y Ban góp phần làm nên phong phú chiều sâu văn xuôi đương đại Gần 20 năm miệt mài, cần mẫn sáng tác, Y Ban có “gia tài” với gần 20 đầu sách, chủ yếu hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Tràn ngập sáng tác Y Ban câu chuyện số phận người, tình yêu, hạnh phúc gia đình… trước cám dỗ vật chất - tinh thần sống; suy tư nhân tình, lịng nhân ái, nhìn nhân bản, vị tha… giới trần trụi, sống sượng, nhiều biến động qua lăng kính trái tim đầy xúc cảm người phụ nữ Trong trang viết đầy trăn trở trần ấy, nhà văn dành ưu đặc biệt nhân vật phụ nữ, họ trở thành hình tượng nghệ thuật có sức ám ảnh lớn tác phẩm bà Viết người phụ nữ, Y Ban trọng đến nỗi đau thân phận, đến khát vọng đời thường giản dị, có phần “bé mọn” thói tật “đàn bà” họ Đặc biệt, tinh tế cảm nhận khám phá, tác giả khai thác, diễn tả hiệu biến động nội tâm nhân vật, tình đấu tranh nội tâm, nhân vật phải đối mặt với lựa chọn đánh mình… thời đoạn đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người trải qua trình “đứt gãy” với nhiều thách thức mà người phụ nữ hàng ngày trở thành nạn nhân trực tiếp Sự thấu hiểu đến tế vi Y Ban người nói chung, người phụ nữ nói riêng khởi nguồn từ lịng thương người, từ nỗi thương mình, giúp nhà văn “hồi thai” tác phẩm nghệ thuật độc đáo ngợi ca vẻ đẹp người làm nên nửa giới Chân dung nhân vật phụ nữ lên tác phẩm Y Ban mang vẻ đẹp riêng thu hút quan tâm người đọc, góp phần làm nên giá trị cho sáng tác Y Ban Đây sở để chọn nghiên cứu Hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Y Ban, mong muốn khám phá đặc điểm bật hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết nhà văn “rất đỗi đàn bà” Qua đó, khẳng định nét riêng, độc đáo quan niệm nghệ thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết bà đồng thời, góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp Y Ban tranh chung văn xuôi nữ đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Đã có nhiều ý kiến, viết, cơng trình nghiên cứu sáng tác Y Ban Trong đó, đáng ý phải kể đến ý kiến tác giả sau: Tác giả Trần Thục đặt tác phẩm Y Ban “một góc nhìn văn xi nữ” nhận thấy sáng tác Y Ban mang tiếng nói chung văn học nữ, “đi sâu vào tầng bậc sống gia đình, mâu thuẫn, xung đột, bất hòa hai hệ tưởng khơng thể giải tỏa nỗi”, “lên tiếng địi quyền hạnh phúc” [56]; song vị Y Ban văn đàn khẳng định giọng điệu riêng, “sắc sảo, táo tợn” khác với “giản dị, đằm thắm” Trần Thùy Mai, hay nét “trang trọng, dịu dàng” Võ Thị Hảo Tiếp cận Y Ban phương diện phong cách, Thủy Chi xác định phong cách viết Y Ban theo “xu hướng đại” Hiện đại hình thức “khơng dài dịng, khơng dùng nhiều chữ”, “giàu chi tiết táo bạo việc đưa chi tiết vào truyện”; nội dung “chị nhặt nhạnh từ sống ngày, lúc làm, lúc đưa học, chợ…” [74] Xuân Từ Chiều - tiểu thuyết khơng xuống dịng, nhận nhiều quan tâm bạn đọc PGS.TS Nguyễn Văn Dân tìm hiểu “sức sống kỹ thuật dịng chảy ý thức” văn học Việt Nam đương đại, đề nghị xem tiểu thuyết Xuân Từ Chiều “một kiểu thể dòng ý thức”, với lý “chị xếp câu văn “chảy” nối tiếp luồng ý nghĩ liên tục, cách thể tâm tư xúc nhà văn” [16, tr.29] Thanh Huyền lại cho sức hút Xuân Từ Chiều chỗ: “Truyện khơng có cốt chặt chẽ mà ghi chép lộn xộn, ngẫu hứng lời kể người trần thuật Nhà văn dường kể cách tự nhiên mà không quan tâm đến việc kiến tạo cho câu chuyện cấu trúc Lối kể phù hợp với việc vặt vãnh nhà, ngồi phố, nhìn đến đâu kể đến đó” [81] Sau ồn việc Y Ban từ chối Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 2012 cho tiểu thuyết Trò chơi hủy diệt cảm xúc, cuối tháng 11 năm 2013, Y Ban “lại tòi ABCD” - “một tên lạ, gây tò mò kinh lên được” [11, tr.5] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, viết thay lời tựa tiểu thuyết ABCD với nhan đề Ả Ban ABCD ả, có phát độc đáo: “giọng văn ả diết dóng, đọc khối, cịn tóm tắt kể lại chán phèo, hết u thương mủi lịng gói kỹ bên giọng” [11, tr.6] Nhưng điều cốt yếu “đứa văn mới” “lòng yêu thương người” Y Ban muốn nhắn gởi “nhân sinh đấy, phải sống cho tử tế, phải học cách yêu thương ABCD từ điều sơ đẳng, trở đi” [11, tr.7] Và gần có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhà văn nữ trội văn xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1986, Y Ban - gương mặt “thân quen” nhắc đến “thương hiệu” cho khuynh hướng văn học “thiên nữ” hay “âm hưởng nữ quyền” Luận văn thạc sĩ khoa học xã hội nhân văn: Ý thức phái tính sáng tác văn xi nữ từ sau 1975, tác giả Phạm Thị Thu Huyền, Đại học Đà Nẵng, nhận thấy Y Ban nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Phạm Thị Hoài, Đỗ Hoàng Diệu biểu dương vẻ đẹp “thiên tính nữ” người phụ nữ đại phương diện: thể xác, khát vọng tâm hồn, ý thức khẳng định cá tính nhu cầu bày tỏ khát khao thầm kín Nghiên cứu phương diện có phần nhạy cảm, luận văn thạc sĩ: Yếu tố tính dục sáng tác nhà văn nữ từ thập kỷ 80 kỷ XX đến nay, tác giả Bùi Thị Kim Phượng, Đại học Đà Nẵng, cho rằng: “tính dục - biểu khát vọng hạnh phúc ý thức phái tính nhà văn nữ”, đồng thời người viết rõ, Phạm Thị Hoài, Y Ban, Võ Thị Hảo, Đỗ Hoàng Diệu, Đoàn Lê “đến với đề tài tính dục biết kinh nghiệm nghệ thuật này, họ thuộc thời đại nên thể vấn đề cách mạnh mẽ” [44, tr 34] Nhìn chung nhà nghiên cứu nhìn thấy nét bật phương diện phong cách trần thuật, giọng điệu, đề tài… sáng tác Y Ban Đây để sâu tìm hiểu bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Y Ban Nói giới nhân vật sáng tác Y Ban, Bùi Việt Thắng sách Bình luận truyện ngắn, ghi nhận chị “một giọng nữ trầm văn chương”, nhấn mạnh: “Y Ban viết văn đau đáu số phận người phụ nữ, họ em, chị, bạn bè “phái yếu” văn chương muốn chia sẻ, cảm thơng góp phần bảo họ” [49, tr.336] Cùng quan điểm này, viết Y Ban có phải nhà văn dân tộc thiểu số không?, TS Lê Hữu Tĩnh khẳng định: “Y Ban không nhiều nhà văn chuyên viết viết hay, ấn tượng đề tài người phụ nữ, người đàn bà; thân phận số phận nênh họ sống đời thường; niềm vui nỗi đau; đời sống tinh thần tình cảm bình thường khác thường họ mà người giới cảm nhận cách sâu sắc” [60] Còn nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên cho rằng, từ tác phẩm đầu tay đình đám Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, “ả Ban mặc định viết giống để kêu lên với trời, với người, với đời, với đàn ông, yêu thương lấy chúng tôi, sống cho chúng tôi” [11, tr.6]; “I am đàn bà lại tên tiểu thuyết ả mà đọc xong sách dâng ngập người nỗi thương xót cho đàn bà nước Nam” [11, tr.6], tiểu thuyết ABCD “vẫn chuyện đàn bà, sinh đẻ, đời, sống, chết” [11, tr.6] Mở rộng phạm vi nghiên cứu, tác giả Đào Hồng Diện, làm khảo sát hình ảnh nhân vật nữ từ sáng tác Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu đến nhà văn nữ thuộc hệ sau Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Y Ban…, nhận thấy dáng vẻ riêng Y Ban cách viết nhân vật nữ: “Nhiều truyện ngắn Y Ban viết nhằm giảm bớt “tai nạn” người phụ nữ xã hội ngày Những truyện ngắn Thiên đường địa ngục, Cái điềm thỏ trắng, Sự vô tội A đam Ê va… “câu chuyện cảnh giác” chị viết dành riêng cho cô gái trẻ, khuyên họ yêu mù quáng, tin vào đàn ông mà rước họa vào thân” [75] Nhưng suy cho cùng, “tai nạn”, lỗi lầm lần cho thấy thực tế: đàn bà vậy, ln ngây thơ tin Vì vậy, thất vọng giới đàn ơng họ lại khát khao tìm kiếm mẫu hình lý tưởng đời Dương Bình Ngun góp phần hồn chỉnh chân dung người phụ nữ sáng tác Y Ban ông viết, người phụ nữ Y Ban “ý thức mạnh mẽ sống yêu”, dù có lí khiến họ thất vọng đàn ơng họ “chưa ngừng yêu tỏ khơng cần đàn ơng”; tác giả có liên hệ thú vị nói giới đàn bà truyện Y Ban: “Thế giới người đàn bà Y Ban chợ đầu mối, đủ loại, đủ màu, tươi mơn mởn rau buổi sáng hái, cá sơng vớt lên, thịt đưa từ lị mổ tới ấm…” [87] Thu Hương tinh tế nhận diện kiểu nhân vật nữ sáng tác nhà văn thường là: “những cô gái lỡ dại, người đàn bà khao khát dịu dàng, mải mê kiếm, tìm mẫu đàn ơng lí tưởng Bề ngồi, họ tỏ gai góc, chấp nhận sống ẩn sau tâm hồn thèm muốn nâng niu, chiều chuộng” [82] Với Việt Hà, “ngồi số truyện nói người đàn bà Việt vẻ đẹp nhân hậu, phát (như truyện Cái Tý), hay ấm dễ thương (như Gà ấp bóng) cịn lại nhiều nhân vật nữ Y Ban khắc khoải, vô vọng đường tìm sống ấm no, tình u hồn thiện giới “nửa đàn ơng đàn bà” bất 105 Từ Chiều, người kể chuyện ẩn đằng sau câu chữ người đọc cảm nhận thấy thấu hiểu, cảm thông mà người kể dành cho nhân vật qua giọng thủ thỉ tâm tình Đó nỗi lòng người phụ nữ chồng, cịn lại đơn phịng trống trải: “Xn khơng dám giương lên Bao nhiêu oan trái việc con, Xn gánh chịu Bây đêm bao phủ, khơng cịn chồng nữa, khóc cho vơi nỗi niềm oan ức, tủi thân người đàn bà” [8, tr.175] Dòng chảy nội tâm nhân vật trở thành lời tâm đầy xót xa chạm đến trái tim người đọc Có đơn giản lời thổ lộ người vợ trẻ nỗi khát khao đỗi bình dị người phụ nữ khiến người đọc không khỏi xúc động: “Không anh tặng hoa tặng quà thường xuyên đâu, anh tung hô, anh rên rỉ, em Từ khóc lặng nghĩ lại có đêm thèm ơm chồng biết nhường nào” [8, tr.216] Cũng giọng tâm tình nhẹ nhàng, Y Ban khéo léo lồng tình cảm người kể chuyện vào nội tâm suy nghĩ nhân vật để cảm thương, thấu hiểu, sẻ chia với người phụ nữ bất hạnh; đồng thời để khắc họa sâu hơn, ấn tượng nỗi đau thiệt thòi hay mát nhân vật Điều tiếp tục thể rõ tác phẩm: Đàn bà xấu khơng có q, ABCD Hình ảnh người đàn bà tần tảo, yêu chồng thương con, sống chân chất với ước mơ bình dị, đời thường, đáng trân trọng đời nghiệt ngã không cho họ toại nguyện diện thường trực tiểu thuyết Y Ban Quan tâm đến số phận chịu nhiều thua thiệt đắng cay họ, chị đặc biệt dành tình cảm, cảm thơng cho người mẹ gia đình Đó đời đau khổ không nỡ gây đau khổ cho người thân Chất giọng nhẹ nhàng, xót xa đầy thương cảm 106 lời tâm tình lan tỏa tác phẩm nhúng người đọc vào cảm xúc da diết người đàn bà Tấm lòng người mẹ ghi lại giọng tâm tình dịu dàng, êm ả: “Nếu tơi sống đến bình minh, cho tơi sống đến hồng để yêu thương anh lần anh Tri Anh có biết tơi hạnh phúc đến sinh anh đời ( ) Tôi cần vịng tay ơm anh” [11, tr.290] Và lời nhắn nhủ đầy yêu thương, tha thiết: “Con trai ơi, cha mẹ cho hình hài khỏe mạnh Cho học hành đến nơi đến chốn Con đời để kiếm sống Đôi chân khỏe mạnh, hai tay khỏe mạnh Con lao động để tự nuôi thân Rồi tự tích lũy mà mua xe máy, nhà Cha người đàn ông tàn tật Đôi chân cha bước bước thẳng Cách đời không giống người khác Ông cố gắng sống đời người lương thiện người chăm lao động Con cha con” [11, tr 240] Chất dịu dàng, sâu lắng giọng tâm tình tiểu thuyết Y Ban có khả diễn tả đầy đủ, sâu sắc giới nội tâm nhân vật nữ - “cái người bên người” mà dễ tỏ bày Đặc biệt diễn tả tình yêu, Y Ban thường dùng câu văn dạt cảm xúc diễn tả giới nội tâm đầy xao động, với mâu thuẫn đáng yêu người phụ nữ chạm tới tình yêu “Nấm chờ chng điện thoại reo đến nghẹt thở Lý trí bảo với Nấm tối người không gọi điện thoại đâu Dẫu người ta có tình cảm với Nấm thật khơng phải ngày người ta gọi điện thoại cho Nấm Vậy mà Nấm mong chờ diệu kỳ Mười mười đêm chuông điện thoại im lặng Sự mong đợi chuyển sang hờn dỗi Được thôi, khơng thèm viết thư cho Nấm biết người thích đọc thư Nấm Nhưng Nấm khơng viết thư cho người ta người ta khơng gọi điện Thế lại xưa ư? Nấm phải làm bây giờ? Trong đầu Nấm có muốn vỡ ịa” [10, tr.53] Giọng tâm tình làm cho câu chuyện tình yêu Nấm 107 thêm lấp lánh, lãng mạn thăng hoa Nó diễn tả trạng thái cảm xúc đặc biệt người phụ nữ lý trí bảo khơng mà tim lại tràn đầy khát khao, mong đợi, giận hờn, trách móc vu vơ Tâm trạng mong chờ điện thoại từ người đàn ơng u Nấm trạng thái cảm xúc người phụ nữ khác Bằng giọng tâm tình, Y Ban góp phần làm nên dung dị mà sâu lắng, vừa đau đớn buồn vừa tràn đầy hạnh phúc người phụ nữ Sự xót xa thơng cảm dường yếu tố quan trọng làm nên chất văn đằm sâu ngòi bút nhà văn đàn bà Bên cạnh giọng tâm tình, giọng suy tư, chiêm nghiệm Y Ban sử dụng tiểu thuyết bày tỏ nỗi trăn trở khôn nguôi buồn, đau đời sống người phụ nữ Những mát, khắc khoải, đau đớn tâm hồn người đàn bà có người hiểu thấu Họ nghiệm rằng: “đời phụ nữ chịu thiệt thịi Nhà nghèo mình, chồng hư mình, khơng khơng mình” [8, tr.75] Ý thức sâu sắc phái tính, nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Y Ban trăn trở hạnh phúc Có thể thấy, hình thức câu hỏi tu từ có nội dung lời tự vấn trở trở lại day dứt, đau đớn tạo nên nét riêng đầy hấp lực tiểu thuyết Y Ban “Nấm mơ giấc mơ người bình thường Một bó hoa hồng quà thật giản dị ( ) Để diện minh chứng cho thời Nấm có tình u Khơng có q Đàn bà xấu khơng có q ư?” [8, tr.158] Câu hỏi thất vọng lớn người đọc lại cảm nhận thấy đằng sau chan chứa niềm hi vọng Y Ban thường sử dụng câu hỏi tu từ phương tiện ngôn ngữ hiệu để khắc họa diễn biến tâm lý phức tạp bên tâm hồn nhân vật “Từ nghĩ ngợi thành ngủ Quả hôm Từ bị cú tát vào mặt Từ lấy Cương kể tháng kể ngày bốn năm mà chẳng hiểu tâm tư chồng.( ) Từ tự vấn thay đổi nhiều thế, trước 108 mơ mộng thế, nghĩ đến tiền Có phải tiền mà thay đổi đến khơng? Hay chị Xuân nói, phải kiếm sống vỉa hè làm Từ thay đổi tính nết? Vỉa hè có khơng tốt đâu nhỉ? ( ) Mấy năm nhỉ? ( ) Từ biết người đàn bà cịn u người đàn ơng người đàn bà hi sinh tất cho người đàn ơng u Vậy có phải Từ khơng cịn u chồng khơng? Từ khơng thể có câu trả lời, Từ có thực u người đàn ơng chồng Từ không?” [8, tr.144 - 147] Những câu hỏi liên tiếp đặt không khắc sâu nỗi lịng dằn vặt khơng chu đáo, khơng thấu hiểu chồng nhân vật Từ mà cho thấy thấu hiểu, mối đồng cảm với hoàn cảnh nhân vật tác giả Chất giọng suy tư tự vấn khiến người đọc có cảm giác câu hỏi xoáy sâu, buộc bạn đọc phải tự vấn, tự soi rọi nghĩ tình yêu, hạnh phúc gia đình Hiện tiểu thuyết Y Ban hình ảnh người đàn bà tất bật, bon chen có nguy bị tha hóa, bị đánh giá trị tốt đẹp người phụ nữ trước tác động mặt trái chế thị trường Viết nguy rạn vỡ sống gia đình, Y Ban khơng ngại bày tỏ cảm xúc thành thật mình, giọng văn đẩy lên đỉnh điểm yêu thương đến nồng cháy, xót xa đến tê dại, đau đớn đến quằn quại để từ trăn trở suy tư ta “nghe thấy sơi sục phía sau, vừa từ trái tim rung động mãnh liệt từ buồng phổi thở khỏe” [74] Nhân vật phụ nữ Y Ban người bình thường, khơng lý tưởng hóa Khi phản ánh bề bộn, phức tạp, góc khuất người từ góc nhìn nữ giới, giọng văn chùng xuống, chậm rãi, bộc lộ chiệm nghiệm vấn đề người phụ nữ, người trước thời coi vấn đề thiết đời sống Thân phận, bi kịch, nỗi đau phụ nữ tiểu thuyết Y Ban không giống nên vấn đề suy ngẫm, tự chiêm nghiệm họ khơng 109 hồn tồn phù hợp với số đơng, chưa phải chân lý ý thức, nghị lực cịn hi vọng để họ vượt qua khó khăn đời Cùng với nhân vật, Y Ban bày tỏ đồng cảm vô sâu sắc mình: “Người thường có lý người thường Người tỉnh có lý người tỉnh Người thiện có lý người thiện Người đẹp có lý người đẹp Người khác biệt có lý người khác biệt Người điên có lý người điên Người ác có lý người ác Người xấu có lý người xấu Nhưng có chung lý là, đời sống có lần, sống để đừng hối tiếc” [11, tr.140] Cách chia sẻ chân thành, đầy suy tư, chiêm nghiệm tạo nên chiều sâu cho trang viết đồng thời, khơi gợi mối đồng cảm bạn đọc vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Trong thẳm sâu tâm hồn Y Ban, người cần sống với tình yêu thương “Một đời người ngắn ngủi Có trăm năm chớp mắt mà thơi Thân xác hóa vào đất đai cỏ Linh hồn hịa vào đám mây Có thứ cịn lại vĩnh viễn Là tình u dành cho Tình yêu trai gái pạ mế Tình phụ tử cha Tình mẫu tử mế Vì tình yêu mà mế sống đời Con trai ơi, có qua năm bảy kiếp Hãy học cách yêu thương bày tỏ tình yêu thương với mế nào” [11, tr 291] Đó hạnh phúc, “cuộc sống người phụ nữ” Cùng với giọng tâm tình, giọng suy tư chiêm nghiệm tiểu thuyết Y Ban hòa kết thành giao hưởng giọng điệu đặc sắc đem lại hiệu đặc biệt q trình khám phá, phát bí ẩn đời sống nội tâm nhân vật phụ nữ Và vậy, chị thể tiếng lòng sáng người phụ nữ, phản ánh sâu sắc điệu tâm hồn nhà văn, tạo giọng điệu riêng góp phần nâng tầm tư tưởng cho tác phẩm nữ nhà văn 110 KẾT LUẬN Y Ban - “người đàn bà người đàn bà”, số nhà văn nữ tài hoa văn học Việt Nam đương đại tạo nên giới nghệ thuật riêng, lạ tiểu thuyết Đó giới người đàn bà có đời bất hạnh, may mắn bà góp nhặt, thu lượm ghép lại từ mảnh đời phụ nữ sống thường ngày Thông qua câu chuyện “rất đàn bà”, gần gũi, quen thuộc với sống người đại, lối kể chuyện có duyên, tiểu thuyết chị gọi nhiều bạn đọc đến với tác phẩm gợi lên họ rung động sâu xa kiếp phận đàn bà Hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Y Ban nhìn từ nhiều góc độ khác nhau: từ ngoại hình đến nội tâm, từ đời sống tình cảm đến ý thức, từ vị gia đình đến ngồi xã hội Tất họ phụ nữ đại, biểu phong phú đa dạng Đó hình tượng người phụ nữ mang vẻ đẹp “rất đàn bà”, có tâm hồn cao đẹp, sáng “đến để yêu thương giới này”, nuôi giữ khát vọng lớn nhất, đẹp đời họ hạnh phúc tình u, nhân Những người phụ nữ Y Ban thường phải chấp nhận đơn độc hành trình kiếm tìm hạnh phúc, thức nhận sâu sắc phận nhiệm đàn bà, dám khẳng định cá tính mạnh mẽ, dám nghĩ, dám làm dám sống vịng xốy nghiệt ngã đời Ở tầng sâu thể, họ ý thức sâu sắc phái tính khát khao khẳng định “vị đàn bà” cách liệt Để xây dựng hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết, Y Ban sử dụng phương thức nghệ thuật đặc biệt, ấn tượng Với thủ pháp độc thoại nội tâm, kỹ thuật dòng ý thức nhà văn dẫn người đọc vào tận đáy sâu tâm hồn nhân vật phụ nữ để nhận biết đầy đủ sâu sắc phần tâm hồn ẩn khuất, tâm cần giãi bày, ước vọng, khát khao cần thực 111 họ Khơng gian, thời gian nghệ thuật có nhiều đổi Y Ban làm không gian sống quen thuộc người phụ nữ qua việc tạo dựng không gian tâm tưởng, không gian giấc mơ để bộc lộ đầy đủ tâm trạng, tính cách nhân vật Tương ứng với kiểu không gian đời sống, sinh hoạt nhân vật kiểu thời gian giãn nở linh hoạt tạo thành yếu tố góp phần chuyển tải thơng điệp nghệ thuật tác giả đến với người đọc Bên cạnh ngơn ngữ tiểu thuyết giản dị có phần bỗ bã, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Y Ban đặt chỗ có tác dụng khơng ngờ việc thể hình tượng nhân vật đáp ứng nhu cầu phản ánh thực tạo sức hút với độc giả Trong tiểu thuyết Y Ban giọng thủ thỉ, tâm tình, nhẹ nhàng kiểu hai người phụ nữ tâm với kết hợp với giọng suy tư, chiệm nghiệm góp phần khơng nhỏ việc làm nên giá trị nghệ thuật đặc sắc cho giới nghệ thuật Với cảm nhận độc đáo cách thể đặc biệt, Y Ban thành cơng việc khắc họa hình tượng nhân vật phụ nữ, góp phần tạo cho tiểu thuyết diện mạo riêng dòng chảy tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Tuy nhiên, việc nghiên cứu hình tượng nhân vật phụ nữ khám phá phần giá trị tiểu thuyết Y Ban Do đó, từ góc nhìn phân tâm học, từ góc nhìn nữ quyền với điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu, người nghiên cứu cịn có nhiều hội để tiếp tục đánh giá cách sâu sắc toàn diện tiểu thuyết Y Ban, tài năng, tư tưởng nghệ thuật đóng góp văn học Việt Nam đại nhà văn 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí [1] Trần Lan Anh (2012), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Quế Hương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Đà Nẵng [2] Lý Thị Quỳnh Anh, (2012), “Một số yếu tố chủ nghĩa thực đại nghệ thuật miêu tả tâm lí Nam Cao”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 85 – 93 [3] Đào Tuấn Anh (2005), “Quan niệm thực người văn học hậu đại”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 43 – 59 [4] Thái Phan Vàng Anh, (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2), tr 96 – 107 [5] Thái Phan Vàng Anh, (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam 10 năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 53 – 61 [6] Thái Phan Vàng Anh, (2012), “Chiến tranh mang khn mặt phụ nữ sau hậu chiến”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội (744), tr 95 – 106 [7] Y Ban, (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [8] Y Ban, (2008), Xuân Từ Chiều, NXB Phụ nữ, Hà Nội [9] Y Ban, (2013), Trò chơi hủy diệt cảm xúc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [10] Y Ban, (2014), Đàn bà xấu khơng có quà, NXB Văn học, Hà Nội [11] Y Ban, (2014), ABCD, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Thị Bình, (2010), “Nhân vật trung tâm tìm kiếm thiên đường thời đại”, Nghiên cứu văn học, (3), tr 86 – 103 [13] Nguyễn Thị Bình, (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại”, Nghiên cứu văn học, (9), tr 74 – 85 [14] Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Thị Tuyết Minh, (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên 113 cứu văn học, (8), tr 102 – 112 [15] Xuân Cang, (2003), “Y Ban thân phận đàn bà”, Báo Văn nghệ (25) [16] Nguyễn Văn Dân, (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dịng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (8), tr 17 – 29 [17] Phạm Thùy Dương, (2007), “Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội (661), tr 101 – 106 [18] Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội [19] Nguyễn Tiến Đức, (2001), “Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội ( 721), tr 83 – 88 [20] Văn Giá, (7/ 2014), “Cuộc tìm kiếm văn thể nữ (Về truyện ngắn Nguyễn Thị Phước)”, Báo Văn Nghệ, (27), tr 18 – 23 [21] Hoàng Cẩm Giang, (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.90 – 103 [22] Hồ Thế Hà, (2013), “Thiên tính nữ thi giới Xuân Quỳnh”, Nghiên cứu văn học, (3), tr 72 – 85 [23] Đinh Thị Thu Hà, (2012), “Những biểu cách tân từ cấp độ " quan niệm" tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, (3), tr 49 – 59 [24] Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [25] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [26] Nguyễn Thị Thúy Hằng, (2012), “Thủ pháp phi điển hình hóa số tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (761) [27] Nguyễn Hòa, (2006), “Nhà văn nữ thời chuyển dịch văn hóa”, Văn 114 nghệ Quân đội số tết Đinh Hợi, (663 + 664), tr.167 – 169 [28] Mai Hồng, (2009), “Hành trình đến tận tục”, Tạp chí Sơng Hương (241), tr.32 – 35 [29] Hoàng Thị Huệ, (2010), “Nhân vật nữ hành trình tìm hạnh phúc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Tạp chí khoa học trường Đại học Hồng Đức, (6) [30] Nguyễn Văn Hùng, (2014), “Những cách tân hình thức kể chuyện từ ngơi thứ ba tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí lý luận - phê bình Văn học nghệ thuật, (22), tr 56 – 63 [31] Lê Thanh Huyền, (2011), “Truyện ngắn Tagore: lối riêng giải phóng tình dục”, Nghiên cứu văn học, (4), tr 20 – 31 [32] Phạm Thị Thu Huyền, (2012), “Ý thức phái tính sáng tác văn xi nữ từ sau 1975”, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Đà Nẵng [33] Trịnh Đặng Nguyên Hương, (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 80 – 90 [34] Dương Thị Hương, (2013), “Nhân vật tự nhận thức văn xi sau 1975”, Tạp chí Văn Nghệ qn đội (778), tr 92 – 98 [35] Lê Thị Hường, (2014), “Chiến tranh qua cảm thức nữ giới”, Văn nghệ quân đội, (792), tr 101 – 105 [36] Hoàng Đăng Khoa, (2013), “Văn xuôi nữ làm hay tự đánh “đặc sản tâm hồn”?”, Văn nghệ quân đội, (785), tr 103 – 107 [37] Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng, (2012), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (758), tr 101 – 106 [38] Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền, (2011), “Cảm thức lạc lồi văn xi đương đại”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 62 – 68 115 [39] Nguyễn Thị Tuyết Minh - Nguyễn Thị Bình, (2010), “Lớp ngơn ngữ thơ hóa văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội (716), tr 102 – 108 [40] Trần Thị Mai Nhân, (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 57 – 74 [41] Nguyễn Thị Tuyết Nhung, (2013), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận”, Nghiên cứu văn học, (9), tr 66 – 75 [42] Bùi Tuấn Ninh, (2012), “Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (754), tr 115 – 118 [43] Mai Hải Oanh, (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.112 – 124 [44] Bùi Thị Kim Phượng, (2011), “Yếu tố tính dục sáng tác nhà văn nữ từ thập kỷ 80 kỷ XX đến nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Đà Nẵng [45] Phạm Thị Thanh Phượng, (2014), “Người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ đương đại”, Nghiên cứu văn học, (9), tr 87 – 98 [46] Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vương Trần Nho Thìn - Đồn Thị Thu Vân, (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [47] Trần Đình Sử, (1998), “Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (12), tr 42 – 63 [48] Nguyễn Thị Thái, (2014), “Cách sử dụng đại từ nhân xưng qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (10) (228), tr.54 – 58 [49] Bùi Việt Thắng (1995), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Nguyễn Thành Thi, (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn 116 Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học, (5), tr 26 – 37 [51] Bích Thu, (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.14 – 28 [52] Bích Thu, (2012), “Khuynh hướng tái nhận thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (757), tr 82 – 87 [53] Bích Thu, (2013), “Tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 - cách nhìn”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (772), tr 100 – 105 [54] Bích Thu, (2013), “Một vài cảm nhận ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội (768), tr 97 – 101 [55] Trần Nhật Thu, (8 / 2014), “Bóng dáng người sinh truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, Báo Văn Nghệ quân đội, (802) [56] Trần Thục, (2013), “Một góc nhìn văn xi nữ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (768), tr.102 – 105 [57] Đỗ Lai Thúy, (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Trần Mạnh Thường, (2008), Các tác giả văn chương Việt Nam (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, tr.2967 – 2969 [59] Nguyễn Thị Kim Tiến, (2012), “Con người tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 57 - 66 [60] Lê Hữu Tĩnh, (2006), “ Y Ban có phải nhà văn dân tộc thiểu số không? ”, Báo Văn nghệ, (49) [61] Nguyễn Đức Tồn, (2014), “Kỹ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Và tro bụi”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, (355), tr 47 – 52 [62] Hồ Thị Kiều Trang, (2013), “Ý thức nữ quyền tiểu thuyết Xuân Từ Chiều Y Ban”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [63] Trần Lê Hoa Tranh, (2009), “Vài nét văn học nữ đương đại Trung 117 Quốc”, Nghiên cứu văn học, (10), tr 17 – 27 [64] Vũ Anh Tú, (2014), “Từ quan niệm dân gian phái nữ đến hình tượng người phụ nữ nghệ thuật đương đại Việt Nam”, Tạp chí lý luận phê bình Văn học nghệ thuật, (20), tr 37 – 39 [65] Lê Dục Tú, (2011), “Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại qua thơ ca nữ đương đại”, Tạp chí Văn Nghệ quân đội (720), tr 105 – 109 [66] Nguyễn Văn Tùng, (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học, (6), tr 97 – 109 [67] Nguyễn Văn Tùng, (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam [68] Phùng Văn Tửu, (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức [69] Trần Thị Bích Vân, (2009), “Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II Tài liệu mạng [70] Y Ban, (2005), Con quỷ nhỏ tơi, http://www.Vnthuquan.net [71] Nguyễn Thanh Bình, “Y Ban: Tơi không chủ trương viết sex”, Nguồn: http://www.tienphong.vn/van-nghe/y-ban-toi-khong-chu-truong-vietsex, 25/ 10/ 2014 [72] Dương Cầm, “Y Ban viết nỗi đau đàn bà”, Nguồn:http://thowwwvn.com/luutru/index.php?menu=detail&mid=48&nid=9 69,15/ 10/ 2014 [73] Ninh Văn Chất, “Xuân Từ Chiều – “lát cắt” sống người phụ nữ”, Nguồn: http://www.baomoi.com/Doc-sach-Xuan-Tu-Chieumot-lat-cat-moi-ve-cuoc-song-nguoi-phu, 6/09/2014 [74] Thuỷ Chi, “Nhà văn Y Ban hành trình tờ tiền giả”, Nguồn: 118 http://www.baomoi.com/Nha-van-Y-Ban-va-Hanh-trinh-cua-to-tiengia, 01/09/2014 [75] Đào Đồng Diện, “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi thời kì đổi mới”, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vi-vn, 28/08/2014 [76] Đồn Tiến Dũng, “Ngơn ngữ thân thể hành trình tìm đẹp Nguyễn Huy Thiệp”, Nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Van hocVietNamhiendai/tabid/103/newstab/23/Default.aspx, 16 /1/2015 [77] Lê Hà, “Đối thoại: Y Ban - Nguyễn Khắc Phục”, Nguồn: http://dep.com.vn/Thiet-ke/Doi-thoai-Y-Ban-Nguyen-KhacPhuc/1072.dep, 15/08/2014 [78] Việt Hà, “I am đàn bà giới nửa đàn ông đàn bà”, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vi-VN/doisongvanhoa, 26/09/2014 [79] Thanh Hằng, “Nhà văn Y Ban – Tác phẩm định hình phong cách”, Nguồn: http://www.cand.com.vn, 01/10/2014 [80] Phạm Huy Hùng, “Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác”, Nguồn: http://vnthuquan.org [81] Thanh Huyền, “Xuân Từ Chiều”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tintuc/sach/diem-sach, 12/10/2014 [82] Thu Hương, “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-y-banva-nhung-giac-mo-ve-hanh-phuc, 08/10/2014 [83] Trần Lâm – Tôn Phát, “Nhà văn Dạ Ngân: “I am đàn bà … cảm động đến ứa nước mắt”, Nguồn: http://dantri.com.vn/giai-tri/nha-van-da-ngan-iam-dan-ba-cam-dong-den-ua-nuoc-mat-187276.htm, 15/10/2014 [84] Hà Linh, “Y Ban: Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/y-ban-hay-lang-nghetac-pham-cua-nha-van-nu-2142011.html, 14 / 10/ 2014 119 [85] Mi Ly, “Đọc sách Y Ban: “Đàn bà đẹp khơng có q”, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/doc-sach-moi-cua-y- ban-dan-ba-dep-cung-khong-co-qua, 10/ 09/ 2014 [86] Thiên Kim, “Y Ban “con thiêu thân” nữa”, Nguồn: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Y-Ban-bay-gio-khong- phai-la-mot-con-thieu-than-nua-316151/, 12/ 12/ 2014 [87] Dương Bình Nguyên, “Chữ nghĩa đàn bà”, Nguồn: http://yume.vn/duongbinhnguyenvn/article, 12/10/2014 [88] Ngô Thảo, “Y Ban – người đốt lửa văn chương”, Nguồn: http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/y-ban nguoi-dot-lua-trong-vanchuong/113056.html, 24/ 12/2014 [89] Tạ Thị Sự, “Xuân Từ Chiều - Một tiếng lòng cảm thương cho kiếp đàn bà”, Nguồn: http://vannghenamdinh.com.vn, ... Tiểu thuyết Y Ban dòng ch? ?y tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại Chương 2: Những đặc điểm bật hình tượng nhân vật phụ nữ tiểu thuyết Y Ban Chương 3: Nghệ thuật x? ?y dựng hình tượng nhân vật phụ nữ. .. nữ tiểu thuyết Y Ban 10 CHƯƠNG TIỂU THUYẾT Y BAN TRONG DÒNG CH? ?Y TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TIỂU THUYẾT NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Văn học mang “gương mặt nữ? ??,... đ? ?y yêu thương, bao dung, độ lượng, sẵn lòng tha thứ ánh sáng nhân văn đẹp đẽ làm nên thu hút nhân vật nữ tiểu thuyết Y Ban Trong vịng x? ?y sinh, nhiều lúc nhân vật tiểu thuyết Y Ban cảm thấy

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan