Hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử hiện đại Việt Nam

12 609 2
Hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử hiện đại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam Nguyễn Văn Sang Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Lí luận văn học; Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Nam Năm bảo vệ:2010 Abstract: Khái quát chung tiểu thuyết lịch sử lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nói chung hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử nói riêng Nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng bốn tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam như: Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải với hai tập: Bão táp cung đình Huyết chiến Bạch Đằng; Hội thề Nguyễn Quang Thân; Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác nhằm làm rõ nhìn mới, cụ thể sâu sắc hình tượng nhân vật, yếu tố hư cấu, khả giải thiêng lịch sử, cảm hứng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam Ngoài giúp nâng cao phần giá trị thẩm mỹ tác phẩm lòng bạn đọc đến với tiểu thuyết lịch sử Keywords: Lý luận văn học; Tiểu thuyết lịch sử; Văn học Việt Nam Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .11 Những đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 12 1 Một số vấn đề chung tiểu thuyết lịch sử .12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 12 1.1.2 Sự khác tiểu thuyết lịch sử thể loại khác .18 1.1.3 Quan niệm thực hư cấu tiểu thuyết lịch sử 20 1.1.4 Quan niệm nhà văn nhân vật anh hùng lịch sử anh hùng tiểu thuyết lịch sử 25 1.2 Những chặng đường phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 28 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử thời kỳ trung đại 28 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử đại đầu kỷ XX đến 1945 .30 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử đại từ 1945 đến 1985 33 1.2.4 Tiểu thuyết lịch sử đại từ 1986 đến 34 Tiểu kết .36 Chương 37 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM .37 2.1 Hình tượng nhân vật anh hùng mang khát vọng lịch sử .38 2.1.1 Xuất thân 38 2.1.2 Khát vọng lịch sử .44 2.2 Hình tượng nhân vật anh hùng với tài năng, tính cách, phẩm chất khí phách người .49 2.2.1 Thiên tài quân 49 2.2.2 Tính cách phẩm chất người 60 2.2.3 Khí phách anh hùng 65 2.3 Kiểu hình tượng nhân vật anh hùng có số phận đặt dịng lịch sử .67 2.4 Hình tượng nhân vật anh hùng nặng vai trò 71 Tiểu kết .75 Chương 77 THI PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG 77 TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 77 3.1 Bút pháp miêu tả, phân tích giả định xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng .77 3.1.1 Bút pháp miêu tả khắc họa hình tượng nhân vật anh hùng .77 3.1.2 Bút pháp phân tích nội tâm nhân vật anh hùng .80 3.1.3 Bút pháp giả định .83 3.2 Điểm nhìn xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng 84 3.2.2 Điểm nhìn nhân vật 88 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam 92 3.3.1 Không gian nghệ thuật .92 3.1.1.1 Không gian lịch sử không gian đời thường .93 3.1.1.2 Không gian bên bên 97 3.1.1.3 Khơng gian bên bên ngồi 99 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 101 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 MỞ ĐẦU Sau đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, tiểu thuyết lịch sử nhanh chóng vươn lên mạnh mẽ, đạt thành tựu rực rỡ với đời hàng loạt tiểu thuyết dài Một yếu tố mang lại thành cơng cho tiểu thuyết lich sử xây dựng hình tượng nhân vật có hình tượng nhân vật anh hùng Xét vấn đề nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam từ trước đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mơ vừa mang tính khái quát vừa mang tính cụ thể, sinh động Với suy ngẫm cố gắng hết mình, người viết mong muốn mang lại hướng tiếp cận vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam dựa nghiên cứu tượng nhân vật anh hùng qua cơng trình nghiên cứu: Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam Do giới hạn nghiên cứu luận văn, lựa chọn bốn tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng giai đoạn từ 1975 đến gồm: Bão táp triều Trần Hoàng Quốc Hải với hai tập: Bão táp cung đình Huyết chiến Bạch Đằng; Hội thề Nguyễn Quang Thân; Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác Nội dung luận văn thể ba chương Chương Khái quát chung tiểu thuyết lịch sử; Chương Nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam; Chương Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam chương 1, tập trung làm rõ khái niệm tiểu thuyết lịch sử, khác TTLS thể loại chung đề tài lịch sử, quan niệm tính hư cấu quan niệm nhà văn người anh hùng lịch sử anh hùng Các nhà văn tiểu thuyết lịch sử coi người anh hùng thời đại anh hùng đối tượng để chiêm nghiệm, giải thiêng giải mã lịch sử Họ hướng đến nhân vật anh hùng thời đại anh hùng với tâm thức muốn làm rõ chiêm nghiệm, sáng tạo khơng phải muốn phổ biến thể loại chung đề tài lịch sử khác Bên cạnh đó, chương này, chúng tơi tóm tắt chặng đường phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam có giai đoạn Tiểu thuyết lịch sử đại từ 1986 đến Văn học Việt Nam sau 1986, đặc biệt từ khoảng đầu năm 90 kỷ XX tới mười năm đầu kỷ XXI chứng kiến mùa gặt thể loại tiểu thuyết lịch sử với nhiều tác phẩm: Mười hai sứ quân, Bắn rụng mặt trời, Hào kiệt Lam Sơn Vũ Ngọc Đĩnh, Quân sư Nguyễn Trãi Trần Bá Chí, Lê Lợi Hàn Thế Dũng, Hội thề Nguyễn Quang Thân, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác; Đất trời Nam Dao, Bão táp triều Trần, Tám triều vua Lý Hoàng Quốc Hải, Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh… Có thể thấy rõ đặc trưng tiêu biểu thể loại tiểu thuyết thời kỳ là: Có đa dạng phức tạp phong cách cá nhân; tái lịch sử không theo lối biên niên; khắc họa nhân vật lịch sử tiếng suy tư vấn đề đương đại; khắc họa thời đại lịch sử lớn với nhiều kiện nhiều nhân vật; mượn lịch sử để gửi gắm vấn đề sự; tái vấn đề lịch sử văn hóa; tái phần khuất lấp “xét lại” nhân vật lịch sử Trong CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM, vào nghiên cứu kiểu hình tượng nhân vật anh hùng TTLS đại như: 2.1 Hình tượng nhân vật anh hùng mang khát vọng lịch sử Người anh hùng mang khát vọng lịch sử người áo vải có tầm vóc khổng lồ tư tưởng, lĩnh trí tuệ Tính cách ưa thích thẳng thắn, rạch rịi, nhìn vật mắt thấu đáo, nhìn tồn mắt bao quát để nhận chất vận động cộng với khát vọng (đơi lúc biến thành tham vọng quyền lực) giúp họ tạo bước ngoặt lịch sử, đưa hình tượng người áo vải trở thành hình tượng anh hùng vĩ đại Nhân vật mang khát vọng lịch sử thể tìm tịi sáng tạo nhà văn q trình “giải mã” ngun lịch sử, góp phần lí giải tính tất yếu để nhận thức sâu sắc trình vận động lịch sử 2.2 Hình tượng nhân vật anh hùng với tài năng, tính cách, phẩm chất khí phách người Hình tượng người anh hùng bậc thiên tài quân Dù thời đại hoàn cảnh khác nhau, thấy điểm chung nhân vật anh hùng có khả đặc biệt nghệ thuật quân từ chỗ xây dựng lực lượng, đạo lực lượng cách đề chiến thuật, thực chiến thuật hay sử dụng nhân tài Các tác giả thể tài tác phẩm với thái độ trân trọng cảm hứng sử thi rõ nét giúp hình tượng nhân vật anh hùng lên sinh động, truyền cảm hứng lịch sử hào hùng đến bạn đọc Tính cách phẩm chất Hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử xây dựng, gọt dũa rõ nét Người anh hùng tiểu thuyết lịch sử có đối lập đầy gắn bó biện chứng tính cách phẩm chất trái ngược Việc xây dựng hình tượng họ trở thành người khác thường, trở thành tượng thời đại lí giải cho khả chiêm nghiệm tái tạo lịch sử nhà tiểu thuyết Khí phách anh hùng Nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử người có tài năng, khí phách người khiến người thường phải hướng đến chiêm bái nể trọng kẻ hội, gian xảo phải e dè, kẻ thù phải khiếp nhược Khí phách bậc anh hùng phát lộ qua lời nói, dáng điệu, cử chỉ, qua hành động hiệt kiệt anh hùng 2.3 Kiểu hình tượng nhân vật anh hùng có số phận đặt dòng lịch sử Các nhà tiểu thuyết lịch sử thường mang số phận người anh hùng đặt vào lốc xoáy lịch sử để tạo dựng bi kịch đời họ Đó bi kịch gia đình, bi kịch cá nhân bi kịch dân tộc Khai thác nhân vật lịch sử phương diện này, nhà văn Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Quang Thân đem lại giá trị nhân cho tác phẩm 2.4 Hình tượng nhân vật anh hùng nặng vai trị Thơng qua hình tượng anh hùng Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ… nhà văn mang lại cho người đọc nhìn mẻ tinh tế chứa đầy suy tư lịch sử Nhân vật người anh hùng nhờ soi chiếu từ góc nhìn đời tư, gần gũi, mộc mạc, chân thật dung dị Các nhà văn thơng qua hình tượng người anh hùng lịch sử chuyển từ lí giải lịch sử sang khám phá chất người, gửi vào suy ngẫm người, quan niệm người thời đại mà nhà văn sống Trong CHƯƠNG 3: THI PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM, làm rõ bút pháp nghệ thuật sau: Bút pháp miêu tả, khắc họa, phân tích, giả định hình tượng nhân vật anh hùng Thứ nhất, nhân vật anh hùng miêu tả có ngoại hình đặc biệt toát lên uy vũ khác thường Hoặc toát lên tin cẩn cần thiết bậc anh hùng nghĩa Thứ hai, nhân vật anh hùng miêu tả với tính cách gian hùng, khó nắm bắt Thứ ba, nhân vật anh hùng miêu tả với phút tự vấn đầy nội tâm Những bút pháp miêu tả khắc họa nhằm mục đích mang lại cho người đọc hình tượng nhân vật anh hùng sinh động, có khí chất Bút pháp phân tích nội tâm cho thấy trăn trở, day dứt nhân vật anh hùng lịch sử đứng trước biến đổi to lớn đại cuộc, trước tình nghĩa người nhằm lí giải cho động nhân vật anh hùng bước tiến lịch sử tạo nên hình tượng người anh hùng lịch sử ánh sáng nhân học Qua bút pháp giả định, người anh hùng với nhiều bí ẩn, khuyết trống bổ sung, gọt dũa hồn chỉnh thành hình tượng nghệ thuật tiềm tàng sức sống nhằm tạo câu truyện lịch sử có thật, tồn trước mắt người đọc, đưa người đọc vào xúc cảm lạ, đồng thời thể khéo léo, sâu sắc hàm ý tác giả Trong tiểu thuyết lịch sử có hai điểm nhìn xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng, 3.2.1 Điểm nhìn tồn tri Điểm nhìn tồn tri điểm nhìn thấu suốt, điểm nhìn biết tuốt hay điểm nhìn trần thuật xuất phát từ vị trí người trần thuật Với cách trần thuật điểm nhìn tồn tri, lịch sử lên xong xi, hồn tất đầy tính logic, tính chân thực mang lại cho người đọc nhìn vừa khái quát vừa chi tiết bối cảnh lịch sử nói chung người anh hùng bối cảnh lịch sử nói riêng sở tơn trọng kết lịch sử 3.2.2 Điểm nhìn nhân vật Điểm nhìn nhân vật hay cịn gọi điểm nhìn bên Tác giả đặt điểm nhìn cá nhân vào nhân vật anh hùng lịch sử để thấy cách nhìn thời người, đồng thời lí giải nguyên nhân đưa định cho vai trị lịch sử Hoặc đặt nhân vật hư cấu, nhân vật vệ tinh cho thấy nhìn vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính khách quan hình tượng người anh hùng, cho phép soi chiếu người anh hùng nhiều phía khác bóng tối 3.3 Khơng gian thời gian nghệ thuật 3.3.1 Không gian nghệ thuật 3.3.1.1 Không gian lịch sử không gian đời thường Không gian lịch sử không gian gắn với kiện lịch sử, với nhân vật lịch sử, khơng gian đời sống trị - xã hội Sự vận động không gian lịch sử cho thấy vận động lịch sử trưởng thành mặt tư tưởng, nghệ thuật quân hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử Những miếng ghép không gian đời thường mang đến vận động mềm mại cho tiểu thuyết, miêu tả sinh động chi tiết nét đời thường nhằm làm giàu thêm hình ảnh toàn diện nhân vật anh hùng lịch sử 3.3.1.2 Không gian bên không gian bên Không gian bên gắn với “tầng trên” bao gồm nhân vật chèo lái lịch sử, quyền lực, cung đình, bão lũ Không gian bên gắn với nhân vật nạn nhân lịch sử, với đời thường Dù đối lập hay bổ trợ, không gian bên không gian bên sáng tạo nghệ thuật dựa chân thực lịch sử nhà văn nhằm bày tỏ nét mâu thuẫn, nguy hay nguyên nhân mà tác giả giả định lịch sử qua làm rõ tài quân sự, tầm tư tưởng nhân vật anh hùng, lí giải tồn vong nghiệp nhân vật anh hùng tạo dựng 3.3.1.3 Không gian bên bên ngồi Khơng gian bên ngồi với tính chất mở không gian đám đông, không gian kiện Cịn khơng gian bên với tính chất khép kín khơng gian cá nhân, riêng tư, trăn trở bi kịch Những uẩn khúc nội tâm, khao khát, hoài nghi với đời nhân vật anh hùng hai miền khơng gian Khơng gian bên ngồi khơng gian bên khơng đối lập mà cịn có quan hệ gắn bó chặt chẽ nhằm chứa đựng biểu tốt mục đích nghệ thuật tác phẩm; thể rõ phong phú, đa hình tượng nhân vật anh hùng 3.3.2 Thời gian nghệ thuật Những hình thức thời gian Bão táp cung đình, Huyết chiến Bạch Đằng, Hội thề Sông Côn mùa lũ là: Thứ thời gian tâm lý giúp nhà văn soi tỏ góc khuất nội tâm nhân vật anh hùng, đưa nhân vật anh hùng trở với hình ảnh người đời thường giúp nhà văn trình bày nhu cầu tiểu thuyết lịch sử Thứ hai, Thời gian tuyến tính kết hợp thời gian tâm lý cho phép nhân vật lớn dần lên tầm tư tưởng nhân cách nhân vật anh hùng đồng thời không gây sốc với độc giả Do họ tri nhận lịch sử mong muốn nhà văn Kết thúc Cơng trình nghiên cứu mong muốn cung cấp thêm đề tài nghiên cứu vào lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nói chung hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử nói riêng Qua việc nghiên cứu hình tượng nhân vật anh hùng bốn tiểu thuyết lịch sử nói trên, hi vọng cung cấp nhìn mới, cụ thể sâu sắc hình tượng nhân vật, yếu tố hư cấu, khả giải thiêng lịch sử, cảm hứng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam Chúng tin rằng, luận văn giúp nâng cao phần giá trị thẩm mỹ tác phẩm lòng bạn đọc đến với tác phẩm lựa chọn nghiên cứu References: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Tuấn, “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác: Sự khám phá nhân cách văn hóa Việt, http://www.vanhoanghean.com.vn Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hoài Nam, Bàn tiểu thuyết lịch sử, Báo Văn nghệ, tr 45 Hồng Quốc Hải (2010), Bão táp cung đình (tập 1), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hoàng Quốc Hải (2010), Huyết chiến Bạch Đằng (tập 4), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục M Bkhatin (1998), Lí luận Thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ - tiểu thuyết cơng phu”, Tạp chí Sơng Hương (134), tr 87-89 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ (tập 1), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 10 Nguyễn Mộng Giác (2003), Sông Côn mùa lũ, (tập 2), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Kim Oanh, Phương thức lặp lại nghệ thuật xây dựng chủ đề tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, http://vanchuongviet.org 13 Nguyễn Văn Hùng, Mã lịch sử mã văn hóa tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn 14 Trần Cao Sơn (2007), “Quang Trung - Nguyễn Huệ cách nhìn tồn diện”, Tạp chí Nhà văn (2), tr 131-143 15 Trần Đình Sử, Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, http://nguvan.hnue.edu.vn 16 Trần Hữu Thục, Nhân vật Nguyễn Huệ “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác, http://www.vanhoanghean.com.vn

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan