Trong lý luận và phê bình văn học hiện nay, một thành tựu của đổi mới là sự quan tâm ngày càng nhiều đối với vấn đề nhà văn, người đọc, tác phẩm. Trong quá trình đổi mới và giao lưu, hội nhập nhiều năm nay, thái độ hẹp hòi trong cái nhìn về vấn đề dần dần được sửa chữa, thông thoáng, rộng rãi hơn. Một thời gian dài nghiên cứu văn học chỉ tập trung vào mối quan hệ tác giả – tác phẩm mà coi nhẹ vấn đề bản thân tác phẩm và vấn đề quan hệ tác phẩm – độc giả. Chủ nghĩa cấu trúc và lý thuyết tiếp nhận có công chuyển dịch chủ ý của chúng ta sang nghiên cứu vấn đề bản thân tác phẩm và vấn đề quan hệ tác phẩm độc giả, từ lý luận sáng tác chuyển sang lý luận phê bình và khâu trung gian giữa sáng tác và phê bình. Nó làm tác phẩm như một thực thể có cấu trúc bên trong đồng thời cân bằng hai phía giao tiếp văn học, mở ra những triển vọng nghiên cứu phong phú, thú vị, có khả năng thâm nhập thêm vào quá trình hoạt động của văn học trong tâm lý con người và sinh hoạt xã hội. Tuy nhiên, đây vẫn là một vấn đề còn nhiều điều mới lạ, nhất là khi chúng ta được tiếp xúc với nhiều tác phẩm hiện đại – nơi mà cách xây dựng tác phẩm rất đa dạng. Ở đó, ta gặp trường hợp nhân vật được xây dựng trong tác phẩm như một người đọc. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ tập trung làm rõ điều đó qua nhân vật nhà văn trong tác phẩm “Những ngã tư và những cột đèn” của Trần Dần.
TIỂU LUẬN: NHÂN VẬT NHƯ NGƯỜI ĐỌC (QUA TRƯỜNG HỢP NHÂN VẬT NHÀ VĂN TRONG “NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN”) Đặt vấn đề Trong lý luận phê bình văn học nay, thành tựu đổi quan tâm ngày nhiều vấn đề nhà văn, người đọc, tác phẩm Trong trình đổi giao lưu, hội nhập nhiều năm nay, thái độ hẹp hòi nhìn vấn đề sửa chữa, thông thoáng, rộng rãi Một thời gian dài nghiên cứu văn học tập trung vào mối quan hệ tác giả – tác phẩm mà coi nhẹ vấn đề thân tác phẩm vấn đề quan hệ tác phẩm – độc giả Chủ nghĩa cấu trúc lý thuyết tiếp nhận có công chuyển dịch chủ ý sang nghiên cứu vấn đề thân tác phẩm vấn đề quan hệ tác phẩm - độc giả, từ lý luận sáng tác chuyển sang lý luận phê bình khâu trung gian sáng tác phê bình Nó làm tác phẩm thực thể có cấu trúc bên đồng thời cân hai phía giao tiếp văn học, mở triển vọng nghiên cứu phong phú, thú vị, có khả thâm nhập thêm vào trình hoạt động văn học tâm lý người sinh hoạt xã hội Tuy nhiên, vấn đề nhiều điều lạ, tiếp xúc với nhiều tác phẩm đại – nơi mà cách xây dựng tác phẩm đa dạng Ở đó, ta gặp trường hợp nhân vật xây dựng tác phẩm người đọc Trong viết này, tập trung làm rõ điều qua nhân vật nhà văn tác phẩm “Những ngã tư cột đèn” Trần Dần Nội dung 2.1 Nhân vật người đọc Đầu tiên, ta cần hiểu khái niệm nhân vật người đọc Nhân vật người vật nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Nhân vật truyện ngắn người có tên, người tên đại từ nhân xưng (như tôi, ta, ) Trong nhiều tác phẩm văn học đại, nhân vật tác hòa trộn làm nhiệm vụ trần thuật Người đọc người tiếp nhận văn tác phẩm thông qua việc đọc, cảm nhận, chí đồng sáng tạo Trong nhiều tác phẩm văn học đại, người đọc tác giả gần hòa làm để đồng sáng tạo nên tác phẩm Qua khái niệm trên, ta thấy người đọc nhân vật có mối tương giao chặt chẽ Thông qua quan hệ với tác giả mà nhân vật người đọc tìm đường đến với Vì nhân vật phần tác phẩm nên tất yếu có quan hệ gắn bó với người đọc Mối quan hệ có nhiều cấp độ, từ việc biết tới thấu hiểu cao hòa nhập vào Ở viết này, đề cập tới cấp độ cao này: nhân vật người đọc Tuy nhiên, tác phẩm ta thấy mối quan hệ cấp độ Điều kiện đặt phải là: - Thứ nhất, nhân vật tác hòa trộn làm nhiệm vụ trần thuật - Thứ hai, người đọc tác giả bình đẳng việc đồng sáng tạo nên tác phẩm Quá trình tạo mối quan hệ bắt nguồn từ khâu sáng tác Nhà văn sáng tác cố ý nhập vai trần thuật nhân vật vào Nhờ việc hòa hợp điểm nhìn nhân vật với điểm nhìn tác giả mà nhà văn thể nét riêng nhân vật từ suy nghĩ, nói tới hành động mà đảm bảo tính khách quan Ở kiểu trần thuật này, lời người trần thuật xưng kể chuyện mình, kể trải qua, chứng kiến với vai trò chủ động giữ quyền kể chuyện từ đầu đến cuối tác phẩm Nó tạo cảm giác gần gũi, chân thật người trần thuật tham gia trực tiếp vào câu chuyện, xuất người thực, hữu giới mà nhân vật sinh sống hoạt động Nhưng qua đó, ta thấy dẫn dắt, đánh giá, nhận xét, đan lồng kể chuyện miêu tả nhà văn Tiếp đó, trình tiếp nhận, nhà văn người đọc lại tìm thấy tiếng nói chung Người đọc tác phẩm, người đọc người viết nhiều không tách biệt, người đọc lấn át người viết Người đọc nhìn qua vai nhân vật Tác phẩm văn học sinh từ tâm hồn trí tuệ nhà văn trình hoạt động tâm lý tư ngôn ngữ, kết thúc thành văn ngôn ngữ, sau văn bắt đầu sống ngôn ngữ tư người đọc để vào tâm hồn trí tuệ người đọc trình hoạt động tâm lý Như vậy, theo lý tự nhiên tác phẩm văn học đời qúa trình sáng tác nhà văn thành văn Văn tồn khách quan, độc lập người viết (người viết thành người đọc đọc lại văn tác phẩm mình) Từ văn bản, tác phẩm sống dậy trình tiếp nhận người đọc, người đọc tiếp nhận văn tác phẩm thông điệp tức lời nhắn gửi người viết Đây tính chất mở văn bản, tiền đề để văn văn học trở thành tác phẩm văn học Vì thế, hoạt động tiếp nhận văn học trình biến đổi theo biến động xã hội tầm đón đợi người đọc Như vậy, “nhân vật người đọc một” tới mối quan hệ gắn bó cao nhân vật tác phẩm người đọc tác phẩm Quan hệ mối quan hệ tương tác có tính chất đối thoại, mang tính bình đẳng, quan hệ phụ thuộc, áp đặt quyền uy lên Đây trình chuyển hóa nội tại, thẩm thấu vào giới người đọc giới văn tác giả tạo nên Nó dựa chủ ý xây dựng bình đẳng tiếp nhận độc giả Biểu mối quan hệ là: - Mọi điều nhân vật (tâm lí, hành động, lời nói, số phận,…) mở Từ xưa Phương Đông có mệnh đề: Thi ngôn ngoại văn hữu dư ba Áp dụng vào nhân vật tiểu thuyết, ta thấy rõ điều này, tác phẩm kinh điển: “Hồng lâu mộng”, “Cuốn theo chiều gió”, số phận nhân vật cuối tác phẩm không nói rõ Người đọc tự phán đoán với nhiều hướng khác Còn có người viết hẳn thêm tiểu thuyết khác để bổ sung phần kết cho tiểu thuyết Nó tạo thành dư ba vang vọng cho hình tượng nhân vật Cái phần ngôn ngoại dư ba không tồn văn mà tạo tưởng tượng cảm xúc người đọc Người đọc đồng nhập vào nhân vật để suy nghĩ hướng cho đời - Người đọc phải có đặc điểm riêng Nếu người đọc trước người đọc tuyến tính, người đọc sau người đọc phi tuyến tính, người đọc trước đứng tác phẩm, người đọc sau đứng tác phẩm, người đọc trước thấy nghĩa tồn tác phẩm, người đọc sau thấy nghĩa kiến tạo, người đọc trước người đọc cách cứng đờ, người đọc sau người đọc cách mềm mại, người đọc trước thấy văn học nghệ thuật thời gian, người đọc sau thấy văn học nghệ thuật không gian… Tuy không theo quan niệm cực đoan “cái chết tác giả”, “người đọc lên ” để người đọc hòa nhập vào nhân vật người đọc phải thực làm chủ tác phẩm Họ tự xem xét, đánh giá, cảm nhận,…về nhân vật Những điều xem đặc trưng tiêu biểu văn hóa văn học “hậu đại” 2.2 Nhân vật “Những ngã tư cột đèn” “Những ngã tư cột đèn” Trần Dần sáng tạo đột xuất, mẻ nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đại Tác phẩm viết thời kì văn học chịu ảnh hưởng từ tư tưởng phiến diện, chiều văn học song tác phẩm lại mang tính dân chủ, cởi mở rõ nét Nó mở tranh sinh động người trạng thái chấn thương tinh thần; thao thức, lựa chọn ngả rẽ khó khăn đời họ, trước va đập kinh động, khôn lường thời (từ chiến tranh sang hòa bình, từ hòa bình trở lại chiến tranh) Tác phẩm kể qua lời nhân vật Dưỡng Dưỡng nạn nhân thời đại Dưỡng tân ngụy binh chưa kịp bắn giết Pháp thua trận Điện Biên Phủ Anh không theo chân thực dân Pháp vào Nam, nghe lời khuyên cán bảo vệ khu phố, anh nộp vũ khí quy hàng để nhận lượng khoan hồng phủ, làm dân, sống với mẹ già, vợ trẻ Song, bị định kiến sở thích, lối sinh hoạt phóng túng, khác người, lại thêm vụ phát súng, không rõ kẻ mưu sát hụt anh đội “bốn túi” từ vườn đêm nhà mình, anh bị ngờ oan thủ phạm, người phòng Nhì cài lại nằm vùng, phá hoại trị an miền Bắc Cuộc sống anh thay đổi chóng mặt, anh gia đình bị sống dè bỉu, ruồng bỏ người xung quanh, dân phố họ hàng Đây chấn động tinh thần, chấn thương nặng nề Dưỡng Cùng với mặc cảm khứ lầm lạc, chấn thương tinh thần này, anh trốn chạy tất cả, bỏ vào Nam, song lưỡng lự, thấy chọn hay không xong Dưỡng người hiểu biết, trọng danh dự Dưỡng định không cam tâm để bị chụp lên đầu mũ tội đồ trị khủng khiếp “thằng địch”, “thằng tay sai cho địch”,…Vì đặc điểm sống mang bi kịch nên lời kể Dưỡng nặng chất tâm lí, với nhiều chiều đấu tranh Đôi chỗ ta dường không phân biệt đâu lời kể sống, đâu dòng độc thoại nội tâm nhân vật 2.3 Nhân vật người đọc (qua nhân vật “Những ngã tư cột đèn”) Trong tác phẩm “Những ngã tư cột đèn”, mối quan hệ nhân vật người đọc thể mức độ cao nhất: nhân vật người đọc Nó thể nhiều phương diện xem xét phương diện xây dựng nhân vật tác giả Nhân vật xây dựng với nhiều bút pháp mở để tạo nên cộng hưởng tâm hồn người đọc Trong truyện, người đọc nhìn qua vai Dưỡng, qua nhật kí viết để đồng sáng tạo với tác giả Cụ thể, biểu số mặt sau: - Thứ nhất, tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn”, tác giả cố ý sử dụng hình thức trần thuật đặc biệt: kết hợp, hòa trộn kể chuyện thứ (nhân vật) thứ ba (tác giả) Nó thể qua từ xưng “tôi” để thể tính chủ quan sắc thái cảm xúc người trần thuật Chối bỏ đại tự sự, hậu đại khước từ vai trò toàn tri người kể chuyện ba Trong lúc kể, có lúc nhân vật thủ thỉ với người đọc, có lúc nhân vật bỏ lửng để người đọc tự nghĩ Vì thế, người đọc có cách lí giải nhân vật, cốt truyện giống người Người đọc gián tiếp nhận qua hệ thống kiện cách trình bày biến cố theo cách riêng mà họ thâu nhận, qua kinh nghiệm sống họ Đôi lúc xuất dòng kể chuyện tâm bất tín nhận thức Cái nhận thức bề tiểu thuyết, bất tín nhận thức mảnh đất tưởng tượng đối thoại Trên phương diện đó, bất tín nhận thức tương ứng với việc khước từ điểm nhìn toàn tri với người kể chuyện “thượng đế” Đặc biệt, Trần Dần tạo điều kiện để người kể chuyện không ngừng di chuyển điểm nhìn vào nhân vật Chính tranh đời sống, giới tâm hồn nhân vật trở nên sinh động, đa dạng Người kể không kể mà phải đóng vai nhân vật, vậy, tất yếu phải biểu lộ bậc tình cảm sâu kín sắc thái ngôn ngữ, giọng điệu phong phú Vì thế, câu chuyện trở nên lôi hấp dẫn người đọc Lối viết mang tính khách quan đứng lời phán xét, không tham gia vào bên cả, thản nhiên không, lãnh đạm, dửng dưng tái việc hay hành động bên Do vậy, thân câu chuyện dù kể từ từ vị trí chủ quan mang tính khách quan cần thiết Bằng điểm nhìn ấy, nhân vật Dưỡng tái va đập, đối thoại, tương tác giới quan đa trị, giới quan đơn trị diễn ngày, Guồng máy quyền nhân dân chế độ điều hành theo giới quan đơn trị; chiến tuyến ta – địch, tốt – xấu thiết lập rõ ràng hành động thực tế lẫn tư tưởng Não trạng giới quan đơn trị hình thành tính “lịch sử cụ thể” Trong đó, Dưỡng, nhân vật tác phẩm, khăng khăng ôm giữ quan niệm riêng giới đa trị Dưỡng rơi vào bi kịch trước sống có nhiều điều phiền phức, oan ức Viết nỗi oan mang tính thời đại Dưỡng, tác giả thể thái độ thương cảm với nhân vật, nhân vật kẻ bị dè bỉu xã hội Từng tân ngụy binh đào tạo 11 tháng, trường vừa lái tàu bò tháng, chưa kịp bắn giết ai, Pháp thua trận Điện Biên Phủ; không theo chân thực dân Pháp vào Nam, nghe lời khuyên cán bảo vệ khu phố, anh nộp vũ khí quy hàng để nhận lượng khoan hồng phủ, làm dân, sống với mẹ già, vợ trẻ Song, bị định kiến sở thích, lối sinh hoạt phóng túng, khác người, lại thêm vụ phát súng, không rõ kẻ mưu sát hụt anh đội “bốn túi” từ vườn đêm nhà mình, anh bị ngờ oan thủ phạm, người phòng Nhì cài lại nằm vùng, phá hoại trị an miền Bắc Điều đó, gần đồng nghĩa với sinh mệnh trị anh có nguy bị thủ tiêu, tuyệt đường sống yên ổn với dân phố gia đình Đây chấn động tinh thần, chấn thương nặng nề Dưỡng Qua góc nhìn nội cảm góc nhìn trinh thám, Dưỡng, mặt tự nhận thức người bên phóng túng, phức tạp Cùng với mặc cảm khứ lầm lạc, chấn thương tinh thần đẩy anh vào “đi” (vào Nam) “cũng dở”, “ở” (với phủ, gia đình) “cũng không xong” Sự áp đặt mang tính qui chụp trị, thời đáng sợ, đáng bi phẫn Nhưng thời láo nháo thật – giả, ta – địch Dưỡng, áp đặt đáng sợ, đáng bi phẫn Bởi nguy hiểm ác độc Việc bị quy chụp, khác áp đặt “cái biểu đạt” ghê gớm, mang lại chết tinh thần, thủ tiêu sinh mệnh trị, mà người ta, với kẻ mấp mé ngưỡng cửa hoàn lương, phục thiện, Dưỡng, quý mạng sống Dưỡng trường hợp bộc bạch lòng vào hai hành động: làm thám tử ghi nhật kí Anh nói cách ghi nhật kí Nó tiếng nói âm thầm để bào chữa cho Theo đó, trang ghi chép ba nhật kí nhân vật Dưỡng “Những ngã tư cột đèn” Trần Dần gọi “nhật kí chấn thương” Người ghi nhật kí tác phẩm nạn nhân định kiến trị xã hội, phải chịu đựng điều tiếng oan khuất, bất công suốt thời gian dài Nhật kí dạng diễn ngôn thoại có ưu việc tái nhân vật với thực sống Nó chịu chi phối tư tưởng, chủ đề, kết cấu, tính cách số phận nhân vật, kĩ thuật trần thuật; áp lực chỉnh thể tác phẩm; tiềm ưu thể loại hoàn cảnh, mục đích sáng tác;…Chỉ ghi nhật kí, nhân vật tác động trực diện vào thực Đó cách dấn thân tranh đấu để cải thiện tình hình Đứng thời điểm tại, chủ nhân “nhật kí” ghi lại trạng đời sống cá nhân, có, trang điểm, sửa chữa Nhật kí có lúc phải lên: “Tôi đâu có biết, ngã tư lưu manh, ngã tư đọa lạc, ngã tư gian dối.” [,304), bởi: “Đời nghiệt ngã Đời lằng nhằng, ngã tư đời đó, lờ mờ loằng ngoằng” [], “những ngã tư cột đèn, không lường đường rẽ, lường đằng, thực tế giằng nẻo.” [,288] Những trang nhật kí “dằn di”, “lem nhem mực tím” nhân vật Dưỡng, vẫn/ viết để ghi khắc chấn động tinh thần, đau thương cực cần chia sẻ tâm hồn chất chứa oan khiên bách cần giải tỏa Ghi nhật kí, cách “tác động lên thời gian”, chiếm lĩnh thực thời điểm (thực hồi kí chiếm lĩnh thời điểm là) Và, trường hợp này, trạng thái chấn thương tinh thần người ghi nhật kí, làm nên sắc thái tâm lý nội dung, chiều hướng suy cảm đặc biệt nhân vật trung tâm tiểu thuyết Trần Dần Trong nhật kí, bị chấn thương thấy thời gian sinh toàn khoảnh khắc bốc mùi xú uế đến buồn nôn Nhật kí ghi: “[…] thành kiến khu phố với ngày nặng nề Tôi gọi thời gian ngày chua loét chủ nhật mắm thối, tuần lễ khắm buổi sáng đi-cũng-dở-ởcũng-không-xong” [13;69] Hoặc, đoạn khác: “23 tuổi ngày khai, tuần phùn, chủ nhật bú dù, ngày ghẻ ruồi buổi chiều quai bị, thứ ba thiu thứ bảy khú” [13;70] Để thể tính nhân văn, diễn ngôn tác phẩm phải mang đậm tính chủ thể Ở đây, tác giả giành toàn quyền cho nhân vật Dưỡng suy nghĩ, tâm Hình thức tâm chuyển tải qua thể loại đắc dụng Đó nhật kí Trước 1954, sau 1955, Dưỡng không ghi nhật kí Ba nhật kí anh (với thời gian xác định) gồm trang viết khoảng thời gian “va chạm với kiện vượt ngưỡng” – bị quy chụp phần tử phản động, thực dân cài lại để phá hoại miền Bắc, đặc biệt sau lần bị ông Trung Trố, nhân danh quyền nhân dân, trấn áp thô bạo – thời gian tinh thần lâm vào trạng thái bị chấn thương Trong trường hợp này, nhân vật tìm đến việc ghi nhật kí, bút không phương tiện để viết mà trước tiên hết, vật thể cho phép người ta cách nắm bắt nỗi đau chạm đến Bằng động thái viết, nhân vật cố gắng ““đóng khung” vùng chấn thương để giữ không rơi vào trạng thái tồi tệ Và, ghi nhật kí, “viết tự thuật/ chuyện đời – nghĩa tự miêu tả lại đời người viết mà theo nghĩa đen, trực diện nhất, câu chuyện thực cho phép đời sống khả hữu”.” [32] Chỉ ghi nhật kí tác động trực diện vào thực Đó cách dấn thân tranh đấu để cải thiện tình hình Đứng thời điểm tại, chủ nhân “nhật kí” ghi lại trạng đời sống cá nhân, có, trang điểm, sửa chữa Tự truyện, hồi kí khác: Tác giả buộc phải đứng khoảng lùi xa thời gian, hồi tưởng viết Khoảng cách tước số ưu Mọi thứ tình trạng Trong giới mà nhân vật Dưỡng bị ném vào đó, anh “không thừa nhận đương nhiên trạng thái tự nhiên tồn nữa” trang nhật kí “dằn di”, “lem nhem mực tím” nhân vật Dưỡng, vẫn/ viết để ghi khắc chấn động tinh thần, đau thương cực cần chia sẻ tâm hồn chất chứa oan khiên bách cần giải tỏa Điều lần cho thấy, với nhân vật bị chấn thương tinh thần Dưỡng, ghi nhật kí, để thư giãn phút mộng mơ, tiêu khiển, mà cách hành động, cách tồn Nhân vật “nhà văn” tác phẩm, sau, đọc, nhật kí cho Dưỡng, phát hiện: bên cạnh trang có tẩy xóa, có tới 11 trang bị xé, cuống cuống “Nhà văn” gọi “tập thảo bị thương” 10 Tình bị thúc bách tâm lý “chấn thương” Dưỡng – nói – đòi hỏi anh thực lúc hai loại hành động phiêu lưu để tự cứu mình: thứ nhất, mặt xã hội, phải tự minh oan cho trước cộng đồng dân phố kế hoạch phiêu lưu trinh thám, tìm cho thủ phạm đích thực vụ án; thứ hai, mặt tâm lý cá nhân, phải thường xuyên ghi nhật kí để đương đầu với nỗi lạc loài, cô độc, nâng đỡ, an ủi bị chấn thương nặng nề, mài sắc ý chí, tiếp thêm sức mạnh, thỏa mãn nhu cầu tự tư tưởng, tự tinh thần Đó tất Dưỡng làm – cách phiêu lưu, đơn độc – để vượt lên hoàn cảnh, vượt lên Bất đắc dĩ phải điều tra ghi nhật kí, Dưỡng dấn thân vào hai phiêu lưu Cuộc phiêu lưu thứ thực đồ giới thực “láo nháo” “ngã tư” “cột đèn” Cuộc phiêu lưu thứ hai, thực cõi thầm kín tâm hồn trạng thái bị chấn thương Cuộc thứ có kinh nghiệm trinh thám từ sách tiếp sức Cuộc thứ hai, hoàn toàn tay không, (nếu không kể đến “có” lọ mực, viết, ghi) Đó phiêu lưu theo thời gian hành trình tự nhận thức đời sống cá nhân cộng đồng đầy xa lạ Nhật kí có lúc phải lên: “Tôi đâu có biết, ngã tư lưu manh, ngã tư đọa lạc, ngã tư gian dối.” [13;304], bởi: “Đời nghiệt ngã Đời lằng nhằng, ngã tư đời đó, lờ mờ loằng ngoằng” [13;229], “những ngã tư cột đèn, không lường đường rẽ, lường đằng, thực tế giằng nẻo.” [13;288] Hay Trần Dần nhân vật Dưỡng phân thân thành hai nhân vật bóng sọ Bóng sọ đối thoại với để nhằm thể tâm tư Dưỡng Đó nói chuyện có tính chất đối thoại với luồng ý kiến khác Những đối thoại bóng, sọ với Dưỡng lên tác phẩm thường vào lúc nhân vật phải trải qua 11 giằng người, mâu thuẫn, sống phán xét người khác Thực ra, Dưỡng bóng, sọ hay sọ bóng Dưỡng Đó phần khác người: phần lí, phần cảm, linh hồn, diện mạo Ta cảm nhận bóng lặng lẽ, trầm tính sọ lí trí suy tư Sau va chấn, Dưỡng trở nhà nhìn bóng gương, đối thoại với sọ Đó có lẽ giây phút hoi tiểu thuyết, Dưỡng thoát không gian bủa vây sống, sống với suy nghĩ, với mình: “1 sáng Vào đêm rét ba đêm dính liền, gió thổi lào xào phố, nhìn bóng gương Mắt bóng buồn tệ Như mắt chó vện, nuôi nhà Mắt bóng đêm Động đậy, đục ngầu, đa nghi, không mê Tôi sọ cách thông cảm Sọ bình tĩnh, sọ bảo tù, tu được, tu cho qua tù, cho hết tù, chưa tù tu cho nghi ngờ, cho hết nghi ngờ… Bóng bảo, nhỏ hạt bụi, dễ bị bỏ quên” [18, tr.201-202] Đó phần khác người Dưỡng rơi vào trạng thái phân thân để thoát khỏi đeo bám thực, để đối thoại với Đó cách tìm lối thoát, phải đường để anh bớt cô đơn? Với việc xây dựng nhân vật với bóng sọ, Trần Dần xây dựng thành công đa nhân cách với chiều sâu nội tâm, phức tạp bí ẩn Con người tiểu thuyết Trần Dần tự tách khỏi hệ thống văn học sử thi để định vị cho chỗ đứng dù chỗ đứng bên lề… Ở tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn”, Trần Dần để nhân vật đối thoại, độc thoại trực tiếp với để bộc lộ suy nghĩ, trăn trở bứt rứt đáy sâu tâm hồn mình: “Máu rỏ nhiều thế, đạo đức luân lí cao cả, để làm gì ?” [18, tr.309 - 310] 12 “Ai đếm nốt chân khôn dại Bao nhiêu nốt chân vui buồn ? Ai đếm ngã tư đời láo nháo nốt chân Láo nháo cột đèn ? Đời rẽ rồi Như hạ nước cờ không lại được Nhưng tại cứ ám ảnh: cái ngã tư tại ấy Tôi không quên được Đi không được Tôi ngồi bệt lề đường Tôi đàn ông: không đau khổ Nhưng muốn khóc Tôi đàn ông: không khóc” [18, tr.275] “Làm thế để tìm thủ phạm ? Theo quy luật trinh thám, thủ phạm đơn thuần biệt kích, cũng có thể kẻ thù muốn nặc danh hại tôi, cũng có thể kẻ thù muốn hại anh đội Cũng theo quy luật trinh thám, thủ phạm phải thằng bằng xương, bằng thịt, thế cũng bị phát lộ, bởi người liên quan… Nhưng làm thế để tìm thủ phạm Tôi sẽ tìm anh đội để hỏi ” [18, tr.60-61] “Nhưng kẻ không thương thân, mà biết thương người ? Hòn đá bên lòng phố kia, không thương người, vì chẳng thương thân Do đó, thương thân thì chả có gì mà xấu hổ Thương người thương thân, xét cho cùng chỉ một” [18, tr.303] - Biểu thứ hai tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn”, không tồn hệ thống hình ảnh nhân vật viết có đầu đuôi, có hệ thống mà có cảm nhận, mảng ý nghĩ, mảng đối thoại, câu nói, câu rời rác gợi cho ta hình dung nhân vật Tác phẩm trở thành thứ văn cho phép người đọc toàn quyền nhảy từ điểm đến điểm khác tự Khi kể nhân vật, tác giả trần thuật hỗn độn, lắp ghép phi logic Trong nhiều đoạn, giọng văn trắng, không gian nhòe mờ, thời gian đảo lộn, phi thực Nghệ thuật hậu đại tập hợp mảnh vỡ, ghép mảnh tâm điểm tác phẩm đại mà mang tính đa tâm điểm, phi trung tâm hóa Truyện mảnh vỡ rời rạc ghép nối bên theo kiểu dòng ý thức hỗn độn, vô thức; mẩu suy nghĩ, hồi ức 13 nhân vật lắp ghép theo kiểu đánh số thứ tự, không theo trật tự bên Ví dụ: “Những ngã tư cột đèn”, Trần Dần thường có đan xen, lồng ghép đoạn văn, diễn ngôn nhiều nhân vật Ngay câu văn, vừa bắt gặp lời nhân vật nhà văn, thấy lời kể Cốm, chị Hoà, hay anh Thái, Đoành Nó tạo thành kiện liên tiếp nhật kí với thống kê mạch lạc: -Tháng tư 1966 Đồng chí Thái kể ; - Tháng mười hai 1965, chị Hòa kể: nhân viên ban bảo vệ khu phố ; - Tháng mười hai 1965, chị Trinh kể:…; - Theo thông tin của Tình Bốp; - Theo thông tin của Nghiã,… Lời thoại nhân vật vừa hướng độc giả, vừa tự nói với thân Nó mang đặc điểm cách nói lối sống, tính cách riêng nhân vật tác phẩm Như qua diễn ngôn Trinh, ta thấy cách nói hậu người nhà quê Qua đó, lên cô gái chân thật yêu chồng: “Tháng tám 1965 Chị Trinh kể: nhà em dạo đấy chợt vui, chợt buồn Em chị Hòa xin cho, làm phu hồ gánh cát, bờ sông Sáng em làm, nhà em xách cần giỏ câu nhái Chiều nhà em thường sớm em, nồi cơm để đấy, chờ em làm tất Có lần 8, ăn cơm tối Có lần nhà em vứt mâm cơm sân ” [,71] Hay lời Thái: “Tháng tư 1966 Đồng chí Thái kể: bây giờ nhân viên cục phản gián Cứ thể 11 năm qua, cậu Dưỡng nằm khu vực phụ trách Hồ sơ cậu hôm nay, nằm nguyên vẹn, gần 11 năm trước Đồng thời cánh cửa chân cầu thang mở rộng, 14 để đón vào” [,277 - 280] Diễn ngôn không mang tính chất phác người nhà quê mà tính chuyên nghiệp nhân viên cục phản gián với nhiều thuật ngữ ngành công an: hồ sư, phụ trách, phản gián, Diễn ngôn thoại chị Hòa toát lên rõ ràng, khoa học người làm cán song có nét nhân ái: “Tháng năm 1966 Chị Hòa kể: nhân viên ban bảo vệ khu phố Trong công tác tôi, nhiệm vụ hết, thực 80% khối lượng hoạt động í nghĩa nhân đạo Lúc về, bệnh viện dấu, không cho cô Trinh mẹ chồng cô biết tin, đứa hài nhi tội nghiệp chết” [,306 - 308] Sự pha trộn diễn ngôn thoại nhiều nhân vật với nhiều tính cách khác giúp cho diễn ngôn nhân vật biến hóa, tạo nên tính đa thanh, phức điệu cho diễn ngôn tiểu thuyết Trần Dần người đầu việc áp dụng kiểu cấu trúc đa tuyến tiểu thuyết Bản chất câu chuyện kể tiểu thuyết câu chuyện trinh thám với bí ẩn hành trình tìm lời giải Với cách kể chuyện này, Trần Dần kéo dãn câu chuyện, tưởng tất bị bỏ lửng, buộc người đọc luôn phải tỉnh táo, căng thẳng để nắm bắt xem lời vang lên tác phẩm Đây hệ cách tạo dựng câu chuyện mang màu sắc trinh thám Sự việc nhiều góc cạnh khác không bị phơi lộ tất mà bí ẩn, tạo sức hút, hấp dẫn người đọc tìm chỗ khuất lấp, gia tăng tính đối thoại cho tiểu thuyết - Thứ ba, tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” tìm đến với kho ngôn từ đa dạng sống để biến ngôn từ vốn có tính ước lệ nhân vật thành ngôn từ người đọc Trong đó, hàm chứa nhiều ngữ, từ đối thoại thông dụng, thành ngữ, Tính chất bật lớp từ ngữ tính thông tục, thân mật, suồng sã Điều ta thấy qua lời Dưỡng với nhóm bạn anh Diễn ngôn họ mang kiểu ngôn ngữ đặc trưng tay chơi Hà thành Đó ngôn ngữ Tình Bốp, 15 tay bảo kê cho Macxen: “Tao táplô chị tao luôn; Tao có chỗ xuya Mày với tao Ngay thành phố ta Đầm, ta, loai choai, đủ cả; Con người đểu, tính trời sinh vô ơn bạc nghĩa” [18, tr.95]… Hay hội ngộ khác nhóm bạn này: Đoành nói: “Tại mày không may thôi” Tình Bốp nói: “Tại mày tốt nhịn Hận ta mà mày không làm vung lên Phải thằng khác, kiện, tóm cổ làm lôi thằng thủ phạm” [18, tr 42]… Chắt nói: “Ta đây, thấy chán Nhà cháy lại thấy gạch đá ném, suốt đêm Người ta nghi ngờ ta làm gì, mà nghi Thôi, ta sửa soạn cần vợt ta câu nhái, cho nhẹ nhàng ngày mai.” Tình Bốp nói: “Mở đầu xe Jeep, cao voi, để kết luận thành nhái be bé” [18, tr.43] Nếu Đoành chân thành an ủi, Chắt thật bày tỏ Tình Bốp gian xảo, biết cách thăm dò kích động người khác, mang chất tên gián điệp Trong lời văn tiểu thuyết, nhân vật sử dụng lớp từ ngữ cách linh hoạt, kết hợp nhóm với nhau: “Mày không làm mà đối phương ngầm thịt mày… Đời đếch chẳng có thằng oan?” [18, tr.97]; “Khác quái gì Trước mày nói, thành phố đểu cáng dâm loạn, thuê mày hát để giải sầu cho thành phố…, Mày ngu Văn công tổng cục trị lấy đâu Tao nói láo mà mày tin Đúng ngu lợn” [18, tr.94] Có thể nói, ngôn ngữ đời thường thâm nhập vào lời thoại nhân vật cách tích cực Điều giúp phản ánh giới tâm hồn người, tính cách họ cách chân thực Hơn nữa, thể tinh thần dân chủ phát ngôn người Dường Trần Dần muốn “nhìn thẳng vào thật, chống độc quyền văn hóa, muốn thay đổi quyền lực văn hóa nhà văn” [] Tác phẩm ông với diễn ngôn thoại đa dạng góp phần nhen nhóm, khẳng định tiếng nói văn học hậu đại, nơi mà ranh giới bình dân với thượng lưu xóa nhòa “Văn chương lãnh địa lớp ngôn từ đặc tuyển mực 16 thước, sang trọng mĩ lệ mà lớp ngôn từ thông tục thô ráp, xù xì.” [] Với việc sử dụng lớp từ ngữ, Trần Dần phần tái phong cách sống, suy nghĩ người trẻ tuổi sống đại Thứ ngôn ngữ thô nhám, góc cạnh, đầy ngữ chất thông tục sáng tác Trần Dần không đem lại phản cảm cho người đọc, ngược lại mang lại cho ta cảm giác thú vị sống giới thực nhân vật, lời văn sinh động, thoải mái, tạo gần gũi nhân vật độc giả Ranh giới tiểu thuyết đời thường thu hẹp lại Có lúc tác giả đan xen nhiều lời thoại nhân vật Trần Dần cố tình không nhân vật tuôn dài phần tác phẩm mà có di chuyển lời kể sang cách nhân vật khác nhau, từ di chuyển điểm nhìn sang nhiều góc độ, giúp cho việc, câu chuyện nhìn nhận nhiều góc cạnh, đa chiều, đa sắc điệu Chính điều tạo nên đa tạp, pha diễn ngôn thoại Kết luận Sáng tạo văn học trình nối tiếp nhà văn tác phẩm người đọc Lý luận văn học đại có chuyển đổi vị trí trung tâm, từ tác giả sang người đọc, khẳng định vai trò người đọc đồng sáng tạo với nhà văn việc tạo giá trị cho tác phẩm văn học Với quan niệm này, nhân vật văn học người đọc để tạo nên nét nghĩa cho tác phẩm văn học hình thức đọc đặc trưng mà lý luận từ phía sáng tác không giải thích Và vậy, xét từ cách tiếp cận này, việc nghiên cứu chất tác phẩm văn học nghiên cứu mối quan hệ văn người đọc Do đó, hoạt động tiếp nhận văn học, hoạt động mang tính sáng tạo Xét khía cạnh này, tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” Trần Dần xây dựng nhân vật với thủ pháp hữu hiệu 17 giúp nhân vật gần gũi với người đọc Người đọc cảm thấy đồng sáng tạo với nhà văn xây dựng hình ảnh nhân vật Trần Dần không áp đặt hình ảnh nhân vật, mà ông ghi, ông chụp hình nhân vật chữ Nghệ thuật ông nằm chỗ: không làm nghệ thuật, mà chụp Nó góp phần làm rõ tiếng nói thân phận người Điều khiến tiểu thuyết Trần Dần trở thành mẫu mực văn chương đô thị đại mà sau gần nửa kỉ kể từ ngày hoàn thành công bố xuất bản, không chút xa lạ với văn chương tiểu thuyết đương đại, không nói tiếp tục bậc thầy vượt trội Rõ ràng, Trần Dần thể phong cách riêng sáng tạo nhân vật tạo nên cách tân hóa đáng khâm phục tác phẩm Nó tạo màu sắc riêng, chất đại cho tiểu thuyết ông, tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh, Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gòn, 1972 Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Thanh Đạm, Nhà văn - Văn bản/ Tác phẩm - Người đọc (Mấy vấn đề lý luận văn học đại), Tạp chí điện tử Hồn Việt, cập nhật Nhiều tác giả - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 18 Đỗ Lai Thuý (ĐLT) “Khi người đọc xuất hiện” đăng số 6-2009 Tạp chí Văn Học Nước Ngoài (trang 121-129) Roland Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch giới thiệu), Nxb Hội Nhà văn, tr.116 19 [...]... giữa nhà văn tác phẩm và người đọc Lý luận văn học hiện đại có sự chuyển đổi vị trí trung tâm, từ tác giả sang người đọc, khẳng định vai trò của người đọc như là một đồng sáng tạo với nhà văn trong việc tạo ra giá trị mới cho tác phẩm văn học Với quan niệm này, nhân vật văn học như là người đọc để tạo nên những nét nghĩa mới cho tác phẩm văn học như là hình thức đọc đặc trưng mà lý luận từ phía sáng tác... Và như vậy, xét từ cách tiếp cận này, việc nghiên cứu bản chất của tác phẩm văn học cũng chính là nghiên cứu mối quan hệ giữa văn bản và người đọc Do đó, hoạt động tiếp nhận văn học, là một hoạt động mang tính sáng tạo Xét ở khía cạnh này, tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn” của Trần Dần đã xây dựng được nhân vật với những thủ pháp rất hữu hiệu 17 giúp nhân vật gần gũi với người đọc Người đọc. .. lên: “Tôi đâu có biết, ngã tư nào lưu manh, ngã tư nào đọa lạc, ngã tư nào gian dối.” [13;304], bởi: “Đời nghiệt ngã Đời lằng nhằng, ngã tư đời do đó, lờ mờ và loằng ngoằng” [13;229], hoặc những ngã tư và những cột đèn, không lường được đường rẽ, tôi lường một đằng, thực tế giằng một nẻo.” [13;288] Hay Trần Dần để cho nhân vật Dưỡng phân thân thành hai nhân vật bóng và sọ Bóng và sọ đối thoại với nhau... đánh số thứ tự, nhưng không theo một trật tự bên trong nào Ví dụ: trong Những ngã tư và những cột đèn”, Trần Dần thường có sự đan xen, lồng ghép ngay trong một đoạn văn, diễn ngôn của nhiều nhân vật Ngay trong một câu văn, chúng ta vừa bắt gặp lời của nhân vật nhà văn, lập tức thấy luôn lời kể của Cốm, của chị Hoà, hay của anh Thái, của Đoành Nó tạo thành các sự kiện liên tiếp như trong một cuốn nhật... phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gòn, 1972 2 Trần Dần (2011), Những ngã tư và những cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 3 Trần Thanh Đạm, Nhà văn - Văn bản/ Tác phẩm - Người đọc (Mấy vấn đề lý luận văn học hiện đại), Tạp chí điện tử Hồn Việt, cập nhật 4 Nhiều tác giả - Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 18 5 Đỗ Lai Thuý (ĐLT) “Khi người đọc xuất... trong tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn”, không còn tồn tại một hệ thống hình ảnh về nhân vật được viết có đầu đuôi, có hệ thống nữa mà chỉ có những cảm nhận, những mảng ý nghĩ, mảng đối thoại, những câu nói, những câu khá rời rác gợi cho ta hình dung về nhân vật Tác phẩm trở thành một thứ văn bản cho phép người đọc toàn quyền nhảy từ điểm này đến điểm khác hết sức tự do Khi kể về nhân vật, ... thoát, nhưng phải chăng đó còn là con đường để anh bớt cô đơn? Với việc xây dựng những nhân vật với bóng và sọ, Trần Dần đã xây dựng thành công một cái tôi đa nhân cách với chiều sâu nội tâm, phức tạp và bí ẩn Con người trong tiểu thuyết của Trần Dần như vậy đã tự tách mình ra khỏi hệ thống của văn học sử thi để định vị cho mình một chỗ đứng dù đó chỉ là chỗ đứng bên lề… Ở tiểu thuyết Những ngã tư và những. .. hiện tâm tư của Dưỡng Đó là những cuộc nói chuyện có tính chất như đối thoại với những luồng ý kiến khác Những đối thoại của bóng, sọ với Dưỡng hiện lên trong tác phẩm thường vào những lúc nhân vật phải trải qua những 11 giằng con người, mâu thuẫn, sống trong những phán xét của người khác Thực ra, Dưỡng là bóng, là sọ hay sọ là bóng và cũng là Dưỡng Đó là những phần khác nhau trong một con người: phần... hiện ra không một chút xa lạ với văn chương tiểu thuyết đương đại, nếu không nói nó vẫn tiếp tục là một bậc thầy vượt trội Rõ ràng, Trần Dần đã thể hiện phong cách riêng trong sáng tạo nhân vật và tạo nên sự cách tân hóa rất đáng khâm phục trong các tác phẩm của mình Nó đã tạo màu sắc riêng, chất hiện đại cho tiểu thuyết của ông, nhất là tiểu thuyết Những ngã tư và những cột đèn” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1... trí và suy tư Sau những va chấn, Dưỡng trở về nhà và nhìn bóng trong gương, đối thoại với sọ Đó có lẽ là những giây phút hiếm hoi trong tiểu thuyết, Dưỡng thoát ra được không gian bủa vây của cuộc sống, được sống với những suy nghĩ, với chính mình: “1 giờ sáng Vào một đêm rét của ba đêm dính liền, gió thổi lào xào cả phố, tôi nhìn bóng trong gương Mắt bóng buồn tệ Như mắt con chó vện, nuôi trong nhà ... nội tâm nhân vật 2.3 Nhân vật người đọc (qua nhân vật Những ngã tư cột đèn”) Trong tác phẩm Những ngã tư cột đèn”, mối quan hệ nhân vật người đọc thể mức độ cao nhất: nhân vật người đọc Nó thể... niệm nhân vật người đọc Nhân vật người vật nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Nhân vật truyện ngắn người có tên, người tên đại từ nhân xưng (như tôi, ta, ) Trong nhiều tác phẩm văn học... đại” 2.2 Nhân vật Những ngã tư cột đèn” Những ngã tư cột đèn” Trần Dần sáng tạo đột xuất, mẻ nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đại Tác phẩm viết thời kì văn học chịu