1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (Qua Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ)

28 318 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 530,98 KB

Nội dung

Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã đưa những nhận định khác nhau về thể loại văn học này như Dorothy Brewster và John Bured cho rằng tiểu thuyết lịch sử “chỉ là những tiểu thuyết về quá kh

Trang 1

Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (Qua

Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ)

Abstract: Trình bày về tiểu thuyết lịch sử và vấn đề người kể chuyện Nghiên cứu thái

độ khách quan (thái độ khách quan với xã hội, thái độ khách quan với con người) và chủ quan của người kể chuyện (thái độ chủ quan với xã hội, thái độ chủ quan với con người) Trình bày các phương thức kể của người kể chuyện qua: ngôi kể; điểm nhìn trần thuật và ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật

Keywords: Lý luận văn học; Tiểu thuyết lịch sử; Kể chuyện; Văn học Việt Nam

Content

Trang 2

MỤC LỤC

Më §Çu 3

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Lịch sử vấn đề 2

3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Cấu trúc luận văn 2

Chương 1 6

TIỂU THUYẾT LỊCH Sö VÀ VẤN ĐỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN 6

1.1 Tiểu thuyết lịch sử 6

1.2 Người kÓ chuyện 7

Chương 2 10

THÁI ĐỘ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN 10

CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN 10

1.1 Thái độ khách quan của người kể chuyện 10

1.1.1 Thái độ khách quan với xã hội 10

1.1.2 Thái độ khách quan với con người 13

1.2 Thái độ chủ quan của người kể chuyện 17

1.2.1 Thái độ chủ quan với xã hội 17

1.2.2 Thái độ chủ quan với con ng-êi 17

Chương 3 21

CÁC PHƯƠNG THỨC KỂ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN 21

1.1Ngôi kể 21

1.1.1 Ngôi kể thứ nhất 21

1.1.2 Ngôi kể thứ ba 21

1.2 Điểm nhìn trần thuật 21

1.2.1 Điểm nhìn bên ngoài 21

1.2.2 Điểm nhìn bên trong 22

Trang 3

1.3 Ng«n ng÷, giäng ®iÖu trÇn thuËt 22

1.3.1 Ng«n ng÷ trÇn thuËt 22

1.3.2 Giäng ®iÖu trÇn thuËt 22

KÕt luËn 23

Trang 4

Më §Çu

1 Lí do chọn đề tài

Tiểu thuyết lịch sử xuất hiện trong văn học Việt Nam từ thời trung đại với tác

phẩm nổi tiếng Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái Sang thế kỉ XX, tiểu

thuyết lịch sử đã có những bước tiến mới, tính tiểu thuyết được tăng cường hơn, thành tựu cũng đa dạng hơn Trong đó có thể kể đến những tác giả như Phan Bội Châu, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tưởng, Chu Thiên Trong vài thập niên lại ®©y, cùng với sự phát triển của văn học thời đổi mới, tiểu thuyết lịch

sử có nhiều thành tựu khá nổi bật, thu hút được sự quan tâm của đông đảo bạn đọc và

giới nghiên cứu Những cuốn tiểu thuyết như Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh,

Giàn Thiêu của Võ Thị Hảo, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác được coi là

những thành công của thể loại tiểu thuyết lịch sử Đây là một đối tượng thu hút chúng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Nhưng vấn đề đặt ra là tìm hướng tiếp cận những tác phẩm này như thế nào để đạt hiệu quả

2 Lịch sử vấn đề

Cho đến nay đã có khá nhiều bài nghiên cứu, luận văn, khãa luận về tiểu thuyết lịch sử Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã đưa những nhận định khác nhau về thể loại văn học này như Dorothy Brewster và John Bured cho rằng tiểu thuyết lịch sử

“chỉ là những tiểu thuyết về quá khứ và chỉ vì nhân nhượng mà ta gọi là tiểu thuyết lịch sử” (Tiểu thuyết hiện đại) Tuy nhiên ở Trung Quốc, các tác giả viết tiểu thuyết lịch sử vào cuối thế kỉ XX trở đi lại được xếp vào tư trào “chủ nghĩa lịch sử mới”

Ở Việt Nam, cũng có nhiều ý kiến về tiểu thuyết lịch sử từ phương diện thể loại và đánh giá những thành tựu bước đầu của tiểu thuyết lịch sử Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ chỉ ra những khuynh hướng ứng xử của nhà văn trước chất liệu lịch sử trong quá trình viết tiểu thuyết lịch sử: “Một số nhà văn lấy việc tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí lịch sử là chính ở đây lịch sử được coi là cứu cánh Một số

khác chỉ coi lịch sử là chất liệu, thậm chí là phương tiện để viết tiểu thuyết” (Văn học

Việt Nam thế kỉ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận) Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử,

Trang 5

nghiờn cứu cũng đề cập tới khỏi niệm tiểu thuyết lịch sử và bước đầu cú những đỏnh giỏ về tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam

Tiểu thuyết lịch sử được được quan tõm đặc biệt trong cỏc trường đại học những năm gần đõy Khỏ nhiều luận văn chọn đề tài nghiờn cứu về tiểu thuyết lịch sử

từ nhiều gúc độ khỏc nhau Cú thể kể đến cỏc cụng trỡnh:

Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhỡn từ gúc độ loại hỡnh thể loại (qua việc khảo

sỏt một số tỏc phẩm những năm gần đõy) (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thùy Minh, 2009)

Tiểu thuyết lịch sử Sụng Cụn mựa lũ của Nguyễn Mộng Giỏc (từ gúc độ thể

loại) (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Danh Phỳ, 2005)

Hư cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử (Qua khảo sỏt tỏc phẩm Hồ Quý Ly

của Nguyễn Xuõn Khỏnh và Giàn thiờu của Vừ Thị Hảo) (luận văn của Đinh Việt Hà,

3 Mục đớch, đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu

- Với đề tài Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Quý Ly, Giàn

thiờu, Sụng Cụn mựa lũ), chỳng tụi muốn đi sõu phõn tớch cỏc dạng thức, sắc thỏi của

hỡnh tượng người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử trong những năm gần đõy Từ

đú khỏi quỏt lờn những đặc điểm nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết lịch sử núi chung

Trang 6

- Xác lập hướng tiếp cận tiểu thuyết lịch sử từ phương diện trần thuật; phân tích hình tượng người kể chuyện trong ba tiểu thuyết lịch sử từ nhiều phương diện khác nhau

- Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi trong luận văn này là người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử

- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào ba tiểu thuyết lịch sử nổi bật của Văn học

Việt Nam hiện nay là Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau đây:

- Phương pháp tiếp cận thi pháp học và tự sự học nhằm phân tích các yếu tố

hình thức tự sự trong việc tái hiện lịch sử Lí thuyết tự sự học và thi pháp học đã trang bị hướng tiếp cận cũng như công cụ để chúng tôi khảo sát đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp so sánh giúp chúng tôi tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa

tiểu thuyết lịch sử và các thể loại tiểu thuyết khác trên phương diện nghệ thuật tự sự Đặc biệt phương pháp so sánh cũng giúp chúng tôi tìm ra sự khác nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác và Võ Thị Hảo

- Phương pháp liên ngành cũng được sử dụng để tìm hiểu các phương diện

lịch sử, văn hóa, xã hội trong tiểu thuyết lịch sử của ba tác giả nói trên

5 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn của chúng tôi gồm ba chương:

Chương 1: Tiểu thuyết lịch sử và vấn đề người kể chuyện

Chương 2: Thái độ khách quan và chủ quan của người kể chuyện

Chương 3: Các phương thức kể của người kể chuyện

Trang 7

Chương 1 TIỂU THUYẾT LỊCH Sö VÀ VẤN ĐỀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN

1.1 Tiểu thuyết lịch sử

Tiểu thuyết là một thể loại văn học có khả năng ôm trùm hiện thực xã hội rộng lớn và dung chứa trong nó các thể loại văn học khác Tuy nhiên đến nay đây lại là thể loại văn học đang trên đường phát triển và chưa thực sự hoàn thiện Bakhtin viết:

“Tiểu thuyết là thể loại duy nhất đang biến chuyển và chưa được định hình Nòng cốt của thể loại tiểu thuyết chưa hề rắn lại và chúng ta chưa đoán được những khả năng uyển chuyển của nó”

Tiểu thuyết ở Việt Nam ra đời muộn nhưng với sự học hỏi và kế thừa những thành tựu văn học nghệ thuật của nhân loại, các tác giả tiểu thuyết Việt Nam đã không ngừng vươn lên và bước đầu đã có những thành tựu đáng kể

Tuy nhiên các tác giả dường như vẫn đang trên con đường thử nghiệm, khám phá và rất khó để đưa ra một định nghĩa chính xác về tiểu thuyết cũng như phân chia

ra các thể loại, khuynh hướng khác nhau Theo định nghĩa của Từ điển thuật ngữ văn học: “tiểu thuyết là tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống

của mọi giới hạn không gian, thời gian Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức, xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt, giai cấp, biểu hiện nhiều tính cách đa dạng”

VÒ kh¸i niÖm tiÓu thuyÕt lÞch sö, chúng tôi tạm thời nêu ra ý kiến của tác giả

Bùi Văn Lợi trong luận án tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ những năm đầu thế

kỉ XX đến 1945 – diện mạo và đặc điểm mà chúng tôi cho là hợp lý: “Tiểu thuyết lịch

sử là những tác phẩm mang trọn đặc trưng của tiểu thuyết nhưng lại lấy nội dung lịch

sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” Tiểu Thuyết lịch sử vừa mang những đặc điểm chung của thể loại tiểu thuyết về thi pháp, kết cấu đồng thời cũng

có những đặc điểm riêng được quy định bởi chính nội dung phản ánh của nó

Một trong những đặc điểm riêng phân biệt tiểu thuyết lịch sử với các thể loại tiểu thuyết khác là tiểu thuyết lịch sử lấy lịch sử (sự kiện, con người, văn hóa, phong tục ), làm chất liệu, làm nội dung thể hiện Tiểu thuyết lịch sử nói về những câu

Trang 8

chuyện của một thời gian quá khứ đã qua, nay được tái hiện lại trên trang văn của nhà tiểu thuyết Vì là dựa vào lịch sử, có nghĩa là cái hiện thực đã có sẵn, đã diễn ra được nhà chép sử ghi chép lại nên đây là phần nội dung gần như đã được cố định

Tác giả thiểu thuyết chỉ có thể sáng tạo dựa trên cái sườn lịch sử ấy Vậy thì đâu là phần sáng tạo nghệ thuật của nhà văn? Thực tế sáng tác cho thấy mặc dù lấy lịch sử, tức là cái phần nội dung đã có sẵn làm đề tµi nhưng phần sáng tạo của nhà văn là hết sức to lớn Nhà viết tiểu thuyết làm cái công việc của một đấng tái sinh, nghĩa là biến những sự kiện khô khan, được chép lại ngắn gọn, khách quan, xâu chuỗi lại trong một câu chuyện mới có cốt truyện chặt chẽ, lôi cuốn, hấp dẫn

Có thể chia các tác giả tiểu thuyết lịch sử làm hai loại: một loại viết tiểu thuyết như một cách tìm lại lịch sử, tái hiện lịch sử, lấy lịch sử làm mục đích hướng tới; một loại chỉ coi lịch sử như một chất liệu, một phương tiện để qua đó phục vụ cho mục đích sáng tạo nghệ thuật, thể hiện chủ đề, tư tưởng của mình

Xu hướng phát triển của tiểu thuyết lịch sử cũng như nhu cầu của độc giả ngày nay không chỉ dừng lại ở các câu chuyện lịch sử, các sự kiện lịch sử mà tiến xa hơn, người ta mong muốn qua lịch sử tìm được nhưng bài học bổ ích cho cuộc sống hôm nay, tức là tìm ra mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại Nhà viết tiểu thuyết làm cái công việc của một đấng tái sinh, nghĩa là biến những sự kiện khô khan, được chép lại ngắn gọn, khách quan, xâu chuỗi lại trong một câu chuyện mới có cốt truyện chặt chẽ, lôi cuốn, hấp dẫn

Nhìn chung, mặc dù tiểu thuyết lịch sử thuộc vào một trong số ít những tiểu loại của thể loại tiểu thuyết đã được phân loại rõ ràng và có được những tiêu chí cụ thể nhưng tiểu thuyết lịch sử vẫn còn đang trên đường hoàn thiện, và vẫn còn đòi hỏi những thử thách mới cho cả các tác giả tiểu thuyết lịch sử cũng như các nhà nghiên cứu

Trang 9

“Người kể chuyện là hình tượng ước lệ về người trần thuật trong tác phẩm văn học, chỉ xuất hiện khi nào câu chuyện được kể bởi một nhân vật cụ thể trong tác phẩm”

Đến nay vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau của các nhà nghiên cứu nhằm đưa

ra một cách hiểu đúng đắn nhất về khái niệm quan trọng này

Là một công cụ hư cấu của tác giả, người kể chuyện tồn tại như một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm Người kể chuyện có vai trò như mọi nhân vật nhưng đồng thời cũng có những “quyền năng” hơn hẳn những nhân vật bình thường khác của tác phẩm Nhân vật – người kể chuyện có mặt trong hầu hết mọi tình tiết và biến cố, có thể tham gia vào các sự việc, can thiệp và phẩm bình, bộc lộ thái độ khen, chê hay giễu cợt Nhờ đó vị trí của người kể chuyện trong tác phẩm văn học vô cùng linh hoạt Người đọc không dễ dàng nhận ra “anh ta” vì đây là một nhân vật hàm ẩn, hầu như không được khắc họa ngoại hình mà được nhận dạng chủ yÕu qua ngôn ngữ, thái độ

Người kể chuyện thống nhất nhưng không đồng nhất với tác giả “Tư tưởng của tác giả được thể hiện trong toàn bộ tác phẩm – qua cả nhân vật và qua cả người

kể chuyện” Người kể chuyện thay mặt nhà văn bộc lộ quan điểm về cuộc sống, về nghệ thuật Một tác phẩm văn học luôn cần có một hay nhiều người kể chuyện cùng góp phần kể lại câu chuyện theo hướng mà tác giả muốn hư cấu, xây dựng

Người kể chuyện làm nhiệm vụ kể lại câu chuyện, nói những nội dung mà tác giả muốn đề cập, bởi vậy nhiều người nhầm lẫn cho rằng người kể chuyện và tác giả chỉ là một Tuy nhiên thực tế thì người kể chuyện thống nhất nhưng không đồng nhất với tác giả Người kể chuyện phát biểu những suy nghĩ, tư tưởng, cảm xúc của tác giả nhưng bao giờ tư tưởng của tác giả cũng rộng hơn tư tưởng của người kể chuyện “Tư tưởng của tác giả được thể hiện trong toàn bộ tác phẩm – qua cả nhân vật và qua cả người kể chuyện”

Trong tự truyện, người kể chuyện gần với tác giả hơn bởi đây là thể loại mà nhà văn tự kể về bản thân mình Nhưng kể cả trong thể loại này thì người kể chuyện cũng không đồng nhất với tác giả bởi thế giới tồn tại của người kể chuyện và thế giới tồn tại của nhân vật là hoàn toàn khác nhau

Trang 10

Là một công cụ hư cấu của tác giả, người kể chuyện tồn tại như một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm Người kể chuyện có vai trò như mọi nhân vật nhưng đồng thời cũng có những “quyền năng” hơn hẳn những nhân vật bình thường khác của tác phẩm Nhân vật – người kể chuyện có mặt trong hầu hết mọi tình tiết và biến cố, có thể tham gia vào các sự việc, can thiệp và phẩm bình, bộc lộ thái độ khen, chê hay giễu cợt Nhờ đó vị trí của người kể chuyện trong tác phẩm văn học vô cùng linh hoạt ở vị trí là một nhân vật trong câu chuyện, trực tiếp kể lại những gì mà bản thân chứng kiến, nội dung kể lại có vẻ như chân thật và khách quan hơn Người kể chuyện trong trường hợp này hiện lên một cách rõ ràng trước mắt người đọc với những đặc điểm về hình giáng, diện mạo, tính cách, tâm lý

Phương pháp kể chuyện quan träng mà tác giả th-êng sử dụng là sử dụng ngôi

kể, ®iÓm nh×n trÇn thuËt, ng«n ng÷ vµ giäng ®iÖu trÇn thuËt

Tóm lại người kể chuyện là một yếu tố vô cùng quan trọng, có vai trò quyết định trong sự thành công của một tác phẩm Nắm bắt được phương pháp kể của người kể chuyện tức là đã nắm được chiếc chìa khoá mở cánh cửa đi vào tác phẩm văn học Thái độ của người kể chuyện chính là phần hồn cốt, là nội dung tư tưởng chính yếu mà nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc

Trang 11

Chương 2 THÁI ĐỘ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN

CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN

1.1 Thái độ khách quan của người kể chuyện

Một nhà viết tiểu thuyết luôn phải có thái độ tôn trọng hiện thực Nếu vượt ra ngoài cái quy luật tự nhiên ấy tác phẩm không tránh khỏi xa rời thực tế và không thể tìm được đường đến với trái tim bạn đọc

Khi đi vào tiếp cận và khảo sát ba cuốn tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu của văn

học Việt Nam đương đại: Hồ Quý Lý (Nguyễn Xuân Khánh), Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), chúng tôi bước đầu ghi nhận một

điểm chung của cả ba tác giả tiểu thuyết lịch sử này là thái độ khách quan với hiện thực cuộc sống Người kể chuyện khi kể lại sự việc đã luôn thể hiện thái độ tôn trọng sự thật, đặc biệt là những thông tin lịch sử được các nhà văn giữ nguyên như trong chính sử Các tác giả cũng cố gắng tái hiện một hiện thực xã hội rộng lớn của đất nước Việt Nam dù đã cách xa hàng trăm năm bằng những tư liệu lịch sử ít ỏi Hình ảnh những nhân vật lịch sử có thật, những con người vô danh của quá khứ, những cảnh thiên nhiên và xã hội được xây dựng sinh động, hấp dẫn nhưng vẫn bằng một thái độ khách quan, tôn trọng hiện thực

1.1.1 Thái độ khách quan với xã hội

Ba cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ viết về ba giai

đoạn lịch sử khác nhau tương ứng với các thời kỳ cuối Trần đầu Hồ, Thời Lý, Thời Tây Sơn Mỗi cuốn tiểu thuyết bao quát những sự kiện lịch sử lớn lao ảnh hưởng đến vận mệnh chung của cả dân tộc Mỗi thời kỳ có những đặc điểm riêng về tình hình chính trị, văn hóa, xã hội, được người kể chuyện kể lại một cách khách quan, tuy sắc thái ở mỗi tác phẩm có khác nhau

Bằng thái độ khách quan, người kể chuyện đã trung thành hoàn toàn với những

sự kiên lịch sử chính yếu được ghi trong sử sách (ở đây chúng tôi lấy cuốn chính sử

tiêu biểu Đại Việt sử kí toàn thư làm chuẩn để đánh giá) Những sự kiện lịch sử này

Trang 12

trở thành những cỏi mốc quan trọng trong toàn bộ tỏc phẩm, là cứ liệu để nhà văn xõy dựng cốt truyện, từ đú cõu chuyện diễn biến theo những biến cố phức tạp

Cuộc đấu tranh quyền lực chốn cung đỡnh trong Hồ Quý Ly ban đầu là cuộc

đấu tranh trong nội bộ tụn thất nhà Trần với Dương Nhật Lễ; cuộc tranh bỏ đồ gươm tiếp theo là giữa Hồ Quý Ly với tôn thất nhà Trần Người kể chuyện chủ yếu tập trung miờu tả cuộc đấu tranh quyền lực thứ hai này giữa phe tụn thất nhà Trần và phe Hồ Quý Ly

Xen kẽ vào cuộc đấu tranh quyền lực là những khung cảnh thiờn nhiờn đẹp đẽ, thơ mộng như một cỏch làm dịu đi cỏi căng thẳng ở chốn cung đỡnh Lời kể chuyện khỏch quan mà vẫn thắm đượm tỡnh yờu thiờn nhiờn của người kể chuyện được thể hiện qua nhiều đoạn văn như khi tả cảnh vườn mai của Trần Khỏt Chõn, tả cảnh chựa Lấm, tả cảnh nỳi Đạm Thủy khi vua Thuận Tụng đi tu tiờn

Khi quõn Chiờm Thành tấn cụng Thăng Long, cả triều đỡnh phải vờ lỏnh nạn

ở Bỡnh Than, vua Thuận Tụng và hoàng hậu Thỏnh Ngẫu tạm thời khụng phải tuõn theo những nề nếp học tập ngặt nghốo, người kể chuyện lại được dịp miờu tả cảnh thiờn nhiờn sống động trong khu rừng hoang gió: “Hoa rừng trong thung lũng mọc ờ

hề Trờn nền đất ẩm những khúm hoa loa kốn màu đỏ tớa, chen lẫn màu hoàng yến, màu hồng nhạt hoặc màu trắng mịn màng Những bụng hoa năm cỏnh nở loe, phơi

ra chựm nhụy tớm vàng mảnh mai rung rinh trờn cuống hoa xanh mướt trũn và thẳng như cõy sỏo nhỏ Một đàn chim xanh nằm lẫn trong một thảm cỳc vàng, bị đỏnh động, bay tỳa lờn trời, để cho hai người ngẩn ngơ nhỡn theo tiếng chim rớu rớt mất hỳt ở khu rừng trước mặt ” Lời kể chuyện khỏch quan mà vẫn thắm đượm tỡnh yờu thiờn nhiờn của người kể chuyện cũn được thể hiện qua nhiều đoạn văn khỏc, như khi tả cảnh vườn mai của Trần Khỏt Chõn, tả cảnh chựa Lấm, tả cảnh nỳi Đạm Thủy khi vua Thuận Tụng đi tu tiờn

Tiểu thuyết Giàn thiờu của Vừ Thị Hảo cũng được xõy dựng trờn cỏi khung là

những sự kiện lịch sử trong chớnh sử, ngoài ra cũn cú cả những nội dung được ghi chộp trong dó sử

Sự thật về cuộc đời của Từ Lộ – Từ Đạo Hạnh đầu thai thành D-ơng Hoán –

Trang 13

phụ nữ bị khinh thường, bị gạt bỏ tàn nhẫn ra khỏi bộ mỏy chớnh quyền như Lờ Thị Đoan; chịu sự ộp uổng, sắp đặt nhõn duyờn bất như ý như Nhuệ Anh; hay hai lần bị mang ra thiờu sống như Ngạn La Cựng chịu chung số phận yếu thế, bị những thế lực quan lại thõn tớn của triều đỡnh cậy quyền ức hiếp là nàng Nhuệ Anh, người đó được đớnh ước từ trước với Từ Lộ Lý Cõu, con trai duy nhất của Diờn Thành Hầu vỡ say mờ sắc đẹp của nàng mà bất chấp sự cự tuyệt của Nhuệ Anh, dựng thế lực để ộp nàng làm vợ Hỡnh ảnh tội nghiệp của Nhuệ Anh trong ngày cưới được miờu tả khỏch quan nhưng vẫn khơi trờn trong lũng người đọc niềm xút xa cho số phận của nàng:

“Nhuệ Anh nhỡn thấy những gương mặt lạnh lựng dàn ra trước mắt nàng Những ỏnh mắt như xuyờn thấu người nàng, thầm định giỏ nàng như một đồ vật giữa những đồ tế tụng nghi trượng chúi sỏng” [182] Nàng Nhuệ Anh bỏ trốn ngay trong ngày cưới để rồi từ đú sống cuộc đời lang thang phiờu dạt Những con người đẹp đẽ, tài hoa vốn được sinh ra trong gia đỡnh khỏ giả như Từ Lộ và Nhuệ Anh đỏng ra sẽ được hưởng một cuộc sống trọn vẹn, hạnh phỳc nếu khụng cú sự can thiệp thụ bạo, độc ỏc của những kẻ như cha con Diờn Thành Hầu

Nếu như Từ Lộ và Nhuệ Anh đại diện cho tầng lớp trung lưu khỏ giả thỡ Ngạn

La đại diện cho số phận nghiệt ngó của những cung nữ trong cung cấm Vỡ cú sắc đẹp hơn người mà Ngạn La bị ganh ghột, hoàng hậu và cỏc phu nhõn trong cung tỡm cỏch hại nàng khi đức vua bi bệnh “hóa hổ” Ngạn La bị vu là yờu quỏi và bị hành hạ gió man Giọng người kể chuyện vẫn đều đều lạnh lựng khi nàng bị hạ nhục: “Cung nữ Ngạn La gục xuống, ngất đi sau một lằn roi xộ thịt của phỏp sư Tấm ỏo trắng vấy mỏu đỏ bị ngọn roi xộ rỏch Phần trước ỏo xừa xuống để lộ mảng ngực trần ngang dọc lằn roi ” Ngạn La tiờu biểu cho số phận bi đỏt của những cung nữ bị hành hạ, hạ nhục, và khi đức vua mất bị đem lờn giàn hỏa thiờu để chết cựng tiờn đế

Người kể chuyện đó tạo dựng một xó hội phong kiến nhuốm đẫm màu sắc Phật giỏo đúng với sự thực thời vua Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông

Người kể chuyện trong Sụng Cụn mựa lũ đó tỏi hiện thời kỡ lịch sử phức tạp và

hào hựng thời Tây Sơn bằng một tỏc phẩm trường thiờn tiểu thuyết đồ sộ và quy mụ với hơn 2000 trang sỏch Theo dũng lịch sử, người kể chuyện miờu tả khỏch quan bằng ngụi thứ ba tỡnh hỡnh phõn tranh giữa cỏc vựng Nhà Lờ và chỳa Trịnh chiếm

Trang 14

giữ đàng Ngoài, nhà Nguyễn cai trị đàng Trong Nhà Lê lúc này đã mất hết quyền hành, quyền lực rơi hết vào tay chúa Trịnh

Không chỉ vậy, các phe phái đánh nhau, khi thất thế đã chạy đi cầu cứu ngoại bang, tạo ra điều kiện thuận lợi hiếm có cho những tên xâm lăng đang nhòm ngó nước Việt Häa quân Xiêm ở phía Nam và quân Thanh ở phía Bắc khiến cho nhân dân vốn đã khốn khổ lại ngày càng suy kiệt

Tất cả những mâu thuẫn ấy khiến cho nhân dân các vùng miền đất nước luôn trong tình trạng xao xác vì nạn bắt lính sung quân Đồng ruộng bị bỏ không vì thiếu người cay cấy, lương thực vì thế càng trở nên khán hiếm Nhân dân không thể ổn định lâu dài để làm ăn nên càng đói khổ Khắp nơi xảy ra tình trạng trốn lính, nhân dân chạy loạn Người kể chuyện bằng cái nhìn khách quan đã nhiều lần miêu tả cảnh người dân lánh nạn: “Xế chiều, trong vòng thành phủ không khí hớt hải, xao xác chẳng khác nào không khí một thành phố bị bao vây Mọi người, nhất là những người đàn bà, cứ thắc thỏm đứng ngồi không yên, hết chạy quanh hỏi thăm tin tức lại chạy

về nhà thúc giục con cái thu vén quần áo, lương thực, cất giấu đồ đạc quý giá, cột gói sẵn những thứ cần thiết chuẩn bị chạy giặc Từng toán những đàn bà con nít nheo nhóc ôm xách đủ thứ lỉnh kỉnh thất tha thất thểu trên những con đường trong phủ ”

Khác với hai tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly và Giàn thiêu, chủ yếu chỉ khắc hoạ con người cá nhân, bức tranh xã hội của Sông Côn mùa lũ có sự xuất hiện đông

đảo hình ảnh những người dân vô danh Mặc dù không rõ tên tuổi nhưng họ là lực lượng quan trọng quyết định đến vận mệnh của cả một vương triều, một đất nước

Tất cả những mâu thuẫn ấy khiến cho nhân dân các vùng miền đất nước không thể ổn định lâu dài để làm ăn nên càng đói khổ Khắp nơi xảy ra tình trạng trốn lính,

nhân dân chạy loạn Bức tranh xã hội của Sông Côn mùa lũ có sự xuất hiện đông

đảo hình ảnh những người dân vô danh Mặc dù không rõ tên tuổi nhưng họ là lực lượng quan trọng quyết định đến vận mệnh của cả một vương triều, một đất nước

1.1.2 Thái độ khách quan với con người

Ba cuốn tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ đều được

xây dựng bằng một hệ thống nhân vật có thật trong lịch sử, đó là những nhân vật trực

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
2. Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail) nguồn: http://www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử
3.Tr-ơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs
Tác giả: Tr-ơng Đăng Dung
Năm: 1994
4.Triệu D-ơng (1987), Bàn về cách h- cấu trong một só truyện lịch sử gần đây, Tạp chí Văn học, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cách h- cấu trong một só truyện lịch sử gần "đây, Tạp chí Văn học
Tác giả: Triệu D-ơng
Năm: 1987
5. Đại Việt sử ký toàn th- (Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th-
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn th- (Tập 2)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1985
6. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
7. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Nhà văn, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết lịch sử, Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003
8. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Nhà văn, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2003
9. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Đoàn ánh D-ơng, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phô n÷ - viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Đoàn ánh D-ơng, Đỗ Hải Ninh
Nhà XB: Nxb Phô n÷ - viện Văn học
Năm: 2012
11. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1971
12. Nguyễn Mộng Giác (2002), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông Côn mùa lũ
Tác giả: Nguyễn Mộng Giác
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
13.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ ®iÓn thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
14. Lê Văn H-u, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên...(2000), Đại Việt sử ký toàn th- -, ng-ời dịch Cao Huy Chú, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th--, ng-ời dịch Cao Huy Chú
Tác giả: Lê Văn H-u, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
15. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Quý Ly
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2006
17. Nguyễn Xuân Khánh, nói về Mẫu Th-ợng Ngàn. http://www.google.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: nói về Mẫu Th-ợng Ngàn
18. Nguyễn Xuân Khánh, nghề văn thật hấp dẫn. http://www.nhandan.com.vn http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghề văn thật hấp dẫn
19. Nguyễn Xuân Khánh (2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, báo Văn nghệ số 138 (ra ngày 29/9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nghệ thuật viết tiểu thuyết", báo "Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Khánh
Năm: 2001
20. Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ”, con sông của những số phận đời th-ờng và những số phận lịch sử, Tạp chí Nhà văn, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sông Côn mùa lũ”, con sông của những số phận "đời th-ờng và những số phận lịch sử, Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Mai Quốc Liên
Năm: 2003
21. Mai Quốc Liên (2002), Lời giới thiệu Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Sông Côn mùa lũ
Tác giả: Mai Quốc Liên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w