Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới Nguyễn Thị Kim Tiến Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận án Tiến sĩ ngành: Lý luận văn học; Mã số: 62 22 32 01 Người hướng
Trang 1Con người trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ
đổi mới Nguyễn Thị Kim Tiến
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận án Tiến sĩ ngành: Lý luận văn học; Mã số: 62 22 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành, PGS.TS Đoàn Đức Phương
Năm bảo vệ: 2012
Abtract: Nghiên cứu quan niệm nghệ thuật về con người và con người trong thể loại tiểu
thuyết Phân tích hình tượng con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới: con người dưới góc nhìn bản chất xã hội (người lính, người nông dân, người tri thức ); con người dưới góc nhìn loại hình văn học (con người lịch sử - văn hóa, con người "huyền thoại", con người "dị biệt") Tìm hiểu nghệ thuật biểu hiện con người trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới qua nghệ thuật xây dựng nhân vật và ngôn ngữ nghệ thuật
Keywords: Lý luận văn học; Nghiên cứu văn học; Tiểu thuyết; Văn học Việt Nam; Con người
Content
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử vấn đề 2
3 Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 10
4 Phương pháp nghiên cứu 11
5 Đóng góp mới của luận án 12
6 Cấu trúc luận án 12
Chương 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CON NGƯỜI TRONG THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT 13
1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người 13
1.1.1 Con người với tư cách là đối tượng chủ yếu của văn học 13
1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người - một phạm trù thi pháp học 15
1.2 Con người trong thể loại tiểu thuyết 22
1.2.1 Con người trong tiểu thuyết trước 1986 23
1.2.1.1 Con người trong tiểu thuyết giai đoạn 1930 - 1945 23
1.2.1.2 Con người trong tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975 27
1.2.1.3 Con người trong tiểu thuyết giai đoạn 1975 - 1985 29
1.2.2 Con người trong tiểu thuyết sau 1986 38
1.2.2.1 Tiếp tục khuynh hướng ca ngợi những phẩm chất con người ở mức độ cao hơn 39
1.2.2.2 Con người cá nhân gắn với cảm hứng bi kịch 41
1.2.2.3 Con người trước nguy cơ tha hóa 45
1.2.2.4 Con người trong chiều sâu tự nhận thức 47
1.2.2.5 Con người đa nhân cách 49
1.2.2.6 Con người được khai thác ở góc bản năng tính dục 51
1.2.2.7 “Giải thiêng” miền bí ẩn của cõi tâm linh con người 62
Trang 3Chương 2 HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT
THỜI KỲ ĐỔI MỚI 71
2.1 Con người dưới góc nhìn bản chất xã hội 72
2.1.1 Người lính 72
2.1.1.1 Con người cá nhân bi kịch 73
2.1.1.2 Con người tự nhiên trong cuộc sống đời thường 78
2.1.2 Người nông dân 82
2.1.2.1 Con người mang dấu vết “tha hóa” 83
2.1.2.2 Nạn nhân của những ràng buộc lạc hậu 87
2.1.3 Người trí thức 90
2.1.3.1 Con người của lương tri và trí tuệ 90
2.1.3.2 Con người của sự mưu toan, tư lợi, ích kỷ, hám danh 95
2.2 Con người dưới góc nhìn loại hình văn học 99
2.2.1 Con người lịch sử - văn hóa 100
2.2.1.1 Con người đối thoại với lịch sử 100
2.2.1.2 Kết nối với cuộc sống hiện tại 108
2.2.2 Con người “huyền thoại” 115
2.2.2.1 Con người trong thế giới tâm linh và vô thức 115
2.2.2.2 Con người trên biên giới ảo - thực 120
2.2.3 Con người “dị biệt” 126
2.2.3.1 “ Méo mó” về thể xác 126
2.2.3.2 “Lệch lạc” về tinh thần 130
Chương 3 NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT THỜI KỲ ĐỔI MỚI 135
3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 135
3.1.1 Những cách tân từ truyền thống 135
3.1.1.1 Mô tả nhân vật qua phương diện bên ngoài 136
3.1.1.2 Miêu tả trực tiếp tâm lý qua nội tâm 142
Trang 43.1.2 Tiếp cận nhân vật với bút pháp hiện đại 147
3.1.2.1 Xây dựng nhân vật theo lối “ẩn danh” 147
3.1.2.2 Xây dựng nhân vật qua những mảnh vụn tâm lý, ký ức rời rạc không liên kết 154
3.1.2.3 Xây dựng nhân vật với phương thức huyền thoại hóa 161
3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 171
3.2.1 Ngôn ngữ có tính lịch sử cụ thể 172
3.2.2 Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, dễ hiểu 175
3.2.3 Ngôn ngữ mang màu sắc dân gian 178
3.2.4 Ngôn ngữ có tính thế tục 181
3.2.5 Ngôn ngữ chứa đựng tính đối thoại và tính “cá thể hoá” cao 185
KẾT LUẬN 191
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 197
TÀI LIỆU THAM KHẢO 198
Trang 5
24 Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới không có giấy giá thú, NXB Văn học
25 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ
26 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ
27 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, NXB Văn nghệ
28 Đoàn Lê (2004), Cuốn gia phả để lại, Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi
mới, NXB Hội nhà văn
29 Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn
30 Nguyễn Quang Lập (2004), Những mảnh đời đen trắng, Tiểu thuyết Việt
Nam thời kỳ đổi mới, NXB Hội nhà văn
31 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, NXB Hội nhà văn
32 Bảo Ninh (1990), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Hội nhà văn
33 Dạ Ngân (2008), Gia đình bé mọn, NXB Phụ nữ
34 Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, NXB Quân đội nhân dân
35 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học
36 Nguyễn Bình Phương (2006), Người đi vắng, NXB Phụ nữ
37 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, NXB Đà Nẵng
38 Nguyễn Bắc Sơn (2006), Luật đời và cha con, NXB Văn học, Công ty
sách Hà Nội
39 Bùi Anh Tấn (2008), Một thế giới không có đàn bà, NXB Trẻ
40 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng
41 Hồ Anh Thái (2004), Trong sương hồng hiện ra, Tiểu thuyết Việt Nam
thời kỳ đổi mới, NXB Hội nhà văn
42 Hồ Anh Thái (2005), Người và xe chạy dưới ánh trăng, NXB Hội nhà văn
43 Hồ Anh Thái (2005), Người đàn bà trên đảo, NXB Phụ nữ
44 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ một đêm, NXB Đà Nẵng
45 Hồ Anh Thái (2007), Đức Phật, nàng Savitri và tôi, NXB Đà Nẵng
46 Đào Thắng (2004), Dòng sông Mía, NXB Hội nhà văn
47 Nguyễn Văn Thọ (2009), Quyên, NXB Hội nhà văn
Trang 648 Thuận (2005), Pari 11 - 08, NXB Đà Nẵng
49 Thuận, T mất tích, trên http://www.tienve.org
50 Thuận (2009), Chinatown, NXB Văn học
51 Phạm Ngọc Tiến (2004), Tàn đen đốm đỏ, Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ
đổi mới, NXB Hội nhà văn
52 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất lắm người nhiều ma, NXB Hội
nhà văn
53 Khôi Vũ (2004), Lời nguyền hai trăm năm, NXB Thanh niên
B TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1 TIẾNG VIỆT
54 Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu
thuyết Mẫu thượng ngàn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr.27- 47
55 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn
59 Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận về tiểu thuyết
trong văn học Việt Nam (chuyên luận), NXB Công an nhân dân
60 Trần Hoài Anh, “Quan niệm về tiểu thuyết trong lý luận phê bình văn học
đô thị miền Nam 1954 - 1975”, http://vienvanhoc.org.vn
61 Đào Tuấn Ảnh (bs) (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, NXB Hội
nhà văn
62 Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống
hôm nay”, Báo Văn nghệ (24), tr.2, 11
Trang 763 Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Tạp chí
Văn học (1), tr.14 - 25
64 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, NXB Thanh niên
65 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội
66 Lại Nguyên Ân, “Tiểu thuyết và lịch sử”, http://vietbao.vn
67 Lại Nguyên Ân, “Về tiểu thuyết Ba người khác”, http://www.talawas.org
68 Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử,
Lại Nguyên Ân dịch), NXB Giáo dục
69 Bakhtin M (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch),
NXB Hội nhà văn
70 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt nam (1990), “Giải thưởng Hội nhà văn
hai năm 1988 - 1989”, Báo Văn nghệ (40), tr.3
71 Barthes Roland (1997), Độ không của lối viết, (Nguyên Ngọc dịch), NXB
76 Mai Huy Bích (1988), “Đề tài gia đình trong văn xuôi những năm gần
đây”, Báo Văn nghệ (23), tr.3
77 Ngô Vĩnh Bình (1990), “Đồng hiện - một thủ pháp nghệ thuật có hiệu
quả trong tiểu thuyết Chim én bay”, Báo Văn nghệ (51), tr.6
Trang 878 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi mới
cơ bản, NXB Giáo dục
79 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn
khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.49 - 54
80 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đương
đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.41 - 49
81 Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều
ma từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.24 - 32
82 Nguyễn Dương Côn (2002), “Hình dung đề tài tiểu thuyết là gì?”, Tạp
chí Sông Hương (4), tr.84 - 86
83 Phạm Như Cương (cb) (1978), Về vấn đề xây dựng con người mới, NXB
Khoa học xã hội
84 Trần Cương (1995), “Nhìn lại văn xuôi viết về nông thôn trước thời kỳ
đổi mới”, Tạp chí Văn học (12), tr.37 - 41
85 Trần Cương (1995), “Văn xuôi viết về nông thôn từ nửa sau những năm
80”, Tạp chí Văn học (4), tr.34 - 36
86 Nguyễn Minh Châu (1989), “Bên lề tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ (32), tr.2
87 Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Tạp chí Nghiên
cứu văn học (8), tr.47 - 56
88 Nguyễn Huệ Chi (1994), “Vài cảm nhận văn học Việt Nam hải ngoại”,
Tạp chí Văn học (2), tr.7 - 12
89 Văn Chinh (2008), “Cha, con và Dòng sông Mía”, Báo Văn nghệ (48), tr.8
90 Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử”, http://www.nhanvan.com
91 Nguyễn Văn Dân (1997), “Dấu ấn phương Tây trong văn học Việt Nam
hiện đại - vài nhận xét tổng quan” Tạp chí Văn học (2), tr.77 - 84
92 Nguyễn Văn Dân (2000), “Văn học phi lý - một đóng góp đáng ghi nhận
cho lịch sử văn học nhân loại”, Tạp chí Văn học (4), tr.67 - 76
Trang 993 Nhân Dân (1983), “Văn nghệ là mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ”, Báo
Văn nghệ (23), tr.1
94 Donhieporop V (1961), Những mưu toan đổi mới trong nền tiểu thuyết
hiện đại (Nhiều người dịch), NXB Văn học
95 Dorothy Brewster & John Angus Burel (2003), Tiểu thuyết hiện đại,
(Dương Thanh Bình dịch), NXB Lao động
96 Đỗ Đức Dục (1990), “Văn học và chiến lược”, Tạp chí Văn học (6), tr.76 - 81
97 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học
của G Lucacs”, Tạp chí Văn học (5), tr.40 - 43
98 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí
Văn học (2), tr.91 - 97
99 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi mới văn xuôi chiến tranh”, Báo Văn nghệ
(51), tr.7
100 Đinh Xuân Dũng (1995), “Văn học Việt Nam về chiến tranh - hai giai
đoạn của sự phát triển”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr.91 - 95
101 Đinh Trí Dũng (1996), “Sự thể hiện con người “tha hóa” trong các tiểu
thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học (5), tr.29 - 32
102 Cao Việt Dũng (2007), “Từ chối làm ngôi sao băng”, Báo Văn nghệ (4),
tr.10
103 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thông tin
104 Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm về vấn đề con người trong văn
học”, Báo Văn nghệ (35), tr.2 - 3
105 Đặng Anh Đào (1989), “Hoài niệm, mặc cảm và định kiến trong Những
thiên đường mù”, Báo Văn nghệ (34), tr.7
106 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới một số hiện tượng văn
học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr.22 - 27
107 Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện
đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 10108 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết
Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.18 - 23
109 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam và phương Tây - Tiếp nhận và giao
thoa trong văn học, NXB Giáo dục
110 Hữu Đạt, “Vài suy nghĩ về sự đổi mới của tiểu thuyết”, http://vannghequandoi.com.vn
111 Phan Cự Đệ (1984), “Mấy vấn đề của tiểu thuyết viết về đề tài chiến
tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (9), tr.108 - 113
112 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục
113 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi
mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (3), tr.99 - 107
114 Trung Trung Đỉnh (2001), “Lạc rừng - Hồi ức tuổi trẻ của tôi”, Báo Văn
117 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa và đổi mới, NXB Chính trị quốc gia
118 Hà Minh Đức (cb) (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp
đổi mới, NXB Sự thật
119 Freud S (2002), Nhập môn phân tâm học, (Nguyễn Xuân Hiến dịch),
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
120 Văn Giá, “Tấm ván phóng dao - sức sống của giá trị nhân văn cổ điển”,
Trang 11123 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hòa bình trong tiểu thuyết
chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (4), tr.108 - 113
124 Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lê Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà (2007),
Thế giới nghệ thuật Tạ Duy Anh, NXB Hội nhà văn
125 Chu Giang Nguyễn Văn Lưu (1996), Luận chiến văn chương, NXB
Văn học
126 Grillet A R (1997), Vì một tiểu thuyết mới, (Lê Phong Tuyết dịch),
NXB Hội nhà văn
127 Nguyễn Hà, “Ngồi của Nguyễn Bình Phương”, http://evan.vnexpress.net
128 Nam Hà (1992), “Viết về đề tài chiến tranh”, Báo Văn nghệ (33), tr.2
129 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt
Nam nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học (3), tr.51 - 58
130 Hồ Thế Hà (2006), “Văn học Việt Nam về đề tài chiến tranh - những giá
trị và sáng tạo chưa kết thúc”, Tạp chí Sông Hương (3), tr.53 - 61
131 Trần Thanh Hà (2005), “Từ phân tâm học tìm hiểu tính hiện đại thể hiện
qua tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh”, Tạp chí Sông
Hương (5), tr.81 - 85
132 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud và sự thể hiện của nó trong
văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
133 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con
người trong văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Xưởng in giao
thông, H
134 Phạm Minh Hạc (cb) (2001), Nghiên cứu con người: đối tượng và những
hướng chủ yếu, NXB Khoa học xã hội
135 Hoàng Ngọc Hiến, “Rộng hơn đề tài gia đình”, http://vietbao.vn
136 Hoàng Ngọc Hiến (1989),”Cách kể trong tiểu thuyết”, Báo Văn nghệ
(33), tr.6
137 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, NXB Giáo dục
Trang 12138 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn
139 Phạm Hoa (1989), “Chim én bay - Một cách nhìn về chiến tranh”, Báo
143 Nguyễn Chí Hoan (2006), “Luận về anh hùng, về chiến thắng và về đồng
đội”, Báo Văn nghệ (17) + (18), tr.26
144 Nguyễn Chí Hoan (2006), “Trông thấy con người”, Báo Văn nghệ (52), tr.9
145 Nguyễn Chí Hoan (2007), “Cõi nhân gian như cổ tích”, Báo Văn nghệ
(Số tết), tr.17
146 Nguyễn Chí Hoan, “Truyện: không là truyện, nhân vật: không là nhân vật, ấy là truyện”, http://evan.vnexpress.net
147 Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học (2006), Bình luận văn học, NXB
Văn hóa Sài Gòn
148 Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn trong
bước chuyển mình của văn học đầu những năm 80”, Tạp chí Văn học
(11), tr.70 - 76
149 Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt
nam từ 1980 - 1986, Thư viện Quốc gia Hà Nội
150 Mai Hương (1999), Văn học - một cách nhìn, NXB Khoa học xã hội
151 Mai Hương (tuyển chọn và biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu tài
năng và sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thông tin
152 Mai Hương (2006), “Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số
cây bút văn xuôi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.3 - 14