1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới

94 1,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 433 KB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh vũ thị hơng thủ pháp dòng ý thøc mét sè tiĨu thut viƯt nam thêi kú đổi chuyên ngành: lý luận văn học Mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN vinh, 2009 mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trong lao động nghệ thuật, tìm tòi sáng tạo yếu tố quan trọng tạo nên thành công tác giả Mỗi ngời viết cố gắng, tìm đờng để tiếp cận lý giải thực Văn học thời đại có yêu cầu quy luật vận động riêng Nếu sáng tác theo quy luật chiến tranh tâm điểm văn học giai đoạn từ 1945 - 1975 sáng tác theo quy luật đời thờng vấn đề quan tâm thời hậu chiến Sự đổi thay sáng tạo văn học có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân hoàn cảnh lịch sử giao lu, tiếp thu tinh hoa văn hóa, lý luận văn học nớc giới Đó nguyên nhân quan trọng khiến cho văn học sau chiến tranh vận động theo quy luật khác trớc Đổi t nghệ thuật đà khiến cho văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng ngày có nhiều thành tựu cách tân Cá tính sáng tạo nhà văn thời kỳ đợc giải phóng đem đến cho tiểu thuyết diện mạo so với trớc Tiểu thuyết thời kỳ đổi có nhiều cách tân nội dung nghệ thuật Nhiều khuynh hớng sáng tác đời: khuynh hớng triết luận huyền ảo, khuynh híng tiĨu thut dßng ý thøc, khuynh híng tiĨu thuyết lịch sử Tất tiểu thuyết thời kỳ mở rộng biên độ phản ánh thực nh quan niƯm míi vỊ ngêi Sù héi tơ cách tân so với trớc đà minh chứng rằng: cá tính sáng tạo đợc giải phóng việc tìm hiểu lạ ®êng nghƯ tht ®· minh chøng sù vËn ®éng vµ phát triển văn học chặng đờng Thể loại tiểu thuyết đóng vai trò quan trọng trình rút ngắn khoảng cách văn học Việt Nam văn học giới 1.2 Tiểu thuyết dòng ý thức xuất từ đầu kỷ XX văn học giới Những tác phẩm viết theo xu hớng sáng tạo văn học phải kể đến tác giả tiêu biểu: Marcel Proust với tác phẩm Đi tìm thời gian đà mất, James Joyce với tác phẩm Ulysses, Kawabata Yasumari với tác phẩm Ngời đẹp say ngủ, ¢m vµ cng né cđa William Faulkner…vµ ë mét số nhà văn tiêu biểu khác: Ernest Hemingway, Lỗ Tấn, Sáng tác theo dòng ý thức lựa chọn nhà văn việc thể bí ẩn tâm lý ngời Văn học Việt Nam ci thÕ kû XX míi xt hiƯn nhiỊu khuynh hớng cách tân tạo nên vận động văn häc níc ta, khuynh híng tiĨu thut dßng ý thøc đợc hình thành với nhiều bút tiêu biểu: Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phợng, Nguyễn Bình Phơng, Châu Diên, Thuận Tác phẩm nhà văn trọng vào phản ánh thực tâm hồn Đến với tác phẩm này, ngời đọc nh thêm lần soi chiếu lại tâm hồn Thủ pháp dòng ý thức tham gia vào trình khám phá "cái bề sâu" đời sống nhân vật Cách nhìn nhận xuất phát từ đời sống nội tâm nhân vật lúc trùng khít víi ®êi sèng hiƯn thùc ®ang diƠn ra, víi quan niệm vốn đợc nhìn nhận từ trớc đến Vì nhiều ý kiến ngợc chiều tìm hiểu vai trò thủ pháp dòng ý thức tiểu thuyết điều khó tránh khỏi Dù nhận định tất ý kiến tới thống nhất: Thủ pháp dòng ý thức thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đại Đó yếu tố tạo nên thành công tác phẩm viết theo xu hớng Đặc biệt tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Và tro bụi Đoàn Minh Phợng đợc giải thởng Hội Nhà văn Việt Nam Bên cạnh số tác phẩm Nguyễn Bình Phơng, Thuận đà gây đợc d luận giới phê bình 1.3 Khám phá mới, khẳng định cách tân, thành tựu tiểu thuyết thời kỳ đổi quan tâm nhiều ngời.Tuy nhiên tiểu thuyết dòng ý thức xu hớng thể nghiệm văn học Việt Nam thời kỳ đổi nên thành tựu nghiên cứu cha đợc phong phú Đề tài Thủ pháp dòng ý thức số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi đợc ngời viết lựa chọn nh bớc đầu tìm hiểu cách đặc điểm tiểu thuyết viết theo khuynh hớng Bớc đầu, coi nh nhận diện góc nhìn khả hòa nhập văn học Việt Nam vào văn học giới Qua đó, muốn tìm hiểu quy luật vận động tiểu thuyết khẳng định thành tựu văn học Việt Nam chặng đờng sau chiến tranh Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu đổi nghệ tht tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi Sù ®ỉi míi nghƯ tht tiĨu thut thêi kú sau 1975 đà có đổi so với trớc đợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Nghiên cứu vận động thể loại tiểu thuyết đợc lu ý thể công trình: Một thời đại văn học (1996), Vì văn học đích thực (1998), Bàn tiĨu thut (2000), §ỉi míi t tiĨu thut (2002), Tự học (2004) Trong số công trình nghiên cứu tiểu thuyết lu ý lµ tiĨu ln: TiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (2005) Bùi Việt Thắng Trong viết Bùi Việt Thắng ý tíi nhËn diƯn tiĨu thut sau 1975, quan t©m tới vấn đề cách tân xây dựng nhân vật, cốt truyện biến đổi cấu trúc thể loại Đồng thời phân tích số tác phẩm tiêu biểu nh: Lạc rừng, Cơ hội chúa Năm 2005, với đề tài luận văn: Những cách tân nghệ tht tiĨu thut ViƯt Nam tõ 1986 ®Õn nay, Nguyễn Thị Minh Thuỷ ý đến trạng chung tiểu thuyết, vào tìm hiểu vấn đề: cách tân phơng diện kết cấu tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nét cách tạo dựng không gian thời gian nghệ thuật đối chiếu với tiểu thuyết truyền thống Tác giả nhận định: Thực lúc này, văn học không dừng lại nội dung, giá trị t tởng viết mà quan tâm tới cách viết, lối viết, cách tân, cải biến, kể số yếu tố lạ lẫm với kinh nghiệm truyền thống để tạo chiều sâu lý giải giới, đổi cảm xúc Thay đổi đề tài, thay đổi thủ pháp thể chứng tỏ đợc giá trị nghệ thuật trào lu tiểu thuyết với cách tân nghệ thuật đáng kể[60, 33] Những vấn đề luận văn Nguyễn Thị Minh Thuỷ mang tính chất gợi mở Đến năm 2008, luận án Mai Hải Oanh thực với đề tài: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 đợc đánh giá công trình khảo sát cách toàn diện diện mạo vận động khuynh hớng tiểu thuyết giai đoạn Tác giả đà tới nhận định: Hai mơi năm 1986 - 2006 chặng đờng văn học đầy sôi động Đó hai mơi năm tiểu thuyết Việt Nam đà gặt hái đợc nhiều thành tựu bớc hoà nhập với quỹ đạo t nghệ thuật đại [45, 195] Bên cạnh đó, khía cạnh khác tiểu thuyết thời kỳ đổi đơc thể viết của: Trần Đình Sử, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Tôn Phơng Lan, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình, Là Nguyên, Bích Thu Theo Gs Trần Đình Sử văn học sau 1975 nói chung tiểu thuyết nói riêng đà biểu tinh thần dân chủ sáng tạo nghệ thuật, cá tính, phong cách nhà văn đợc phát huy Là Nguyên cho rằng: yếu tố tạo nên diện mạo tiểu thuyết thời kỳ đổi thay ®ỉi t nghƯ tht Trong tiĨu ln VỊ mét híng thư nghiƯm cđa tiĨu thut ViƯt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Thị Bình quan tâm tới dấu hiệu dự báo thay đổi ý thức thể loại Nhà phê bình Bích Thu ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đa nhận xét cách tân hình thức diễn đạt, nghệ thuật ngôn từ, nhân vật cốt truyện Nh tiểu thuyết thời kỳ đổi đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác nhìn chung, nhà nghiên cøu ®Ịu ®i tíi mét thèng nhÊt chung: tiĨu thut sau 1986 phong phú đa dạng phơng diện phản ánh thực tiểu thuyết giai đoạn trớc Và nhà tiểu thuyết Việt Nam đà có tìm tòi việc tìm thủ pháp nghệ thuật 2.2 Nghiên cứu thủ pháp dòng ý thức tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi Trong tiĨu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi xuất nhiều thủ pháp đại đợc nhà văn sử dụng cách linh động hiệu Yếu tố xuất văn học mối quan tâm hàng đầu độc giả giới phê bình Trong có thủ pháp dòng ý thức Rất nhiều ý kiến đa nhận định phơng diện nghệ thuật trần thuật Theo nh quan sát tìm hiểu ngời viết nhận định thờng tập trung vào vấn đề sau: Việt Nam cuối kỷ XX nhà văn ý theo hớng cách tân theo hớng đại, rút dần khoảng cách với văn chơng giới Dòng ý thức bắt đầu đợc manh nha sáng tác Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng Và hoàn thiện dần sáng tác Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phơng, Châu Diên, Thuận Trên sở sáng tác chệch quỹ đạo phản ánh thực vốn quen thuộc nh trớc đây, nhiều ý kiến đánh giá đổi bút pháp nghệ thuật đợc nhà văn sử dụng Đặc biệt thủ pháp dòng ý thức Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: Việt Nam, có số nhà văn miêu tả dòng ý thức nhân vật cách tinh tế nh Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng Nhng với bút này, kỹ thuật dòng ý thức tồn nh thủ pháp nghệ thuật có tính cục Phải đến Nỗi buồn chiến tranh kỹ thuật dòng ý thức đợc vận dụng cách triệt để, trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu nhân vật[17, 401] Bên cạnh dòng ý thức kết nối hồi ức nhân vật Theo tác giả Phong Tuyết hồi ức thực chất tìm lại khứ qua đi, làm cho sống lại, tìm lại thời gian đà có nghĩa tìm lại chất, tìm lại mình[69, 51] PGS.TS Nguyễn Bích Thu cho rằng: "Tiểu thuyết Việt Nam đại đà vận dụng thủ pháp dòng ý thức nh phơng tiện vào giới tâm linh cách có hiệu Kỹ thuật dòng ý thức sử dụng thời gian đồng hiện, hồi ức, hoài niệm, dòng suy tởng, giấc chiêm bao, nhằm để nhân vật bộc lộ niềm sâu kín tâm hồn nằm vòng kiểm soát ý thức ngời"[59, 235] Ngoài năm gần đây, nhiều luận văn Thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp sinh viên, học viên Khoa Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội đà nghiên cứu đổi bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Sự vận dụng thủ pháp dòng ý thức tác phẩm tiểu thuyết thời kỳ đổi đợc quan tâm Năm 2002, tác giả Khơng Thu Cúc khẳng định vai trò hồi ức nhân vật trình xây dựng xuyêt suốt tác phẩm: Dòng tâm t dòng ý thức nhân trung tâm xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm kỹ xảo tự độc đáo, gây ấn tợng đặc biệt cho ngời đọc, làm nên thành công tác phẩm[11, 1] Năm 2006, Hồ Bích Ngọc với luận văn Nguyễn Bình Phơng với việc khai thác tiềm thể loại lại quan tâm tới sáng tạo điểm nhìn trần thuật với tham gia kỹ thuật dòng ý thức Năm 2007, tác giả Hoàng Bích Hậu với đề tài luận văn: Dòng hồi ức tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tìm hiểu thủ pháp dòng ý thức đợc biểu qua dòng hồi ức nhân vật Tác giả nhận định đảo ngợc xen kẽ không gian, thời gian làm cho thời gian thờng ngắn, thời gian khứ lại lan rộng, sâu theo dòng hồi ức tạo nhịp dẫn cho phát triển câu chuyện[23, 19] Tác giả dừng lại nhận định chung đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật sử dụng thủ pháp dòng ý thức nhà văn Năm 2008, tác giả Bùi Thị Vân Khánh với luận văn: Đoàn Minh Phợng khuynh hớng tiểu thuyết hun ¶o triÕt ln ë ViƯt Nam hiƯn cho rằng: "Chú ý lịch sử tâm hồn lịch sử kiện, nhà văn khao khát tạo công cụ khám phá giới bí ẩn bên ngời Khắc hoạ ngời bên nhân vật qua dòng hồi ức thủ pháp nghệ thuật văn xuôi đại Trôi theo dòng hồi ức, nhân vật đợc sống với ngời thể mình, lần ngợc khứ để chiêm nghiệm tại, chối từ tại"[31, 54] Trên số ý kiến khuynh híng tiĨu thut dßng ý thøc ë ViƯt Nam năm gần Nhìn chung đa số ý kiến khẳng định thủ pháp dòng ý thức đợc nhà văn sử dụng sáng tạo nghệ thuật đạt đợc thành công bớc đầu Nhng tác giả đa nhận định khái quát mà cha có công trình nghiên cứu riêng thủ pháp Đó sở gợi mở để tìm hiểu đề tài: Thủ pháp dßng ý thøc mét sè tiĨu thut ViƯt Nam thời kỳ đổi Phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, khảo sát tiểu thuyết mà theo là: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Và tro bụi Đoàn Minh Phợng, Trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phơng Ngoài tham khảo số tác phẩm khác Nguyễn Bình Phơng, Châu Diên, Mạc Can, Thuận Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phân tích biểu thủ pháp dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 4.2 Đánh giá thành công thủ pháp dòng ý thức vào thành công nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp so sánh đối chiếu - Phơng pháp phân tích bình giảng, tổng hợp - Phơng pháp hệ thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi số vấn đề thủ pháp dòng ý thức Chơng Thủ pháp dòng ý thức điểm nhìn trần thuật mô hình văn tiểu thuyết Chơng Thủ pháp dòng ý thức ngôn từ giọng điệu nghệ thuật 10 CHƯƠNG tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi số vấn đề thủ pháp dòng ý thức 1.1 Vµi nÐt vỊ tiĨu thut ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi 1.1.1 §ỉi míi quan niƯm nghƯ tht vỊ hiƯn thùc vµ ngêi TiĨu thut ViƯt Nam thêi kỳ đổi bớc tham gia vào trình tiếp sức cho phát triển văn học Chỉ so sánh giai đoạn trớc năm 1975 đến ®đ minh chøng cho sù vËn ®éng ®ã Thay ®ỉi quan niƯm vỊ hiƯn thùc vµ quan niƯm vỊ ngời đà tạo nên diện mạo cho văn học giai đoạn Với quan niệm văn học phản ánh thực, văn học sau năm 1975 đà thay đổi so với trớc Trớc hết muốn nói đến quan niệm thực văn học giai đoạn 1945 - 1975 Trong văn học giai đoạn quan niệm văn học phản ánh thực gắn liền với thực xà hội chủ nghĩa, gắn bó với đời sống theo sát phát triển phong trào cách mạng Những tác phẩm tập trung vào thực khách quan, tập trung vào đề tài lớn nh đề tài công - nông - binh Văn học đặt cho nhiệm vụ phải phản ánh sống trình phát triển cách mạng, làm cho ngời ta thấy đợc hớng xà hội Do đó, ngêi ta dƠ chÊp nhËn lèi viÕt “t« hång” hiƯn thùc, hiƯn thùc mét chiỊu, hiƯn thùc mang tÝnh chÊt lạc quan Với quan niệm thực nh gắn liền với cảm hứng ngợi ca, ngợi ca ngời đại diện cho cộng đồng, cho dân tộc Điều tạo nên diện mạo riêng cho văn học - văn học sử thi Văn học giai đoạn chịu chi phối quy luật chiến tranh nên phải đánh giá theo hớng ta - địch, tốt - xấu Trên sở đó, nhà văn xử lý vấn đề thực mang tính chất phân tuyến ta địch Đó chủ trơng Đảng ta văn học nghệ thuật Những tác phẩm tiêu biểu thành công giai đoạn này: Dấu chân ngời lính (Nguyễn Minh Châu), Hòn đất (Anh 80 dính dấp, khó theo dõi song thật lại gần với ngôn ngữ đời thờng hết(Vơng Trí Nhàn) Nỗi buồn chiến tranh nhiều từ ngữ có kiểu hình nh xỉn dính dấp vào đợc sử dụng với tần số cao: niềm vui buồn thảm, sợ mà chẳng sợ cả, nghiệp thiêng liêng đau khổ, tàn bạo yêu thơng, nỗi buồn ngào Trong tiểu thuyết dòng ý thức, nhà văn không trọng tới kiện hay hành vi nói nhân vật mà quan tâm tới cách đánh giá lời đối thoại lọc qua ý thức nhân vật Trong Đi tìm thời gian đà M Proust, nhà văn không ý tới ngôn ngữ trực tiếp t Chẳng hạn: "Cùng với hoàng thân d' Agrigente, hai vợ chồng bà Bontemps đợc mời dự bữa ăn tối mà bà ta Cottard kể lại theo hai cách khác tuỳ theo ngời nói chuyện với họ Khi đợc hỏi có khác bữa ăn ấy, bà Bontemps lẫn ông Cottrd, ngời riêng rẽ, đáp, vẻ thờ ơ: - Chỉ có ông hoàng d' Agrigente thôi, bữa ăn hoàn toàn thân mật Nhng ngời khác tò mò muốn biết rõ Cã lÇn cã ngêi hái Cottard: - ThÕ nhng cã vợ chồng nhà Bontemps không? - Tôi quên họ - Cottard đỏ bừng mặt trả lời anh chàng vô duyên mà từ ông xếp vào loại ác Đối với loại ngời này, vợ chồng Bontemps vợ chồng Cottard không hỏi ý kiến nhau, sử dụng riêng rẽ cách nói mà khung y hệt nh có điều tên tuổi bị hoán vị "[30, 142] cách đánh giá lời đối thoại đợc lọc qua ý thức nhân vật đợc kể lại cách nhớ lại Và dòng độc thoại nội tâm Đi tìm thời gian đà chủ yếu suy t kiện, hành vi nói nhân vật qua hồi tởng, đánh giá nhân vật nhân vật với mạch hồi ức Nh sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhng nhà văn lựa chọn phơng thức thể riêng Với Nỗi buồn chiến tranh dòng độc thoại nội tâm mâu thuẫn, rối bời, bấn loạn với hồi ức chiến tranh, gia 81 đình Trong Và tro bụi xuất ngôn ngữ độc thoại nội tâm mang tính đối thoại, tranh luận nhân vật Còn ngôn ngữ độc thoại nội tâm Trí nhớ suy tàn gắn liền với ngôn ngữ vô thức nhân vật, yếu tố ảo giác xâm lấn yếu tố thực Với việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức, ngôn ngữ độc thoại nội tâm mở khả việc khám phá bề sâu bí ẩn tâm hồn ngời Thủ pháp dòng ý thøc giäng ®iƯu nghƯ tht 2.1 Giäng ®iƯu buồn thơng Hoài niệm thờng đẹp nhng buồn Nỗi buồn lắng lại cảm xúc đà qua nên mang âm hởng ngậm ngùi buồn thơng Viết lại đà qua trải nghiệm nhân vật lựa chọn nhà văn sử dụng thủ pháp dòng ý thức Toàn câu chuyện hồi ức đan xen lần lợt tâm thức nhân vật Mỗi hồi ức nhân vật thờng có cảm xúc, suy ngẫm riêng Sự kết nối hồi ức tất yếu tạo nên đa dạng sắc thái cảm xúc nhân vật Dù buồn, vui, giận hờn, chua xót, cay đắng, ân hận hồi tởng lại gợi nỗi buồn sâu lắng Vì tác phẩm đợc xây dựng sở dòng ý thức nhân vật buồn trở thành âm hởng chủ đạo Tuy nhiên nhà văn đà tạo đợc phơng thức xây dựng giọng điệu buồn thơng khác thể đợc thái độ t tởng tác phẩm Với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh giọng điệu buồn thơng gợi mở từ nhan đề tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn trở thành âm điệu chủ đạo tác phẩm Tác giả tập trung khắc hoạ tâm trạng buồn đau tâm hồn ngêi Trong chiÕn tranh, dï chiÕn th¾ng thc vỊ phe thẳm sâu tâm hồn ngời lính bình thờng, vết thơng chiến tranh khó lành miệng Bởi chiến tranh gây tổn thất cho hai phía Vì đằng sau vầng hào quang chiến thắng bi thơng Chiến tranh đà qua, hệ ngời tham gia chiến tranh cảm nhận sâu sắc tổn thất chiến tranh thể 82 xác tinh thần Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh thể sâu sắc nỗi buồn ngời, số phận Họ ngêi tr«i nỉi chiÕn tranh, sù sèng cËn kỊ chết, ngời đồng đội vừa trò chuyện với nhau, phút giây đà trở thành kẻ sống, ngời chết Sau tháng ròng liên miên rút lui đợt phản công dội, lại phải kiêng mở đờng máu chạy Rồi lại phản công, hết trận đến trận khác, nhng đờng chiến tranh hun hút mịt mù, tuyệt vọng, vô phơng[40, 17] Cuộc đời ngời lính chiến đấu mịt mù khãi lưa chiÕn tranh Hä giÊu sù thÊt väng ch¸n nản nỗi buồn Họ dám đánh đổi sinh mệnh, tiếp tục xông lên Gắn với mục đích dân tộc liền với ớc vọng, sống ngày mai khác ngày hôm nay, có hạnh phúc, ngời tự chăm sóc phấn đấu cho mục đích sống cá nhân Nhng chạm tới hòa bình, ngời sống sót trở với sống đời thờng ngời bị vỡ mộng, không hòa nhập đợc với sống đời thờng Họ ngời lính chiến đấu dũng cảm, đồng đội, bạn bè, ngời thân Kiên Những số phận lần lợt lên ký ức Kiên Những chiến sỹ hữu danh chiến sỹ vô danh, tất họ bị chiến tranh nghiền nát trở nên dị dạng thời bình Những chiến sỹ vô danh đại diện cho ngời dân Việt Nam đà ngà xuống, không tên tuổi quê quán, chiến công đợc ghi nhận, họ lại gì? Còn lại âm vang tiếng đàn ghi ta bập bïng võa h võa thùc ghi dÊu Ên cña mét thời đà qua Đó câu chuyện xảy chân đèo Thăng Thiên họ bao bóng tối vùi kín rừng hẻm núi từ đáy rừng phủ mục, tiếng hát thào dâng lên, có tiếng ghi ta hòa theo nữa, hoàn toàn h, hoàn toàn thực Năm tháng vinh quang khổ đau bất tận lời giai điệu ca vô danh giản dị huyền bí nên ngời nghe khác, song không không nghe thấy Cuối sau đêm lắng nghe, ngời ta định vị đợc chỗ đất có hồn ngời Trong băng bó xác, xơng đà hóa mùn cả, riêng đàn ghi ta tự tạo ngơic chết nguyên vẹn[40, 97] Ngời lính thân xác không nhng tâm hồn lời ca mÃi mÃi bất diƯt cïng s«ng nói Ngay líp ngêi 83 lÝnh chiến đấu, họ ý thức đợc họ quăng vào cõi sống cõi chết Chân trời chết chóc mở mênh mang, vô tận, nấm mồ đội mọc lên nhấp nhô tựa nh sóng cồn[40, 17] Là nỗi buồn ghê rợn Kiên nghe quân lính thời 74 hát: ôi chiến trận không bến không bờ ngày mai hay hôm nay, hôm hay ngày mai, nói số mệnh ơi, sẽ[40, 17] Nỗi buồn chiến tranh lòng ngời lính niềm đau êm dịu"[40, 101] sè kiÕp ngêi sèng buæi "giao thêi" nh cha Kiên Số phận cha Kiên, dợng Kiên mang nỗi buồn Đó nỗi buồn lớp ngời trớc Khi anh hùng thời Kiên đợc suy tôn, họ cảm thấy trở nên cô độc, lạc lõng, bơ vơ, không hòa nhập đợc với đời Họ khúc dạo đầu báo trớc cho đời Kiên sau này, nguyên nhân dẫn buồn truyền kiếp Bớc vào chiến tranh Kiên tất cả: tình yêu, gia đình, tuổi trẻ May mắn trở sau chiến tranh, anh kẻ lạc loài quê hơng mình, anh sống với khứ oai hùng bi thơng, tìm lại đời sáng tác Anh viết tác phẩm nh tìm lại thời gian đà mất, điều cha làm đợc tuổi trẻ, viết đồng đội, chiến tranh b»ng tÊt c¶ tim khèi ãc Anh nh sèng lại với thời mình, anh lật tung ký ức, xáo trộn thời gian để viết, viết cho chân thực, sống động thời đà qua Kiên viết tiểu thuyết nỗi buồn Để tạo nên giọng điệu buồn thơng Bảo Ninh đà sử dụng kiểu câu dài cấu trúc trùng điệp gợi lên suy ngẫm triền miên nhân vật Giấc mơ lay thức tâm hồn Kiên, anh Kiên có thời trẻ trung, thời mà khó lòng mờng tợng lại đợc nữa, thời mà toàn ngời anh, nhân tính dạng cha bị bạo lực tàn bạo chiến tranh hủy hoại, thời anh ngập lòng ham muốn, biết say sa, si mê, trải qua bồng bột, ngốc nghếch ngẩn ngơ, tan nát cõi lòng yêu thơng đau khổ, ghen tuông tủi hờn đáng đợc u nh bạn Chao ôi, chiến tranh cõi không nhà, không cửa lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không 84 đàn bà, giới vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống ngời[40, 33] Nhà văn đà sử dụng cấu trúc lặp kỷ niệm ngày xa liên tiếp trở về, đối lập với hoàn cảnh Những phép lặp điệp cú đoạn kiểu nh: "cái thời mà thời mà thời", "cũng ngập lòng trải qua ngốc nghếch tan nát đáng", "là cõi cõi" xuất nhiều tác phẩm Chỉ đoạn văn ngắn tác giả đà tái lại cung bậc khác dòng tâm t Cái mơ ớc, nhiệt huyết thời trai trẻ đối lập với chán nản tuyệt vọng chiến tranh gợi lên nỗi ngậm ngùi, thơng cảm Nỗi buồn chiến tranh cđa B¶o Ninh vËy vÉn Èn chøa mét niỊm tin vào sống, nâng đỡ tâm hồn ngời Mênh mang nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vợt lên đau khổ Chính nhờ "ánh sáng nỗi buồn soi khứ, ánh sáng thức tỉnh, ánh sáng cứu rỗi đời anh"[40, 232] Chính mà Kiên tới định đừng nên vô vọng, đừng mÃi mÃi sầu thơng, đừng nhiều lời than tiếc nh chẳng ích mà hÃy sống, hÃy sống[40, 64] Là nơi kết đọng nhiều cung bậc cảm xúc ngời, có khả định hớng cho ngời bớc tiếp chặng đờng phía trớc, nỗi buồn dòng tâm t, tự vấn lơng tâm ngời lính, ngời viết văn sống giá trị cao đẹp dân tộc Nỗi buồn nơi để ngời soi lại nhận thức mình, chuyển biến trình ý thức sống Bảng khảo sát thống kê từ "Buồn" qua lời kể Tác phẩm Số lần Số trang Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh 83 302 Và tro bụi - Đoàn Minh Phợng 67 185 Theo dõi bảng thống kê ta thấy: từ "buồn" xuất nhiều tác phẩmVà tro bụi Đoàn Minh Phợng Dờng nh tiểu thuyết hành trình cđa An Mi víi sù chun biÕn tinh tÕ cđa sắc điệu "buồn" Qua 85 giọng điệu buồn thơng Đoàn Minh Phợng đà dựng lại trình tâm lý phức tạp tâm hồn nhân vật Với thái độ sống "tôi không cần có trí nhớ, kỷ niệm hay nỗi buồn"[51, 46] nhân vật Đoàn Minh Phợng tự biểu đời sống nội tâm phức tạp Mở đầu câu chuyện đà mở đời sống nội tâm An Mi chồng chị xe rơi xuống núi Ngời chồng ngời thân nhất, sợi dây níu kéo chị sống Khi mát xảy đến, chị "không khóc", lúc chị biết "không có nỗi buồn" "chết theo anh"[51, 11] Và từ khởi đầu cho hành trình đến chết chị Tạo nên giọng điệu buồn thơng Đoàn Minh Phợng đà sử dụng hàng loạt từ, cụm từ có sắc thái phủ định đứng trớc từ "buồn": "không", "không cần có", "mất dần" Ngay An Mi không lý giải đợc tâm trạng cách rõ ràng Khi tình cờ chị đọc câu chuyện ngời trực đêm khách sạn, chị nhận thấy rằng: "So với anh, điều đánh dấu đời nỗi buồn, mà khoảng trống không"[51, 58] Nhng câu chuyện ngời trực đêm khách sạn đà khởi đầu cho lấp dần "khoảng trống không" chị Tuy giọng điệu buồn thơng nhng gam màu nỗi buồn đà thay đổi "Tôi cảm thấy buồn Điều có nghĩa gần sống chết"[51, 62] Và từ đây, từ mang sắc thái biểu cho tồn "nỗi buồn xuất thay cho từ phủ định "nỗi buồn": "cảm thấy", "chợt thấy" để "cố hiểu" nỗi buồn câu chuyện Michael Chị ám ảnh mÃi nội dung câu chuyện: ngời mẹ buồn mà bỏ đi, đứa cã sèng víi cha sau ®· biÕt cha giÕt mẹ hay không? Ngay ngời cha nuôi, chị cố gắng hiểu nỗi buồn ông An Mi mải mê tìm thật câu chuyện nỗi buồn ấy, lần suốt hành trình phía "sơng mù" chị "thấy buồn" Nhng chị nghi ngờ điều "cảm xúc thật sao?"[51, 62] chị không lý giải đợc "không có chữ nghĩa nói đợc nỗi buồn phi lý mang"[51, 104] 86 Bằng nỗi buồn vừa "cảm thấy" mình, An Mi tạm thời dừng hành trình phía "sơng mù" Với số phận câu chuyện Michael, An Mi tìm thật từ gợi mở dần chị nỗi buồn mảnh đời bất hạnh Chị hiểu nỗi buồn Mascus có lúc chị thấy "buồn nỗi buồn" Anita nhng nh nghĩa chị sống với nỗi buồn Vì chị cha thực "sống" mà ngời ta phải "sống đà cã buån vui"[51, 22] nh lêi chÞ nãi Sèng nghÜa có "quá khứ, tình yêu, ớc mơ, chân dung hay linh hån"[51, 162] Víi An Mi "ký øc vỊ ngời cha nuôi tự tử nhà thờ ngời chồng lái xe vào đám sơng mù núi thứ ký ức làm nên linh hồn"[51, 162] Thế nhng chị đà cảm đợc nỗi buồn, phải chị đà có ớc mơ tình yêu ? Đó nỗi buồn thơng gia đình ông Kempf, ớc mơ thay Anita nuôi Mascus, tình yêu yêu thơng Mascus Nghĩa chị sống? Nhng sau An Mi phủ định "Tôi chị, chị, muôn đời khác tôi"[51, 163] Do giọng điệu buồn thơng lần chuyển gam màu tâm trạng An Mi trở sống tâm trạng "giữa nỗi buồn không nỗi buồn, mảnh vỡ nguyên vẹn tuyệt đối thinh không"[51, 178] Nếu Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn nguyên khối nỗi buồn Và tro bơi lµ sù chun biÕn tinh tÕ cđa ý thức vô thức Nỗi buồn hành trình tìm sống nhân vật Vì nỗi buồn gắn với đẹp nh hạnh phúc gắn với đẹp Còn Trí nhớ suy tàn, Nguyễn Bình Phơng xây dựng nỗi buồn ngời nhận đợc hoàn cảnh éo le sống Chẳng tháng tròn hai mơi sáu tuổi Mang phức tạp phêng”[50, 9] víi mét trÝ nhí “linh c¶m sÏ suy tàn ghê gớm[50, 10] Giọng điệu ngậm ngùi buồn thơng thể cách suy t kiếp ngời nhân vật có trí nhớ suy tàn Nguyễn Bình Phơng phát sống bộn bề, phức tạp, sống ngời mòn mỏi, bị 87 mài mòn giác quan, nghĩ suy điều vu vơ Nhân vật em rơi vào vòng quẩn quanh ký ức, không quên không nhớ điều rõ ràng Đôi ngời lại tự lừa dối điều mơ hồ Nh Huyền tin vào bói toán, lễ, tin sẩy thai đứa đầu bà chị đến bắt đi: Tao có cô chị chết lúc đợc hai tháng Tao gọi hồn, bà gọi tên tao Bà bảo dứt khoát không cho tao sinh không cúng cho bà hình nhân Đứa trớc tao bà bắt ấy[50, 89] Lần bà nãi tao sinh trai nhД[50, 89] NhiÒu søc Ðp cuéc sèng khiÕn ngêi mÊt niÒm tin, họ trở tin vào giới không thực Những kiếp ngời nh Huyền thể bi kịch khát vọng sống bình yên ẩn đằng sau niềm tin bói toán nỗi buồn gia đình, buồn sống mà ngời nhiều không dám đối diện Mày có quen bác sĩ không? tao lo tao hỏng lần với khác[50, 90] Huyền cố gắng gồng lên phải nhìn thực phũ phàng nhiêu Nỗi lo Huyền nỗi lo ngời gái sống đại đầy biến ảo, toan tính Bám trụ vào niềm mong manh, vào giới thực, ngời với nỗi buồn đau, bất hạnh hằn in dáng hình Những âm dính chặt vào Nửa đầu câu chuyện giả tạo, tự gồng lên với Nhng nỗi sợ nỗi sợ tự biến mất, giống nh tình yêu, tự xoá nhoà tự bôi đen Nớc mắt bắt đầu tràn ra, chẩy ngoằn nghèo xuống má, trợt theo vạch hằn làm nhoè đờng son môi đỏ tím[50, 91], ngời chửa cô đơn[50, 91] Giọng điệu kết nhìn thực hôm dới nhìn cá nhân khoảnh khắc ngắn số phận ngời Dù ngời bị vào vòng xoáy sống đại, nhng họ có phút giây soi ngắm lại Nguyễn Bình Phơng thông qua nỗi lo nhân vật đà thể giọng điệu ngậm ngùi buồn thơng Tác giả thông qua góc độ sống nhân vật đà vẽ lại cảnh chợ búa tràn 88 vào gia đình[50, 44], sống mòn mỏi, hờ hững nh thiếu sống ngời: Ngay ấm chén cũ Lợc để lẫn với chai lọ, tóc vơng lợc sợi dài, nhỏ, mềm oặt sống[50, 51] Mặt khác nỗi buồn nhân vật em lạc lõng lòng sống Có thể sống đại, với vòng quay sống nhanh gấp, ngời không đủ sức tiếp nhận thêm nỗi buồn Nhất nỗi buồn mờ nhạt, không đủ sức gọi tên Có lẽ qua số phận nhân vật, Nguyễn Bình Phơng đà gieo niỊm tin vµo cc sèng ngêi Lµm thÕ nµo ngời không rơi vào sống tẻ nhạt, làm ngời tránh đợc nỗi bận tâm vu vơ? Nh ba tác phẩm đề cập tới nỗi buồn mang giọng điệu buồn thơng Đó nỗi buồn trong, buồn đẹp, nỗi buồn có khả lọc tâm hồn ngời Sử dụng giọng điệu buồn thơng, tác giả đà nhân vật bị vào dòng chảy ý thức với tự vấn lơng tâm để tìm đờng sống có ý nghĩa nhân văn 3.2.2 Giọng điệu tự vấn Dòng ý thức liên tởng bất chợt, cảm xúc đan xen mạch nghĩ suy, hồi tởng nhân vật Do liên tởng khác dẫn đến cảm xúc không giống Bên cạnh lời nhân vật tự nói với cảm xúc vấn đề mà nhân vật hồi tởng lại Những cảm xúc buồn thơng, hạnh phúc nhng trăn trở, suy t nhân vật Sự trăn trở vấn đề đà qua nhiều trở thành tự vấn thân nhân vật Bởi tự vấn nỗi khắc khoải lơng tâm Tự hỏi việc đà làm nhng nghi ngờ đắn Khai thác sắc thái tâm trạng để thấy đợc lát cắt dòng ý thức nhân vật tác phẩm viết theo xu hớng dòng ý thức Với Nỗi buồn chiến tranh nhân vật lại tự vấn nghịch cảnh diễn cách bình thờng chiến tranh VớiVà tro bụi tự vấn dờng nh xóa dần khứ có thực đem lại sống bình yên hay không? Còn 89 Trí nhớ suy tàn tự vấn nhân vật nằm cảm xúc, trí nhớ nhân vật diễn mà tác giả đà nắm bắt đợc khoảnh khắc Giọng điệu tự vấn xuất nhân vật đứng trớc thực mà không tin rằng, thật Trong Nỗi buồn chiến tranh, nhân vật Bảo Ninh thờng sau phút giây ngạc nhiên, ngỡ ngàng ấy, đặt câu hỏi, mở tòa án lơng tâm với rung động tinh tế tâm hồn: Kiên bắn Nhng điều kinh khủng anh đà tiến tới thật gần bắnKiên ôm bụng ngồi thụp xuống cạnh bốn xác run bần bật, oẹ khạc Mời năm đánh nhau, từ thuở tân binh tới anh lần nh Nhân tính, tình ngời[40, 115] Kiên ngời lính anh cầm súng bắn vào kẻ thù Trong hoàn cảnh chiến tranh hành động nh cách tự vệ Bởi anh không giết chúng kẻ thù giết chết anh Nhng việc cầm súng xả vào họ đà khiến anh ghê sợ Trong ác liệt tàn khốc chiến tranh, liệu có tồn nhân tính, tình ngời? Nh Thịnh chiến tuyến ta - địch đà lên đàn bà, đừng bắn Hay day dứt nhìn dòng lính áo xám bị xe tăng tới để chết chồng chất tay Kiên, Tạo chịu đựng nữa, anh lay vai Kiên rối rít nh van thôi, đừng bắn nữa, ơi, mà[40, 137] Sự thức tỉnh tình ngời vừa nhen nhóm họ phải trả giá đắt cho hành động tính mạng thân Vậy nhân tính đâu? Chiến tranh đặt ngời lựa chọn sống chết ngỡng cửa hòa bình chứng kiến đồng đội Kiên đà có hành động man rợ xác cô gái sân bay Tân Sơn Nhất đà trở thành nỗi ám ảnh Kiên Tại ngời phải giết hại nhau? Ngay thi thể đồng loại, lại đối xử nh xác mét vËt, Kiªn nh run lªn, anh hå nghi chiến, nghĩa đà thắng, lòng nhân đà thắng, nhng ác, chết chóc bạo lực đà thắng[40, 238] Với chết tên nguỵ, giọng hoài nghi, tự vấn Phán soi vào nội tâm Chính anh không hiểu dới hố bom anh lại xót thơng cho tên nguỵ hứa tìm băng để cứu Nhng trở lại cứu tên nguỵ anh đà lồng lên chạy cuống quýt Nghĩ tới cảnh ngộ lòng đau đớn cuồng 90 thắt, rốt ngồi chết nh hố nào?[40, 100] Tại năm hình ảnh tên nguỵ trở nhỏ máu anh trời ma Phải nhân tính, tình ngời đà thức dậy anh sau hành động tự vệ mình? Tiếng anh gọi tên nguỵ năm xa vang lên tâm tởng anh, trở nên nhức nhối chiều ma Giọng tự vấn thể thức tỉnh lòng nhân ngời Nó tái băn khoăn nhân vật, bắt nhân vật kiểm chứng lại hành động mình, độc giả tham gia vào trình Có thể băn khoăn ấy, câu hỏi mÃi mÃi câu trả lời nhng gợi mở, cung bậc để ngời sống tốt tại, phải làm ngày hôm để ngày mai cảm giác dằn vặt khắc khoải việc đà làm khứ Trong văn xuôi trớc năm 1975, đặc biệt viết đề tài chiến tranh, nhân vật tự vấn tự đối chiếu điều chỉnh lời nói, hành động cho hợp với tiêu chuẩn cộng đồng Đó day dứt, đau xót bà Cà Sợi Hòn đất Anh Đức Thằng Xăm đẻ bà Bà đà nuôi lớn lên nghèo khó, chắt chiu mong nên ngời Nhng điều mong đợi bà đà không thành thực Lớn lên, Xăm trở thành kẻ ác ôn Nó thành kẻ giết ngời, thành kẻ thù cách mạng Giết hay không giết đà giết hại anh em cán cách mạng mà số nhiều ngời ân nhân mẹ bà; nỗi lo cho phong trào, cho sinh mạng bao ngời khác Nhng đến Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh tự vấn lại mang tính chất khác Xuất phát điểm lòng nhân, đẹp đích thực, thể cá nhân với ý nghĩa rộng Đó dợng Kiên dặn anh trớc trận hÃy cảnh giác với tất thúc giục lấy chết để chứng tỏ đấy[40, 63], theo ông nghĩa vụ ngời trớc trời đất phải sống hi sinh, nếm trải đời cách ngành, chối bỏ[40, 63]Dù cha Kiên nhìn thấy tơng lai nỗi buồn Ông suy t đời, đẹp Ông cho đẹp chiÕn tranh, sÏ bÞ chÝnh 91 chiÕn tranh hđy diệt Ông chìm đắm giới riêng mình, nhân vật, ngời siêu thực đợc phác hoạ tranh Rồi Phơng có suy t đời Phơng nhìn "thấy tơng lai, đổ nát, thiêu huỷ"[40, 150] Ngay Kiên anh hồ hởi bớc vào chiến tin giá trị cao đẹp chiến đấu này[40, 152], nhng chạm chiến tranh anh nhìn thấy đời trạng thái bấn loạn, bất an với dòng håi øc trë vỊ anh nh mét sù ¸m ảnh Tại đời lại xô đẩy anh có mét sè phËn nh thÕ? T¹i anh l¹i mÊt tất cả? (tình yêu, gia đình, đồng đội) Vậy chất đời đâu? Những câu hỏi trở đi, trở lại anh Đâu câu trả lời xứng đáng cho hệ tõng tham gia chiÕn tranh nh Kiªn? Qua giäng tù vấn suy t trăn trở hệ vừa qua chiến tranh lên nh kiểm chứng lại khứ để thản hơn, hớng bớc tới Chiến tranh đà lùi dần vào khứ Bên cạnh cách nhìn nhận lại chiến vừa qua cách nhìn ngời với cc sèng h«m Cc sèng h«m víi nhiỊu biến đổi, ngời có xu hớng tìm giá trị cội nguồn Đó nơi nuôi dỡng phát triển tâm hồn ngời Giọng tự vấn Và tro bụi Đoàn Minh Phợng hớng giá trị dân tộc qua nhân vật An Mi nơi để bắt đầu[51, 39] Cả tiểu thuyết suy t An Mi chết, việc muốn biết lµ tríc chÕt” Víi An Mi, cã lÏ chết vào đám sơng mù Vậy lý khiến An Mi lên đênh chuyến tàu không rõ mục đích đến để tìm chết cho đời Với thái độ nơi để bắt đầu, chị bớc vào hành trình chuẩn bị cho chết ba tháng sau ngời chồng qua đời Nhng chị không hiểu chết? Chị bắt đầu hành trình cho riêng để trả lời câu hỏi Suốt hành trình đó, chị luôn tự vấn Phải "chết lµ mét dÊu chÊm hÕt?"[51, 12] "Vµ nÕu chÕt, sau có sân ga với chuyến tàu xuôi ngợc thiên đờng hay địa ngục Có lẽ chết màu hồng hay 92 màu tím phôi pha nhạt nhoà giấc chiêm bao, mà màu đen tuyệt đối vùi lấp tuyệt đối Hoặc màu trắng tuyệt đối mát tuyệt đối"[51, 36] Trong thời gian học đạo, chị không lý giải đợc chết Tại vị chân tu lại "thanh thản"? Sự "thanh thản đó, có từ đâu?"[51, 44] Chị "không tin linh hồn sau xác đà bỏ cuộc"[51, 44] nh niềm tin đạo Nh ý niệm chết, đau đớn hay thản chết đem lại với chị "không có nghĩa nữa"[51, 44] Vì "chị không biết" "không để biết Không để nuôi nấng câu hỏi, sống để tìm câu trả lời cho câu hỏi ấy"[51, 40] Những câu hỏi với chị câu trả lời Nỗi tuyệt vọng chị từ tăng lên Càng tuyệt vọng chị tin việc tìm chết Cho đến chị cố truy tìm thật câu chuyện ngời trực đêm khách sạn câu trả lời đợc mở dần Cũng mở đầu cho hành trình ngợc lại - hành trình trở với sống Trong hành trình trở với sống, An Mi bắt đầu soi lại ký ức mình: "nhà có cầu bắc qua sông nhỏ Cạnh nhà có lạch ẩn dới đám cỏ hoang lau sậy Cha lính đà ba năm nhà Nhà có mẹ hai đứa gái nhỏ Mẹ trồng lát, đan chiếu, lại gánh chiếu chợ bán lần Tôi phụ mẹ nhổ lát, chẻ lát, phơi lát"[51, 179] An Mi bắt đầu nhớ lại ký ức đời Những năm tháng sống bình yên bên mẹ em, ký ức cảnh bom đạn chiến tranh làm gia đình chị phân ly Những ký ức mà trớc chị nhớ viết lại câu "tôi đứa trẻ mồ côi"[51, 37] Khi ký ức ùa lúc An Mi nhớ lại tất cả, khiến chị chị mà không lẫn với khác Với chết ngời mẹ tiếng gọi ngời em đà khiến An Mi nhìn lại nội tâm mình, tự vấn lại lơng tâm mình? Tại lại quên khứ, quên mẹ em? Tại 25 năm qua không nhận tiếng gọi đứa em mình? Em sống hay đà chết? Tại không tìm đợc thứ keo để gắn với giới loài ngời? "An 93 ơi, An ơi, chị có hay kh«ng?" [51, 184] TiÕng gäi Êy vang väng kÐo cô với đời thực mà bao năm cô cố tình lÃng quên Có lẽ cận kề với chết ngời ta biết yêu sống Giọng tự vấn đánh thức ý thức ngời ý thức nguồn cội, gia đình mà đánh ta đám tàn tro Trong Trí nhớ suy tàn, tự vấn tâm hồn nhân vật trở nên không rõ ràng Nhân vật em tự vấn đà qua, hồi tởng đợc tái : mang máng, hình nh trí nhớ Tất khoảng trống để độc giả tham gia vào câu chuyện Ngay tình yêu - thứ tình cảm đợc xem tinh tế kỳ diệu ngời, nhân vật em sống lng chừng hồi tởng Đứng tình yêu Vũ Tuấn, nhân vật em tự vấn lơng tâm Đó chút d âm vơng lại mối tình khứ vắng Tuấn thành phố trồng thêm nhiều điệp vàng, đâu gặp, góc đờng, ven hồ, đầu nhà, bÃi để xe, công viên[50, 13] Ngay tại, tình yêu với Vũ, nhân vật em không lý giải rõ ràng cảm nhận mình: Đôi ba lần nhận khác lạ nhìn Vũ nhng điều xảy nhanh, đợc lu giữ vào vùng trí nhớ Hình nh có em Vũ nói chuyện sôi Hình nh cử thân mật ân cần Vũ em gợi riêng em[50, 17] Giọng điệu tự vấn Trí nhớ suy tàn đợc toát lên từ cảm nhận nhân vật, tự cảm nhận, tự bảy tỏ nỗi niềm qua cảm giác tình yêu Tự vấn trăn trở, dằn vặt đau đớn xé lòng nh Nỗi buồn chiến tranh mà xây dựng sở cảm giác, cảm nhận chuyển biến tinh tế tâm hồn Trớc hết cảm nhận tình yêu ngời gái Tất trở nên mơ hồ h ảo đợc giÃi bày qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh, trôi chảy theo dòng cảm xúc Nh vậy, nhà văn thể sắc thái giọng điệu khác nhng tập trung phản ánh diễn tâm hồn ngời Nỗi buồn chiến tranh, Trí nhớ suy tàn, Và tro bơi ®em ®Õn cho ngêi ®äc sù hiĨu biÕt míi vỊ khÝa c¹nh nghÜ suy cđa ngêi Sự tự vấn cách thức giúp cho 94 ngời hiểu thân Sắc thái giọng điệu sâu vào lòng ngời, dòng đời nhân vật, ®a ®Õn cho ngêi ®äc mét c¸ch nhËn thøc míi vỊ ngêi víi nh÷ng n khóc, nghÜ suy 3.2.3 Giäng ®iƯu mØa mai chua xãt Giäng ®iƯu mØa mai thờng xuất ngời muốn nói ngợc lại ý muốn hay mục đích mà muốn cho ngời ta hiểu Xét khía cạnh đó, giọng ®iƯu nµy thĨ hiƯn ngêi mµ ®êi sèng nội tâm có nhiều điều trăn trở Bên cạnh đó, với liên tởng xuất dòng ý thức nhân vật liên tởng mang nhiều gam màu tâm trạng khác điều tất yếu Để thể gam màu tâm trạng mang sắc thái mặt trái phẩm chất ngời nhiều nhà văn dùng giọng điệu mỉa mai chua xót biểu thị thái độ đời sống Trong tiểu thuyết viết theo xu hớng dòng ý thức khẳng định rằng: thái độ nhà văn đời sống tiểu thuyết trớc hết thái độ nhân vật đời sống khứ Cũng khứ nhà văn ngời kể chuyện nói thời khứ mà khứ nhân vật tham gia vào câu chuyện Hồi ức liên tởng hồi ức gây tạo nên giọng điệu riêng cách nhìn nhận đời sống Nghĩa tiểu thuyết viết theo xu hớng dòng ý thức giúp ngời đọc nhận giọng điệu nhân vật biểu thị thái độ sống vừa trải nghiệm Mà giọng điệu mỉa mai chua xót gam màu sắc cách biểu thị thái độ Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Và tro bụi Trí nhớ suy tàn, nhà văn có cách thể giọng điệu khác tác phẩm Với việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức đà làm cho sắc thái giọng điệu mỉa mai chua xót so với trớc Vì giọng điệu hớng vào thân nhân vật, soi tỏ đời sống nội tâm nhân vật Do mà chân dung nhân vật phản ánh qua đời sống tâm hồn lên cách sinh động cụ thể Trong văn học trớc năm 1975, với việc sử dụng thủ pháp phóng đại, thủ pháp so ... pháp dòng ý thức điểm nhìn trần thuật mô hình văn tiểu thuyết Chơng Thủ pháp dòng ý thức ngôn từ giọng điệu nghệ thuật 10 CHƯƠNG tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi số vấn đề thủ pháp dòng ý thøc 1.1... nghiên cứu riêng thủ pháp Đó sở gợi mở để tìm hiểu đề tài: Thủ pháp dòng ý thức số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, khảo sát tiểu thuyết mà theo... Vì nhiều ý kiến ngợc chiều tìm hiểu vai trò thủ pháp dòng ý thức tiểu thuyết điều khó tránh khỏi Dù nhận định tất ý kiến tới thống nhất: Thủ pháp dòng ý thức thủ pháp nghệ thuật tiểu thuyết đại

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (2005), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên thần sám hối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
2. Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hànéi
Năm: 2003
3. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát trên nét lớn). Luận án PTS Ngữ văn, Trờng ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Namsau 1975 (
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
4. Nguyễn Thị Bình (1999), Một vài đặc điểm của tiểu thuyết mới, Tạp chí Văn học (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1999
5. Nguyễn Thị Bình (2001), Về một hớng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Minh Châu, Tôn Phơng Lan (Su tầm và tuyển chọn), (2002), Trang giấy trớc đèn, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trớc đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu, Tôn Phơng Lan (Su tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
9. Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh , Tạp chí Cộng sản, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh", Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Trần Duy Châu
Năm: 1994
10. Trần Linh Chi (2005), Tiểu thuyết Việt Nam 1986- 2000 bớc phát triển mới về t duy thể loại. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam 1986- 2000 bớc phát triểnmới về t duy thể loại
Tác giả: Trần Linh Chi
Năm: 2005
11. Khơng Thu Cúc (2002), Dòng ý thức của nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết Thân phận tình yêu của Bảo Ninh. Báo cáo khoa học, ĐHSP Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng ý thức của nhân vật trung tâm trong tiểuthuyết Thân phận tình yêu của Bảo Ninh
Tác giả: Khơng Thu Cúc
Năm: 2002
12. Châu Diên (2003), Ngời sông Mê, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời sông Mê
Tác giả: Châu Diên
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2003), Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết chiến tranh sau 1975. Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm nghệ thuật về con ngời trongtiểu thuyết chiến tranh sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Năm: 2003
14. Đoàn ánh Dơng (2008), Nguyễn Bình Phơng - Lục đầu giang tiểu thuyết, Nguồn http://www.vannghequandoi.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bình Phơng - Lục đầu giang tiểu thuyết
Tác giả: Đoàn ánh Dơng
Năm: 2008
15. Đặng Anh Đào (2006), Vai trò của cái kỳ ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
16. Phan Cự Đệ (1975 ), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Đại học và trung họcchuyên nghiệp
17. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Kỹ thuật dòng ý thức trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh, trong Tự sự học, Nxb Đại học S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Đại học S phạm
Năm: 2002
19. Hà Minh Đức (1993), Văn học phải góp phần hớng thiện và hoàn thiện nhân cách con ngời, Báo Văn nghệ (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nghệ
Tác giả: Hà Minh Đức
Năm: 1993
20. Hà Minh Đức (2001), Văn chơng tài năng và phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chơng tài năng và phong cách
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2001
21. Văn Giá (2004), Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn, Nguồn http://www.evan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn
Tác giả: Văn Giá
Năm: 2004
18. Ngô Đồng (2007), Đoàn Minh Phợng - Và khi tro bụi, Nguồn http://www.vietbao.vn Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo dõi bảng thống kê các lớp từ vựng trên ta thấy: lớp từ vựng trong Nỗi buồn chiến tranh   của Bảo Ninh để lại trong lòng độc giả một hớng tiếp cận - Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới
heo dõi bảng thống kê các lớp từ vựng trên ta thấy: lớp từ vựng trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh để lại trong lòng độc giả một hớng tiếp cận (Trang 65)
Bảng thống kê số lần xuất hiện từ "Đêm", "Ma", "Buồn" trong - Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới
Bảng th ống kê số lần xuất hiện từ "Đêm", "Ma", "Buồn" trong (Trang 68)
Bảng thống kê số lần xuất hiện từ  "Đêm", "Ma", "Buồn" trong - Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới
Bảng th ống kê số lần xuất hiện từ "Đêm", "Ma", "Buồn" trong (Trang 68)
Bảng khảo sát từ "Không" xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng - Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới
Bảng kh ảo sát từ "Không" xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng (Trang 69)
Bảng khảo sát từ "Không" xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng - Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới
Bảng kh ảo sát từ "Không" xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w