Trong tiểu thuyết dòng ý thức, điểm nhìn của tác giả thờng hớng vào kể các sự kiện và hành động hành vi của nhân vật để làm tiền đề phản ánh đời sống nội tâm nhân vật. Điểm nhìn tác giả thờng ở ngôi thứ ba.
Câu chuyện đợc kể ở ngôi thứ ba. Ngời kể chuyện giấu mặt kể cho độc giả nghe về cuộc sống của nhân vật em. Ngời kể chuyện luôn thay đổi điểm nhìn vào đối tợng miêu tả dựa trên “ trí nhớ suy tàn” nh sự hóa thân vào nhân vật:
“ Chẳng mấy tháng nữa sẽ tròn hai mơi sáu tuổi. …
Hàng ngày đúng bảy giờ mời lăm dắt xe đi làm, chiếc áo màu ghi xám lẫn giữa bao nhiêu áo trên đờng phố. Nếu nhận ra cũng chỉ nhờ vào trí nhớ mà mấy hôm nay cứ linh cảm sẽ suy tàn ghê gớm, tựa nh cây ổi trớc nhà gãy vào năm lên mời hay hai mơi đó, không cứu vãn đợc.
Tuấn đã ở một chân trời khác với tiếng nói khác, màu da khác Châu Âu xa xôi có tuyết trắng nh những miếng xốp lót hàng điện tử.
Giờ em là con chim bị nhốt trong lồng quá lâu, bâng khuâng vì tự do yên bình “ [50, 10].
Mỗi lần thay đổi điểm nhìn là mỗi lần ngời kể chuyện hé mở ra thế giới tâm hồn nhân vật. Những câu văn đầu có thể vừa là lời nhân vật vừa là cái nhìn của ngời kể chuyện vì không xuất hiện ngôi kể (không biết ngời kể chuyện đang kể hay nhân vật đang hồi tởng lại theo dòng trí nhớ của mình). ở đây, ng- ời kể chuyện và nhân vật ngẫu nhiên hoà đồng, gần gũi nhau về điểm nhìn “Nếu nhận ra cũng chỉ nhờ vào trí nhớ, mà mấy hôm nay cứ linh cảm sẽ suy tàn ghê gớm, tựa nh cây ổi trớc nhà gẫy vào năm lên mời hay hai mơi gì đó, không cứu vãn đợc”, “không cứu vãn đợc” là lời của ngời kể chuyện thì có nghĩa là thái độ đồng cảm với nhân vật. Nhân vật dờng nh không sống với hiện tại mà luôn sống với quá khứ, những ký ức đứt đoạn, không rõ ràng. Dòng ý thức của cô gái ngay từ mở đầu câu chuyện đã báo hiệu không liền mạch, đứt đoạn: về cây ổi tr- ớc nhà gẫy vào năm lên mời hay hai mơi, về Tuấn…Cùng với ý nghĩa của dòng ý thức của cô gái cộng với toàn bộ cơ cấu giọng kể của truyện, có lẽ đây là sự khẳng định của ngời kể chuyện: “ không thể cứu vãn đợc” là điều tất yếu. Thủ
pháp dòng ý thức mà nhà văn sử dụng để góp phần tạo nên những sáng tạo trong điểm nhìn trần thuật.
Tuy nhiên nếu để ý sẽ thấy, tác phẩm chủ yếu đợc sáng tạo theo điểm nhìn bên trong của nhân vật em. Đằng sau cái nhìn của nhân vật em là điểm nhìn của ngời kể chuyện.
“Hoài ho, luôn ho không cỡng lại đợc. Hoài gây ấn tợng cuộc sống đang co thắt lại dồn nén vào một chiếc đĩa. Không nhìn nhau, trao đổi dăm ba câu chuyện về ngày hôm qua. Hoài nói nhỏ nhng nghe rõ bởi chất giọng kim.
Hôm qua trời đất vẫn thế
Hôm qua một cơn gió chết dịu dàng dới một khóm hoa Hôm qua cả hai đều gặp lại ngời quen cũ”[50, 29].
Nh vậy, điểm nhìn ở đây di động từ hiện tại kể tới sự việc của “hôm qua”. Trong bốn câu, từ “hôm qua” đợc lặp tới bốn lần. Điểm nhìn về ngày hôm qua cũng thay đổi: từ nhiều góc độ không gian khác nhau. Tuy nhiên các sự kiện kể đợc tái hiện đan xen nhng đó mới chỉ là chuỗi sự việc bên ngoài, chính việc đi sâu vào thế giới bên trong, những diễn biến tâm lí cô gái qua nghệ thuật kể chuyện di chuyển điểm nhìn mới làm nên sức cuốn hút và sự thành công của tác phẩm gắn liền với cách nhìn nhận cuộc sống mới mẻ của Nguyễn Bình Phơng: “Tâm t của con ngời không phải lúc nào cũng nh dòng chảy thuật chiều mà nhiều khi hỗn loạn với những mộng mị, ảo giác, hồi ức đan xen. Chắp nối những mảnh vụn trong dòng suy cảm của cô gái, ngời đọc cảm nhận đợc một cuộc sống vô hớng, không điểm tựa của nhân vật, bởi vì có một điểm tựa duy nhất là quá khứ thì trí nhớ về nó cũng đã suy tàn. Bao bọc lấy cô gái là sự chán nản, nhạt nhẽo đó, cô cũng không nắm bắt đợc rõ ràng”[41, 14].
Tác giả từ nhiều góc độ khác nhau mà có những cách khai thác trong các trờng đoạn, đôi khi nhập điểm nhìn ngời kể chuyện vào điểm nhìn nhân vật. Mặt khác, ngay từ đầu tác phẩm không xuất hiện ngôi kể, cũng không xuất hiện tên nhân vật. Câu chuyện đợc dẫn dắt nh nhấn mạnh sự bất chợt trong trí nhớ của nhân vật về vấn đề đang diễn ra. Những hồi ức bất chợt ùa về đan xen h -
thực là thủ pháp khiến cho sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vừa linh động vừa có khả năng tạo ra những góc nhìn khác nhau về đời sống nội tâm nhân vật…
ở Nỗi buồn chiến tranh, điểm nhìn của ngời kể chuyện gắn với những trải nghiệm mà tác giả muốn thể hiện: “Trong lòng chúng tôi bị chiến tranh chà nát theo một kiểu riêng, mỗi ngời ngay từ ngày đó đã mang trong lòng một cuộc chiến tranh của riêng mình, nhiều khi hoàn toàn khác với cuộc chiến đấu chung, những nhìn nhận mà sâu trong lòng cực kỳ khác nhau về con ngời, về thời đại chiến trận và đơng nhiên mỗi ngời một số phận hậu chiến”[40, 286], đã mở ra điểm nhìn mới về chiến tranh trong quá khứ. Với Bảo Ninh, mỗi ngời có một cuộc chiến tranh của riêng mình và đây là nỗi buồn của riêng Kiên, là cách nhìn chiến tranh của riêng Kiên. Tuy nhiên trong tác phẩm này ngời kể chuyện xng tôi phải gần cuối tác phẩm mới xuất hiện: “Không hề có một chữ nào của riêng tôi trong bản thảo mới, tôi chỉ xoay xoay vặn vặn nh một ngời chơi Ru - bích vậy thôi. Nhng sau khi chép xong, đọc lại, tôi ngỡ ngàng nhận thấy những ý t- ởng của mình, những cảm giác của mình thậm chí cả những cảnh ngộ của mình nữa. Dờng nh do sự tình cờ của câu chữ và bố cục, tôi và tác giả ngẫu nhiên trở nên hoà đồng t tởng, trở nên gần gũi nhau. Thậm chí tôi ngỡ rằng có quen anh trong chiến tranh”[40, 285]. Ngời kể chuyện vừa đảm bảo tính khách quan của câu chuyện, vừa ghi lại những gì đã có trong bản thảo vừa thể hiện sự đồng quan điểm với nhân vật về cách nhìn về cuộc chiến tranh vừa qua. Cuộc chiến tranh không chỉ mang âm điệu hào hùng thắng lợi mà còn đậm nét đau thơng bi tráng trong những ngôi nhà, ngõ phố vắng vẻ hoặc làng quê đồi núi quạnh hiu qua từng nỗi bất hạnh cô đơn của bao ngời con gái nhỏ hậu phơng đêm đêm mỏi mắt chờ đợi.
Trong những tiểu thuyết sử dụng thủ pháp dòng ý thức nh: Nỗi buồn chiến tranh, Và khi tro bụi và Trí nhớ suy tàn...có sự sáng tạo điểm nhìn trần thuật. Điểm nhìn tác giả tái hiện những sự kiện, đời sống bên ngoài nhng là để lý giải
cho những chuyển biến nội tâm của nhân vật. Thông thờng vai trò của ngời kể chuyện ẩn đi và chủ yếu đợc trao cho các nhân vật và để nhân vật tự nói lên tiếng nói của mình.