Thủ pháp dòng ý thức trong giọng điệu nghệ thuật 3 2.1 Giọng điệu buồn thơng

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 81 - 88)

3. 2.1 Giọng điệu buồn thơng

Hoài niệm thờng đẹp nhng buồn. Nỗi buồn của sự lắng lại cảm xúc về những gì đã qua nên mang âm hởng ngậm ngùi buồn thơng. Viết lại những gì đã qua trong sự trải nghiệm của chính nhân vật là sự lựa chọn của các nhà văn sử dụng thủ pháp dòng ý thức. Toàn bộ câu chuyện là những hồi ức đan xen nhau lần lợt hiện về trong tâm thức nhân vật. Mỗi một hồi ức nhân vật thờng có cảm xúc, suy ngẫm riêng. Sự kết nối giữa các hồi ức tất yếu sẽ tạo nên sự đa dạng trong sắc thái cảm xúc của nhân vật. Dù là buồn, vui, giận hờn, chua xót, cay đắng, ân hận...khi hồi tởng lại đều gợi nỗi buồn sâu lắng. Vì thế khi tác phẩm đợc xây dựng trên cơ sở dòng ý thức của nhân vật thì buồn trở thành âm hởng chủ đạo. Tuy nhiên mỗi nhà văn đã tạo đợc phơng thức xây dựng giọng điệu buồn thơng khác nhau thể hiện đợc thái độ và t tởng trong tác phẩm của mình.

Với Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh giọng điệu buồn thơng gợi mở ngay từ nhan đề tác phẩm. Nỗi buồn về chiến tranh. Nỗi buồn trở thành âm điệu chủ đạo trong tác phẩm. Tác giả tập trung khắc hoạ tâm trạng buồn đau trong tâm hồn con ngời. Trong chiến tranh, dù chiến thắng thuộc về phe nào thì trong thẳm sâu tâm hồn những ngời lính bình thờng, những vết thơng chiến tranh khó lành miệng. Bởi chiến tranh gây tổn thất cho cả hai phía …Vì thế đằng sau vầng hào quang chiến thắng đó là sự bi thơng … Chiến tranh đã đi qua, thế hệ những ngời tham gia chiến tranh cảm nhận sâu sắc nhất tổn thất của chiến tranh về thể

xác và tinh thần. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh thể hiện sâu sắc nỗi buồn của những con ngời, những số phận đó. Họ là những ngời trôi nổi trong chiến tranh, sự sống cận kề cái chết, những ngời đồng đội vừa trò chuyện với nhau, chỉ trong phút giây đã trở thành kẻ sống, ngời chết. “Sau những tháng ròng liên miên rút lui là những đợt phản công dữ dội, rồi lại phải kiêng nhau mở đờng máu chạy. Rồi lại phản công, hết trận này đến trận khác, nhng đờng chiến tranh vẫn hun hút mịt mù, tuyệt vọng, vô phơng”[40, 17]. Cuộc đời của ngời lính chiến đấu mịt mù trong khói lửa chiến tranh. Họ giấu sự thất vọng chán nản trong nỗi buồn. Họ dám đánh đổi cả sinh mệnh, vẫn tiếp tục xông lên. Gắn với mục đích vì dân tộc ấy còn đi liền với một ớc vọng, cuộc sống ngày mai sẽ khác ngày hôm nay, ở đó có hạnh phúc, con ngời tự do chăm sóc phấn đấu cho mục đích sống của cá nhân mình. Nhng chạm tới hòa bình, những con ngời sống sót trở về với cuộc sống đời thờng là những ngời bị “vỡ mộng”, vì không sao hòa nhập đợc với cuộc sống đời thờng. Họ là những ngời lính chiến đấu dũng cảm, là đồng đội, là bạn bè, là ngời thân của Kiên. Những số phận ấy lần lợt hiện lên trong ký ức của Kiên. Những chiến sỹ hữu danh và cả những chiến sỹ vô danh, tất cả họ đều bị chiến tranh nghiền nát và trở nên “dị dạng” ở thời bình. Những chiến sỹ vô danh đại diện cho biết bao ngời dân Việt Nam đã ngã xuống, không tên tuổi quê quán, không cả những chiến công đợc ghi nhận, họ còn lại gì? Còn lại âm vang tiếng đàn ghi ta bập bùng vừa h vừa thực ghi dấu ấn của một thời đã qua. Đó là “câu chuyện xảy ra ở chân đèo Thăng Thiên họ bao thế… khi bóng tối vùi kín rừng cây trong hẻm núi thì từ đáy rừng phủ lá mục, tiếng hát thì thào dâng lên, có cả tiếng ghi ta hòa theo nữa, hoàn toàn h, hoàn toàn thực. “Năm tháng vinh quang khổ đau bất tận… lời và giai điệu bài ca vô danh ấy giản dị và huyền bí nên mỗi ngời nghe ra mỗi khác, song không ai là không nghe thấy. Cuối cùng sau mấy đêm lắng nghe, ngời ta định vị đợc chỗ đất có hồn ngời. Trong tấm băng bó xác, xơng đã hóa mùn cả, riêng cây đàn ghi ta tự tạo của ng- ơic chết thì vẫn còn nguyên vẹn”[40, 97]. Ngời lính ấy thân xác không còn nh- ng tâm hồn và lời ca thì mãi mãi bất diệt cùng sông núi. Ngay trong lớp ngời

lính đang chiến đấu, họ ý thức đợc họ đang “quăng mình vào một cõi sống và một cõi chết. Chân trời chết chóc mở ra mênh mang, vô tận, những nấm mồ bộ đội mọc lên nhấp nhô tựa nh sóng cồn”[40, 17]. Là nỗi buồn ghê rợn khi Kiên nghe quân lính thời 74 hát: “ôi chiến trận không bến không bờ… ngày mai hay hôm nay, hôm nay hay ngày mai, nói đi số mệnh ơi, bao giờ tôi sẽ…”[40, 17]. “Nỗi buồn chiến tranh trong lòng ngời lính là... niềm đau êm dịu"[40, 101] về những số kiếp ngời sống trong buổi "giao thời" nh cha Kiên...

Số phận của cha Kiên, dợng Kiên cũng mang một nỗi buồn. Đó là nỗi buồn của lớp ngời trớc. Khi cái anh hùng trong thời của Kiên đợc suy tôn, họ cảm thấy mình trở nên cô độc, lạc lõng, bơ vơ, không hòa nhập đợc với cuộc đời mới. Họ chính là khúc dạo đầu báo trớc cho cuộc đời Kiên sau này, là nguyên nhân dẫn đến nỗi buồn truyền kiếp. Bớc vào chiến tranh Kiên mất tất cả: tình yêu, gia đình, tuổi trẻ...May mắn trở về sau chiến tranh, anh là kẻ lạc loài ngay tại quê hơng mình, anh sống với quá khứ oai hùng và bi thơng, tìm lại cuộc đời mình trong sáng tác. Anh viết tác phẩm nh tìm lại thời gian đã mất, những điều cha làm đợc của tuổi trẻ, viết về đồng đội, chiến tranh… bằng tất cả con tim khối óc. Anh nh sống lại với thời của mình, anh lật tung ký ức, xáo trộn thời gian… để viết, viết sao cho chân thực, sống động về một thời đã qua.

Kiên viết cuốn tiểu thuyết của mình bằng nỗi buồn. Để tạo nên giọng điệu buồn thơng Bảo Ninh đã sử dụng kiểu câu dài và cấu trúc trùng điệp gợi lên suy ngẫm triền miên của nhân vật. “Giấc mơ lay thức tâm hồn Kiên, thì ra anh Kiên cũng có một thời trẻ trung, cái thời mà giờ đây khó lòng mờng tợng lại đợc nữa, cái thời mà toàn bộ con ngời anh, nhân tính và dạng còn cha bị bạo lực tàn bạo của chiến tranh hủy hoại, cái thời anh cũng ngập lòng ham muốn, cũng biết say sa, si mê, cũng trải qua những cơn bồng bột, cũng ngốc nghếch ngẩn ngơ, cũng từng tan nát cả cõi lòng vì yêu thơng đau khổ, vì ghen tuông tủi hờn và cũng đáng đợc u ái nh các bạn bây giờ. “Chao ôi, chiến tranh là cõi không nhà, không cửa lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không

đàn bà, là thế giới vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ng- ời”[40, 33]. Nhà văn đã sử dụng cấu trúc lặp để cho những kỷ niệm ngày xa liên tiếp trở về, đối lập với hoàn cảnh hiện tại. Những phép lặp và những điệp cú đoạn kiểu nh: "cái thời mà...cái thời mà...cái thời", "cũng ngập lòng...cũng trải qua...cũng ngốc nghếch...cũng từng tan nát...cũng đáng", "là cõi...là cõi"...xuất hiện nhiều trong tác phẩm. Chỉ trong một đoạn văn ngắn tác giả đã tái hiện lại những cung bậc khác nhau của dòng tâm t. Cái mơ ớc, nhiệt huyết của thời trai trẻ đối lập với cái chán nản tuyệt vọng trong chiến tranh gợi lên nỗi ngậm ngùi, thơng cảm. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh tuy vậy vẫn ẩn chứa một niềm tin vào cuộc sống, nâng đỡ tâm hồn con ngời. Mênh mang nỗi buồn cao cả, cao hơn hạnh phúc và vợt lên trên đau khổ. Chính nhờ "ánh sáng của nỗi buồn soi về quá khứ, ấy cũng là ánh sáng thức tỉnh, ánh sáng cứu rỗi của đời anh"[40, 232]. Chính vì thế mà Kiên từng đi tới quyết định “đừng nên vô vọng, đừng mãi mãi sầu thơng, đừng nhiều lời than tiếc vì nh thế chẳng ích gì mà hãy sống, hãy sống”[40, 64].

Là nơi kết đọng nhiều cung bậc cảm xúc của con ngời, có khả năng định h- ớng cho con ngời bớc tiếp chặng đờng phía trớc, nỗi buồn ấy là dòng tâm t, là sự tự vấn lơng tâm của ngời lính, ngời viết văn sống vì những giá trị cao đẹp nhất của dân tộc mình. Nỗi buồn còn là nơi để con ngời soi lại nhận thức của chính mình, là sự chuyển biến trong quá trình ý thức về sự sống.

Bảng khảo sát thống kê từ "Buồn" qua các lời kể

Tác phẩm Số lần Số trang

Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh 83 302

Và khi tro bụi - Đoàn Minh Phợng 67 185

Theo dõi bảng thống kê trên ta thấy: từ "buồn" xuất hiện nhiều trong tác phẩmVà khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng. Dờng nh cả cuốn tiểu thuyết là hành trình của An Mi với sự chuyển biến tinh tế của sắc điệu "buồn". Qua

giọng điệu buồn thơng Đoàn Minh Phợng đã dựng lại một quá trình tâm lý phức tạp trong tâm hồn nhân vật.

Với một thái độ sống "tôi không cần có trí nhớ, kỷ niệm hay nỗi buồn"[51, 46] nhân vật của Đoàn Minh Phợng tự biểu hiện đời sống nội tâm phức tạp của mình. Mở đầu câu chuyện đã hé mở đời sống nội tâm của An Mi khi chồng chị mất vì xe rơi xuống núi. Ngời chồng là ngời thân duy nhất, là sợi dây níu kéo chị ở cuộc sống này. Khi sự mất mát đó xảy đến, chị "không khóc", và cũng là lúc chị biết rằng mình "không có nỗi buồn" và sẽ "chết theo anh"[51, 11]. Và từ đây khởi đầu cho hành trình đến cái chết của chị. Tạo nên giọng điệu buồn th- ơng Đoàn Minh Phợng đã sử dụng hàng loạt những từ, cụm từ có sắc thái phủ định đứng trớc từ "buồn": "không", "không cần có", "mất dần" ...Ngay chính An Mi cũng không lý giải đợc tâm trạng của mình một cách rõ ràng. Khi và chỉ khi tình cờ chị đọc câu chuyện của ngời trực đêm khách sạn, chị mới nhận thấy rằng: "So với anh, điều đánh dấu cuộc đời tôi không phải là nỗi buồn, mà là một khoảng trống không"[51, 58]. Nhng câu chuyện của ngời trực đêm khách sạn đã khởi đầu cho sự lấp dần "khoảng trống không" trong chị. Tuy vẫn là giọng điệu buồn thơng nhng gam màu nỗi buồn đã thay đổi.

"Tôi cảm thấy buồn. Điều đó có nghĩa tôi gần sự sống hơn cái chết"[51, 62]. Và cũng từ đây, những từ mang sắc thái biểu hiện cho sự tồn tại "nỗi buồn xuất hiện thay thế cho những từ phủ định "nỗi buồn": "cảm thấy", "chợt thấy"...để rồi "cố hiểu" về nỗi buồn trong câu chuyện của Michael. Chị cứ ám ảnh mãi bởi nội dung câu chuyện: ngời mẹ buồn mà bỏ con đi, đứa con ấy có sống với cha sau khi đã biết cha giết mẹ hay không?...Ngay cả ngời cha nuôi, chị cố gắng hiểu nỗi buồn trong ông. An Mi mải mê đi tìm sự thật trong câu chuyện và nỗi buồn ấy, cũng là lần đầu tiên trong suốt hành trình đi về phía "s- ơng mù" chị "thấy buồn". Nhng chị nghi ngờ cả điều đó "cảm xúc thật của tôi đây sao?"[51, 62] và do vậy chị càng không lý giải đợc "không có chữ nghĩa nào nói đợc nỗi buồn và sự phi lý tôi mang"[51, 104].

Bằng nỗi buồn vừa "cảm thấy" của mình, An Mi tạm thời dừng cuộc hành trình đi về phía "sơng mù"...Với những số phận trong câu chuyện của Michael, An Mi đi tìm sự thật và cũng từ đó gợi mở dần trong chị về nỗi buồn của những mảnh đời bất hạnh. Chị hiểu nỗi buồn của Mascus và có lúc chị thấy mình "buồn nỗi buồn" của Anita...nhng nh thế không có nghĩa là chị sẽ sống với nỗi buồn của mình. Vì chị cha thực sự "sống" mà ngời ta phải "sống đã rồi mới có buồn vui"[51, 22] nh lời chị nói. Sống nghĩa là có "quá khứ, tình yêu, ớc mơ,...chân dung hay linh hồn"[51, 162]. Với An Mi "ký ức về ngời cha nuôi tự tử trong nhà thờ và ngời chồng lái xe đi vào một đám sơng mù trên núi không phải là thứ ký ức làm nên linh hồn"[51, 162]. Thế nhng chị đã cảm đợc nỗi buồn, phải chăng chị đã có ớc mơ và tình yêu...? Đó là nỗi buồn thơng về gia đình ông Kempf, là ớc mơ sẽ thay Anita nuôi Mascus, là tình yêu sẽ yêu thơng Mascus...Nghĩa là chị đang sống? Nhng ngay sau đó chính An Mi phủ định "Tôi không thể là chị, tôi không phải là chị, muôn đời tôi không thể là ai khác ngoài tôi"[51, 163]. Do đó giọng điệu buồn thơng một lần nữa chuyển gam màu tâm trạng. An Mi trở về sống trong tâm trạng "giữa nỗi buồn và không còn nỗi buồn, giữa mảnh vỡ và sự nguyên vẹn tuyệt đối của thinh không"[51, 178].

Nếu Nỗi buồn chiến tranh là nỗi buồn nguyên khối thì nỗi buồn trong khi tro bụi là sự chuyển biến tinh tế của ý thức và vô thức. Nỗi buồn ấy là hành trình tìm về sự sống của nhân vật. Vì thế nỗi buồn ấy gắn với cái đẹp cũng nh hạnh phúc gắn với cái đẹp. Còn trong Trí nhớ suy tàn, Nguyễn Bình Phơng xây dựng nỗi buồn của con ngời nhận ra đợc hoàn cảnh éo le trong cuộc sống của chính mình.

“Chẳng mấy tháng nữa sẽ tròn hai mơi sáu tuổi. Mang trong mình sự phức tạp của phố phờng”[50, 9] với một trí nhớ “linh cảm sẽ suy tàn ghê gớm”[50, 10]. Giọng điệu ngậm ngùi buồn thơng thể hiện trong cách suy t về kiếp ngời của một nhân vật có trí nhớ đang suy tàn. Nguyễn Bình Phơng phát hiện ra trong cuộc sống bộn bề, phức tạp, cuộc sống của con ngời đang mòn mỏi, bị

mài mòn các giác quan, nghĩ suy bởi những điều rất vu vơ. Nhân vật em rơi vào vòng quẩn quanh của ký ức, không quên không nhớ điều gì rõ ràng. Đôi khi con ngời lại tự lừa dối mình bởi những điều rất mơ hồ. Nh Huyền tin vào bói toán, năng đi lễ, tin rằng mình sẩy thai đứa con đầu là do bà chị mất rồi đến bắt đi: “Tao có cô chị chết lúc mới đợc hai tháng. Tao đi gọi hồn, bà ấy gọi đúng tên tao. Bà ấy bảo dứt khoát không cho tao sinh con nếu không cúng cho bà ấy một hình nhân. Đứa trớc của tao do bà ấy bắt đi ấy”[50, 89]. Lần này “bà ấy nói tao sinh con trai nhé”[50, 89]. Nhiều khi do sức ép trong cuộc sống khiến con ngời mất niềm tin, và họ trở về tin vào thế giới không thực. Những kiếp ngời nh Huyền thể hiện bi kịch trong khát vọng một cuộc sống bình yên ẩn đằng sau niềm tin bói toán ấy là nỗi buồn gia đình, buồn về cuộc sống hiện tại mà con ngời nhiều khi không dám đối diện. “Mày có quen bác sĩ nào không?...tao lo lắm...nếu tao hỏng lần này nữa nó sẽ đi với con khác”[50, 90]. Huyền càng cố gắng gồng mình lên bao nhiêu càng phải nhìn hiện thực phũ phàng bấy nhiêu. Nỗi lo của Huyền cũng là nỗi lo của biết bao ngời con gái trong cuộc sống hiện đại đầy biến ảo, toan tính. Bám trụ vào một niềm mong manh, vào một thế giới không có thực, con ngời với nỗi buồn đau, bất hạnh vẫn hằn in trong dáng hình “Những âm thanh dính chặt vào nhau. Nửa đầu câu chuyện chỉ là sự giả tạo, là tự gồng lên với chính mình. Nhng nỗi sợ là nỗi sợ nó không thể tự biến mất, cũng giống nh tình yêu, không thể tự xoá nhoà tự bôi đen. Nớc mắt bắt đầu tràn ra, chẩy ngoằn nghèo xuống má, trợt theo vạch hằn làm nhoè đi đờng son môi đỏ tím”[50, 91], “một ngời chửa cô đơn”[50, 91].

Giọng điệu này là kết quả của cái nhìn về hiện thực hôm nay dới cái nhìn cá nhân trong một khoảnh khắc ngắn đối với từng số phận con ngời. Dù con ng- ời bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc sống hiện đại, nhng họ vẫn có những phút giây soi ngắm lại chính mình. Nguyễn Bình Phơng thông qua nỗi lo của chính

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w