Kết cấu lắp ghép

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 58 - 64)

Thủ pháp dòng ý thức có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sợi dây liên kết giữa các mảng hiện thực trong tác phẩm. Những mảng hiện thực đợc đặt cạnh nhau nh những khối vuông của trò chơi rubích - còn gọi là sự lắp ghép. Cũng nh kết cấu đồng hiện, kết cấu lắp ghép đợc xây dựng trên cơ sở dòng ý thức của nhân vật chính góp phần vào việc phá vỡ kết cấu tự sự so với trớc đây. Bởi " nghệ thuật tiểu thuyết ...là sự kết nối các điểm nhìn với nhau chứ không nhẫn nại đi theo tuần tự đều đặn của thời gian và sự kiện"[41, 31].

Trong tiểu thuyết đơng đại, thủ pháp lắp ghép đợc xem là sự lựa chọn của những nhà văn giàu ý hớng cách tân trong quá trình xây dựng cấu trúc tác phẩm. Với vai trò của thủ pháp dòng ý thức, kết cấu lắp ghép đợc xây dựng trên cơ sở dòng ý thức của nhân vật chính.

Sự pha trộn thể loại là một vấn đề đợc các nhà phê bình nói tới nhiều trong những năm gần đây. Thật ra vấn đề này không phải tới bây giờ mới xuất hiện trong văn học, vì xét riêng về mặt thể loại, thì tiểu thuyết đợc xem là "một thể loại văn học có khả năng tổng hợp nhiều nhất các khả năng nghệ thuật của các loại văn học khác"[22, 394]. Trong các tiểu thuyết của L. Toltôi, Đôxtôiepxki, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao... đã có sự tổng hợp về mặt thể loại. Nhng nếu nh tr- ớc đây "sự pha trộn thể loại cốt tăng thêm sức hấp dẫn nhng vẫn nằm trong vùng cơng toả của một cái nhìn biết trớc...thì lắp ghép trở thành một nguyên tắc tổ chức cấu trúc đợc xây dựng trên cơ sở của nhiều hoài nghi"[45, 123]. Những tác phẩm đợc khảo sát trong luận văn này đã minh chứng điều đó.

Trớc hết, Trí nhớ suy tàn của Nguyễn Bình Phơng là một cuốn tiểu thuyết mang đậm chất thơ, nh một sự tạp ghi của trí nhớ " nếu nhận ra cũng nhờ vào trí

nhớ, mà mấy hôm nay cứ linh cảm sẽ suy tàn ghê gớm...không cứu vãn đ- ợc"[50, 10].

Trí nhớ suy tàn đợc xem nh một bài thơ dài. Ngời đọc bị cuốn vào những vùng kí ức của nhân vật cô gái với những năm tháng sống ở Hà Nội, những ngời thân, cây điệp vàng, có khi lại rơi vào thế chênh vênh giữa hai ngời tình...tất cả điều đó hiện lên trong trí tởng của nhân vật và đậm chất mơ hồ. Gắn với thơ còn bởi sự liên tởng giữa các vấn đề do trí nhớ suy tàn chợt thoáng hiện trong thực tại, chỉ còn là những ấn tợng. Chất thơ hiện lên trong những suy ngẫm mông lung của nhân vật: "Thơ chép bằng mực Cửu Long xanh, nội dung mờ nhạt láng máng, chỉ còn lại ấn tợng nh giọt nớc, lung linh nhng không sáng rõ

Tóc ngắn mắt buồn

Mơ những điều không ai mơ ...

Giấc ngủ bị thơ đánh dạt đi còn thơ thì bị các ý nghĩ làm chìm đắm Tóc ngắn mắt buồn

...

Tóc ngắn mắt buồn

...Tóc ngắn mắt buồn"[50, 70].

Nguyễn Bình Phơng đã tạo ra "khoảng trắng" tạo nên sự tự do trong tởng t- ợng của ngời đọc. Đồng thời những "khoảng trắng" đó còn biểu hiện cho những khoảng trống của một trí nhớ mông lung. Tất cả những điều đó rất gần với sự cảm nhận của thơ.

Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh có hiện tợng lồng ghép hai câu chuyện với nhau. Câu chuyện về quá trình sáng tạo của một nhà văn luôn trăn trở viết nh một sự giải thoát cho bản thân mình, nh trả nợ cho những ngời chiến sĩ đã mất...Và chuyện về cuộc đời ngời lính trong thời chiến tranh. Hai câu chuyện đợc gắn kết mật thiết với nhau dựa trên dòng ý thức của nhân vật Kiên.

Sự lồng ghép hai mạch chuyện, một thuộc về quá khứ, một của hiện tại nh trên đã khiến cho lối kết cấu truyền thống bị phá vỡ. Đó cũng là cơ sở để nhà

văn đa những giấc mơ, những hồi ức, liên tởng của nhân vật vào tác phẩm. Hồi ức về những tâm hồn, những số phận, những cuộc đời...của nhân vật ùa về, đợc gợi ra từ những hình ảnh của hiện tại với những dấu vết của chiến tranh, cuộc sống hiện tại của một số ngời lính trở về thời bình. Bên cạnh đó, ngoài những đoạn văn đậm chất thơ, đoạn thơ xuất hiện vừa ngẫu hứng vừa là chủ ý của tác giả...đã tạo nên một thế giới của những hoài niệm, những bí ẩn cần đợc khám phá.

"Mất mẹ từ tấm bé Không cha từ ấu thơ Đứa trẻ chẳng mồ côi Lớn lên cùng thành phố Trải qua thời chiến tranh

Đứa trẻ chẳng mồ côi"[40, 142].

Bài ca nghe thấy từ thủa nào, giờ đây vẫn thỉnh thoảng vẳng lên trong mơ, hớng anh về lại với mùa xuân ấy...Bên cạnh đó, Bảo Ninh còn sử dụng thể loại th tham gia vào quá trình nhận thức của nhân vật. Lá th của Kỳ gửi cho Kiên sau ngày giải phóng viết về hoàn cảnh của Phơng khi anh bỏ rơi Phơng ở ga Thanh Hoá. Lá th ấy đã "làm ấm lòng Kiên, đã an ủi và động viên anh rất nhiều bằng niềm hy vọng kỳ lạ vào sự không thể nào mất đợc của cuộc sống đã qua"[40, 279]. Kết cấu lắp ghép còn đợc thể hiện qua việc nhà văn sử dụng các giấc mơ chập chờn, bất định của nhân vật. Vì thế ngời đọc chỉ khi nào kết nối những giấc mơ rời rạc của Kiên thì mới nhận ra một cách trọn vẹn thế giới tâm hồn nhân vật.

Các thể loại nghệ thuật khác đợc phối hợp trong tiểu thuyết Và khi tro bụi

của Đoàn Minh Phợng đợc triển khai theo hớng: thơ - huyền ảo - các truyện nhỏ...vào tiểu thuyết.

Và khi tro bụi, dờng nh mạch truyện bị xé rời thành nhiều mảng hiện thực khác nhau, nhng ngời đọc vẫn nhận ra mạch chính của truyện.

Chuyện của An Mi: sự ra đi đột ngột của ngời chồng - An Mi chuẩn bị cái chết cho mình sau ba tháng trên những chuyến tàu vô định khắp Châu Âu - tình cờ đọc câu chuyện của gia đình ông Kempf - thời gian từ ba tháng chuyển thành hai năm để tìm hiểu bí mật trong câu chuỵên - chị gặp hồn ma Anita trong mơ - chị khao khát đợc sống, tìm lại đứa em mình bị thất lạc trong chiến tranh.

Xen kẽ với mạch truyện đó là những trang nhật ký của Michael - ngời viết câu chuyện về gia đình mình và những trang nhật ký của Anita. Những trang nhật ký này, An Mi đều tình cờ đọc đợc nh một ...duyên gặp gỡ giữa những số phận có nét tơng đồng. Sự kết hợp thể loại (truyện, nhật ký...) trong tiểu thuyết này vừa tạo nên cấu trúc phức hợp vừa tạo nên đa điểm nhìn của các nhân vật về một vấn đề.

Trong mạch truyện chính, câu chuyện của gia đình ông Kempf (qua nhật ký của Michael) có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức của An Mi để trả lời cho câu hỏi: mình là ai? Những tình tiết trong câu chuyện đó diễn ra trong quá khứ. Để tìm hiểu, ngời ta thờng đặt ra nhiều giả thiết, suy tởng...Đó cũng là cơ sở để nhà văn đa chất huyền ảo vào trong tác phẩm, với sự hiện diện của hồn ma, màn sơng mờ ảo, những giấc mơ lạ lùng...Thậm chí ngay cả câu chuyện của gia đình ông Kempf trở thành câu chuyện nửa tin nửa ngờ. Những yếu tố phi lý ấy giúp cho quá trình nhận thức của An Mi trở nên trọn vẹn, đầy đủ. "Với t cách là sự kiện quan trọng, việc xuất hiện các yếu tố kỳ ảo, cũng dẫn đến những thay đổi cơ bản trong đời sống nội tâm nhân vật làm cơ sở quan trọng để tạo nên những chuyển biến đáng kể của cốt truyện"[66, 134].

Kết cấu lắp ghép các thể loại, huyền ảo, giấc mơ đã giúp nhà văn khám phá đời sống từ nhiều góc độ khác nhau. Đặc biệt các huyền ảo, giấc mơ thuộc phần vô thức của con ngời, ở đó lý trí khó kiểm soát góp phần làm cho dòng ý thức của nhân vật giàu sức gợi trong quá trình khám phá chiều sâu tâm hồn con ngời. Dờng nh chỉ khi nhìn vấn đề trong tính đa chiều ngời ta mới nhận thức đ- ợc bản chất thật nhất, trọn vẹn nhất trong tính cách con ngời, trong cuộc sống này.

CHƯƠNG 3

Thủ pháp dòng ý thức trong ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật

Thủ pháp dòng ý thức là một trong những phơng thức trần thuật hiện đại trong tiểu thuyết thể hiện cuộc sống nội tâm con ngời toàn vẹn hơn trớc đây và đồng thời tham gia quá trình đánh dấu sự thay đổi về t duy trong văn học. Xét ở một góc độ nào đó, thủ pháp dòng ý thức tham gia vào việc đổi mới ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật.

Trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, các nhà văn quan tâm tới sự miêu tả thế giới nội tâm nhân vật cùng với nhiều cung bậc khác nhau. Trong sự bộn bề phức tạp của cuộc sống hiện đại, sự quan tâm tới những rung động tinh tế trong tâm hồn khiến con ngời gần nhau hơn. Đó cũng là một yêu cầu đặt ra đối với mỗi nhà văn. Nhng cũng cần lu ý rằng: không phải đến tiểu thuyết thời kỳ đổi mới thế giới nội tâm trong con ngời mới đợc các nhà văn quan tâm. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, trong các tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh,...đã bắt đầu xuất hiện những đoạn văn miêu tả đời sống nội tâm con ngời. Cùng với dòng thời gian, sự phát triển của lịch sử văn học, thế giới nội tâm trong tiểu thuyết ngày càng đợc thể hiện phong phú đa dạng với những hình thức khác nhau mà đỉnh cao là tiểu thuyết thời kỳ 1930 - 1945 trong đó có những nhà văn tiêu biểu nh Nam Cao, Thạch Lam, Nguyên Hồng... Các nhà văn đều tìm cho mình một phơng thức khác nhau biểu hiện thế giới nội tâm của nhân vật.

Ngôn ngữ là phơng tiện biểu đạt t tởng của nhà văn. Do đó sự đổi mới trong t duy sẽ tất yếu dẫn đến sự đổi mới trong ngôn ngữ. Khi nhà văn chuyển từ quan niệm xây dựng nhân vật anh hùng sang xây dựng nhân vật đời t thì ngôn ngữ trong tiểu thuyết đã thay đổi so với trớc đây. "Miêu tả cuộc đời và con ngời nh nó vốn có, ngôn ngữ tiểu thuyết không chỉ đợc soi sáng bởi ngôn ngữ tác giả mà còn đợc soi sáng bởi ngôn ngữ nhân vật. Tính đối thoại là một yếu tố cơ bản trong ngôn ngữ tiểu thuyết. Tác giả hoàn toàn không trung lập mà cùng tranh

luận với ngôn ngữ nhân vật. Ngôn ngữ tiểu thuyết không bao giờ thoả mãn với một ý thức, một tiếng nói và luôn mang tính đa thanh"[59, 232]. Khi nhân vật tồn tại trong dòng ý thức của mình thì ngôn ngữ biểu hiện qua ý thức và vô thức của nhân vật. Ngôn ngữ thể hiện qua lời đối thoại nhng trong mạch hồi tởng của nhân vật chính.

Sự thay đổi trong ngôn ngữ tất yếu dẫn đến sự thay đổi trong giọng điệu. Giọng điệu có thể làm nên một đặc trng riêng của một giai đoạn văn học. Mỗi một nhà văn có một giọng điệu riêng độc đáo cho tác phẩm của mình. Bởi "giọng điệu trần thuật là phơng diện quan trọng trong nghệ thuật trần thuật tạo nên sự liên kết giữa các yếu tố hiện thực khác nhau làm cho tác phẩm có cùng một âm hởng. Giọng điệu đợc thiết lập bởi thái độ lập trờng t tởng của ngời kể với hiện tợng, sự kiện đợc miêu tả cũng nh với ngời nghe. Giọng điệu nh một phạm trù thẩm mỹ, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn"[22, 112]. Vì thế giọng điệu là một trong những nhân tố tạo nên phong cách nhà văn và sự thành công cho tác phẩm.

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w