Giọng điệu mỉa mai chua xót

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 94 - 106)

Giọng điệu mỉa mai thờng xuất hiện khi con ngời muốn nói ngợc lại ý muốn hay mục đích mà mình muốn cho ngời ta hiểu. Xét ở một khía cạnh nào đó, giọng điệu này thể hiện khi con ngời mà đời sống nội tâm đang có nhiều điều trăn trở. Bên cạnh đó, với những liên tởng bất chợt xuất hiện trong dòng ý thức của nhân vật thì những liên tởng bất chợt ấy mang nhiều gam màu tâm trạng khác nhau là điều tất yếu. Để thể hiện gam màu tâm trạng mang sắc thái mặt trái trong phẩm chất con ngời thì nhiều nhà văn dùng giọng điệu mỉa mai chua xót biểu thị thái độ của mình đối với đời sống. Trong những tiểu thuyết viết theo xu hớng dòng ý thức thì có thể khẳng định rằng: thái độ của nhà văn về đời sống trong tiểu thuyết trớc hết là thái độ của nhân vật chính đối với đời sống quá khứ của chính mình. Cũng không phải là cái quá khứ của nhà văn - ngời kể chuyện nói ở thời quá khứ mà là quá khứ của các nhân vật tham gia vào câu chuyện. Hồi ức và các liên tởng do các hồi ức ấy gây ra tạo nên giọng điệu riêng trong cách nhìn nhận đời sống. Nghĩa là tiểu thuyết viết theo xu hớng dòng ý thức có thể giúp ngời đọc nhận ra giọng điệu của chính nhân vật biểu thị thái độ đối với cuộc sống mình vừa trải nghiệm. Mà giọng điệu mỉa mai chua xót là một gam màu sắc trong cách biểu thị thái độ đó. Trong các tiểu thuyết

Nỗi buồn chiến tranh, Và khi tro bụiTrí nhớ suy tàn, mỗi nhà văn có cách thể hiện giọng điệu này khác nhau trong tác phẩm của mình.

Với việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức đã làm cho sắc thái giọng điệu mỉa mai chua xót mới so với trớc đây. Vì giọng điệu ấy hớng vào bản thân mỗi nhân vật, soi tỏ đời sống nội tâm của nhân vật. Do đó mà chân dung nhân vật phản ánh qua đời sống tâm hồn hiện lên một cách sinh động và cụ thể. Trong khi đó ở văn học trớc năm 1975, với việc sử dụng thủ pháp phóng đại, thủ pháp so

sánh, thủ pháp miêu tả...giọng điệu của nhân vật thờng hớng vào đối chiếu với những chuẩn mực chung của cộng đồng. Chẳng hạn trong tiểu thuyêt Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, xuất hiện giọng điệu trào lộng, mua vui. Giọng điệu này th- ờng bật lên một cách tự nhiên, gắn liền với cái nhìn hóm hỉnh, thông minh và không kém phần khôi hài của tác giả. Trong chơng XV, tác giả tập trung khai khác cảnh một đám ma không mang lại nỗi buồn mà đa lại niềm vui của những ngời đa tiễn. Từ các vị quan khách của cụ cố Hồng đến lũ con cháu đều mang một bộ mặt rất "hợp thời trang" đa đám. Khi mặt nạ đó rớt xuống thì lộ nguyên hình bản chất đểu cáng, đạo đức giả của lũ con cháu đại bất hiếu cũng nh lũ quan khách đầy bịp bợm. Giọng điệu mỉa mai ở đây hớng vào đối chiếu với tiêu chuẩn đạo đức của cộng đồng. Vì thế bộ mặt xã hội nửa thực dân hiện lên rõ nét. Do có sự tham gia của thủ pháp phóng đại nên làm cho tiếng cời mỉa mai, chế giễu bớt phần cay độc và từ đó có thể quên đi những nghịch lý và nghĩa lý của cuộc đời. Nhng với việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức, nhà văn chú ý đến đời sống nội tại của nhân vật. Giọng điệu mỉa mai chua xót xuất hiện từ cảm nhận nội tâm của chính nhân vật về cuộc sống của chính mình.

Với điểm nhìn bên trong, Bảo Ninh đã khai mở chiều sâu thẳm trong tâm hồn con ngời. Ông đã xây dựng nên một Kiên anh hùng, gan dạ, mu trí trong chiến đấu đồng thời cũng một Kiên hèn nhát “nh là mầm bẩm sinh tội ác đang trú ngụ trong tâm hồn anh. Bao nhiêu năm tháng đi qua mỗi lần hồi tởng lại trong anh nh một vết thơng không bao giờ lành miệng”.

Đó là cái chết của Can, một đồng đội của Kiên. Can bị thực cảnh chiến đấu làm cho suy sụp cả thể xác và tinh thần. Kiên là ngời duy nhất Can tâm sự tất cả nỗi niềm về sự chán chờng của mình đối với cuộc chiến này. Kiên cũng là ngời duy nhất chứng kiến Can bỏ trốn trong đêm ma giá lạnh. Nhng có lẽ điều đáng quan tâm là trong khi Can tâm sự chân thành nỗi niềm của mình với Kiên thì chính anh lại lạnh lùng và mỉa mai lại: “Nếu thế để tớ bảo quân lực họ sang tên - Kiên mỉa mai - Chứ đừng kêu càm ràm nữa. Về lán mà nằm đi”[40, 22]. Bởi

vì Kiên “chúa ghét nghe ai bộc bạch sự tình riêng t ngóc ngách”[40, 21]. Kiên đối thoại với Can những lời ngắn gọn kiểu nh: "Kiên ậm ừ", "ừ - Kiên đáp, sa sầm", "mừng à? - Kiên cời gằn", Kiên nh từ chối cuộc đối thoại đó. Mỉa mai thay Can càng dốc hết bầu tâm sự bao nhiêu thì Kiên càng lạnh lùng bấy nhiêu. Lạnh lùng đến vô tâm, vô tình. Sống cảnh đời lính với nhau, Kiên không cảm thông và hiểu cho nghĩ suy của đồng đội mình. Giọng điệu mỉa mai đã xen lẫn với nỗi niềm chua xót. Trong cuộc nói chuyện cuối cùng ấy chính Can - ngời đã chọn Kiên để tâm sự với hy vọng Kiên là “ngời tốt, sẽ hiểu, nên tôi tìm anh để qua anh xin có lời từ biệt anh em”[40, 23] cũng chua xót nhận ra rằng: “Anh không a gì tôi, nhng chẳng lẽ không hiểu lòng dạ tôi chút nào sao?”[40, 21]. Nghĩa là trong lời nói không tìm đợc sự cảm thông. Mà ngay trong hành động thôi, sợi dây nối kết giữa đồng đội với đồng đội cũng bị chính Kiên lúc đó “sổ toẹt”: “Trong bóng tối, Can đa bàn tay lạnh ngắt, móp nớc nắm cổ tay Kiên. Hồi lâu, Kiên gạt tay Can và quay lng bỏ đi không nói một lời. Can đứng ở lại bờ suối”[40, 24]. Có thể chỉ khi sự trắc ẩn trỗi dậy trong tâm hồn Kiên thì cũng là lúc anh đồng vọng tiếng gọi tìm lại Can - nhng đã quá muộn. Can chết. Không ai biết vì sao. Không ai tìm lý do. Nhng với Kiên cái chết của Can đã trở thành dấu ấn trong tâm hồn anh. Kiên mỉa mai với chính bản thân mình đã vô tình trớc đồng đội: ‘Và cứ mỗi lần quỳ xuống trớc bàn thờ các liệt sĩ của trung đội giấu mọi ngời, Kiên thầm thào khấn gọi linh hồn Can, ngời anh em khốn khổ, bạc phớc ra đi trong nhục nhã, chẳng đợc ai đoái hoài, hiểu đỡ cho ít nỗi niềm, kể cả anh...”[40, 26]. Và chua xót cho thân phận những ngời lính nh Can, nh anh ...rồi sẽ bị thực cảnh chiến tranh làm cho “chết hoại tình ngời”.

Với Can - Kiên mỉa mai cho chính mình vì vô tình, thậm chí mỉa mai trớc lời tâm sự đau xót của đồng đội thì sau này Kiên mỉa mai cho chính hành động “ham sống” của mình. Khi Tâm lừa tên lính nhảy dù - để Kiên và Thịnh “nhớn” chạy thoát. “Lý ra phải cỡng lại tiếng thét thất thanh ấy của Tâm và nhảy xuống hợp lực hạ thủ tên địch và cầm lấy vũ khí thì Kiên lại nhún ngời vọt lên bờ khe”

[40, 217]. Bỏ lại đồng chí khi gặp nguy hiểm và cứu lấy sự sống của chính mình, sau giây phút đó với Kiên là “nỗi vui mừng xấu xa gần nh là sự hài lòng hiểm độc” [40, 218].

Nhng hồi ức đau xót hơn cả, thơng tâm hơn cả là hồi ức về Hòa, ngời con gái quê Hải Hậu hi sinh năm 1968. Hòa chấp nhận hi sinh trong đau đớn, câm lặng để cứu đồng đội. Chị đánh lạc hớng kẻ thù, kéo chúng ra xa Kiên và lệch hớng đờng tới khe cạn đoàn tải lơng đang đợi. Trong khi Kiên, một đội trởng đội trinh sát dạn dày trong chiến đấu là ngời nấp sau bụi cây chứng kiến cái chết thơng tâm, rùng rợn của Hòa. Anh đã nín lặng gần nh cả nín thở nữa, náu mình sau lùm cây ở bìa rừng, rồi “êm thấm trở về chỗ khe cạn”[40, 229]. Nhớ lại hành động ấy, nỗi chua xót lại dấy lên trong Kiên. Sự bất lực khi chứng kiến đồng đội lâm nạn với Kiên còn là nỗi đau đớn uất hận. Tuy rằng anh có lý do của riêng mình: chấp nhận để Hòa hi sinh để cứu bao nhiêu đồng đội đang chờ anh trở về. Vì chỉ duy nhất mình anh biết đờng có thể đa đồng đội thoát khỏi nguy hiểm. Nghịch cảnh trớ trêu của thời chiến ấy vừa có chút mỉa mai chua xót xen lẫn niềm đau… tất cả kết đọng lại nỗi buồn - nỗi buồn đợc sống sót.

Ngay cả khi trở về với hòa bình, việc Kiên không sao hòa nhập nổi với cuộc sống, phải tìm đến rợu để giải sầu và vùi trong sáng tác, xem nh đó là “thiên mệnh” mà anh phải trả ơn cho thời đại của chính anh. Nhng mỉa mai thay chỉ trong những cơn say, anh mới tìm đến ngời đàn bà câm trên tầng áp mái, nơi đó xa là xởng vẽ của cha anh. Chính chị “lờ mờ hiểu rằng… do anh say, anh đang lẫn chị với một ai nào đó…”[40, 121]. Trong những lúc đầu óc anh minh mẫn, tỉnh táo, gặp chị “Kiên ậm ừ gì đó, nhìn chị vẻ ngạc nhiên, lạ hoắc, chị thấy nhói trong lòng. Hiển nhiên là anh đã quên bẵng, lững lờ gạt chị về với sự câm lặng của chị”[40, 122]. Nhng ngời đàn bà câm không giận anh. Tất cả những lời nói bấn loạn, rối mù… trở thành “quyến rũ nh là bùa ngải, nh là phép chài êm”[40, 123]. Tại sao trong lúc tỉnh táo anh không đến với chị? Tại sao lúc tỉnh táo anh không nhớ chị là ai? Ngay chính Kiên cũng không lý giải đợc điều

đó. “Nỗi buồn đau say khớt không tài nào ai hiểu đợc của anh”[40, 127] đã minh chứng rằng anh và những đồng đội của anh không giao lu, san sẻ đợc với đời sống hiện tại. Có thể cuộc sống hoà bình không đem lại đầy đủ những hy vọng, tự hào trong anh, nên anh cuốn mình vào cuộc sống bên trong. Từ đây xuất hiện nhiều hồi ức mang tính trải nghiệm của nhân vật. Anh đã hoàn toàn thuộc về quá khứ.

Trong Nỗi buồn chiến tranh, giọng điệu mỉa mai chua xót đợc tái hiện lên trong thời chiến cũng nh trong thời bình với những gam màu khác nhau của chính cuộc đời nhân vật Kiên. Sắc thái giọng điệu mỉa mai đợc thể hiện trong chính cách cảm nhận, hồi tởng của nhân vật. Kiên mỉa mai cho suy nghĩ, thái độ, hành động của chính mình với đồng đội. Và chua xót cho số phận những ngời lính nh anh có thể mất “nhân tính, tình ngời” trong thời chiến và cô đơn, lạc lõng trong thời bình. Qua đó ta thấy đợc giọng điệu chua xót của nhà văn. Đó là sự xót xa cho thân phận những ngời lính - họ hy sinh tuổi trẻ, tình yêu, sự nghiệp, thậm chí hy sinh cả tính mạng cho độc lập dân tộc để khi trở về, thời bình với họ, cuộc sống đầy rẫy những bon chen, tính toán nh “miếng cơm manh áo”và “nghèo nàn nh giẻ rách”.

Trở về với quá khứ là cuộc sống của Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh nh- ng lại là sự ám ảnh không dám đối diện của An Mi trong Và khi tro bụi. Đoàn Minh Phợng tạo giọng điệu mỉa mai, chua xót khi con ngời cố tình xoá đi quá khứ - nguồn gốc của chính mình, để rồi suốt một hành trình đi tìm cái chết, lại tự mình tìm về gốc gác tức là tìm về sự sống.

Trong Và khi tro bụi, Đoàn Minh Phơng đã tạo giọng điệu mỉa mai chua xót khi con ngời khao khát cuộc sống bình yên, nhng lại từ chối quê hơng. Chiến tranh tàn khốc đã thay đổi bao số phận, để lại d âm nặng nề trong An Mi khiến chị luôn tìm cách xóa bỏ đi thân phận tha hơng của mình. Chị nghĩ rằng nh thế chị sẽ sống bình yên nhng trong cuộc sống mới bao bất hạnh xảy đến. Đó là sự mất mát về tinh thần: Cha nuôi tự sát, mấy năm sau mẹ nuôi cũng qua

đời, ngời chồng mất vì tai nạn xe rơi xuống núi... Mỉa mai thay khi bất hạnh xảy đến trong đời thực thì An Mi không vững bớc để tiếp tục sống mà tìm về cái chết? Chị ý thức đợc thân phận hiện tại của mình: “Tôi nhớ lại tôi là khách lạ ở bất cứ nơi đâu. Con ngời không có quê hơng nh một hạt cỏ gió đa đến bám rẽ vào vách đá, tôi biết thân phận mình rất dễ vỡ”[51, 117]. An Mi đã ý thức đợc rằng: “Tôi đến đây từ một miền đất tôi không biết. Tôi mồ côi. Không quá khứ, tình yêu, ớc mơ, tôi không có cái tên chân dung hay linh hồn. Tôi là một gian nhà trống”[51, 117]. An Mi đến từ một miền đất “không muốn nhớ” trở thành ‘không biết”. Trong một lần đang lang thang trên các chuyến tàu khắp Châu Âu, chị muốn mua một cuốn sổ. Cuốn sổ ấy sẽ ghi lại hình ảnh của chị để chị xác định mình là ai khi từ giã cuộc đời. Nhng cuốn sổ mở đầu cho những bất ngờ liên tiếp. Ngời trực đêm khách sạn không bán mà tặng chị cuốn sổ ấy. Trong đó có chứa câu chuyện bí mật về gia đình của anh ta. Và nh thế, hành trình đi đến cái chết của chị tạm thời dừng lại để chị bắt đầu tìm kiếm để ngăn cái chết khác.

Và chua xót thay câu chuyện của gia đình ông Kempf lại chính là nơi neo đậu của tâm hồn An Mi trong suốt hai năm kế tiếp. Trong suốt hai năm ấy, chị đi tìm sự thật trong câu chuyện của Micheal. Nhng khi An Mi tìm đợc anh ta, trợ giúp anh ta thì chính anh ta lại phủ nhận những gì đã viết trong cuốn sổ. An Mi tiếp tục đi tìm. Cô đã gặp ông Kempf để tìm hiểu cái chết của Anita và sự mất tích của Marcus. Ông Kempf cũng lại phủ nhận điều đó. Và khẳng định: “không có sự thật nào ở đây...cô không có sự thật nào để biết”[51, 106]. Chua xót thay tìmh cảm cha con anh em lại rẻ rúng đến thế. Họ đã hèn nhát, ích kỷ khi đánh đổi tình cảm ruột thịt để giữ lấy sự an toàn cho chính bản thân mình.

Toàn bộ câu chuyện ẩn hiện trong màn sơng mờ ảo, hoang mang đôi lúc khó nắm bắt. Nhân vật An Mi trong khi đi tìm sự thật trong câu chuyện của ng- ời khác, chị cũng nhận ra chị chỉ là một trong số những ngời chị từng gặp và tiếp tục đi tìm. Đoàn Minh Phợng đã xây dựng cặp nhân vật An Mi và Marcus

trong sự đối xứng tơng đồng, cả hai đều bị tớc mất cội nguồn. Nếu nh trong Nỗi buồn chiến tranh, có những khi giọng điệu mỉa mai lấn át giọng điệu chua xót, cho dù bản thân tên tác phẩm đã hàm chứa nỗi chua xót của con ngời đã tham gia chiến tranh, thì trong Và khi tro bụi, giọng điệu chua xót là chủ âm. An Mi bị chiến tranh chặt đứt ký ức, Marcus bị giục vọng của ngời cha và sự hèn nhát của ngời anh làm cho mất trí nhớ. An Mi chua xót cho thân phận mình, tìm ra sự thật về thân phận Marcus, chị càng chua xót hơn. Hai nỗi chua xót này tởng có thể làm cho An Mi tuyệt vọng thì ngợc lại ẩn sau sự lộ thiên của giọng điệu chua xót là sự mỉa mai về con ngời tuyệt vọng nếu không tìm thấy niềm hy vọng cho chính mình.

Với cái nhìn vào hiện thực tâm trạng, Nguyễn Bình Phơng đi sâu miêu tả sự bất ổn trong cuộc sống hôm nay. Sự bất ổn ấy đợc tác giả lựa chọn khi khám phá một nét trong trạng thái tâm lý, trong hoàn cảnh sống mà nhân vật quan sát và cảm nhận. Giọng điệu mỉa mai chua xót cũng toát lên từ góc độ này. Trong

Trí nhớ suy tàn thì giọng điệu đó trớc hết đợc biểu hiện trong miêu tả màu sắc,

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 94 - 106)

w