Nh trên đã trình bày dòng ý thức là “một dòng chảy, dòng sông trong đó các ý nghĩ, cảm xúc, các liên tởng bất chợt thờng xuyên chen nhau”. Trong quá trình hình thành tác phẩm thì hình thức kết cấu cũng có sự thay đổi. Trong tiểu thuyết trớc đây, các tiểu thuyết thờng có kết cấu thời gian tuyến tính. Nhng trong các tiểu thuyết sử dụng thủ pháp dòng ý thức sự “đồng hiện thời gian cho phép sự xen cài hai loại thời gian, thời gian tuyến tính và thời gian phi tuyến tính. Trong văn học, thời gian phi tuyến tính còn đợc gọi là thời gian tâm lý, để phân biệt với thời gian vật lý. Thời gian phi tuyến tính có ba trạng thái cơ bản: thời gian ảo giác, thời gian giấc mơ và thời gian hồi tởng”[45, 132] .
Thời gian đa tuyến trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đợc bao phủ bởi những ám ảnh, những giấc mơ bất chợt ùa về. ở đây, thời gian luôn đan xen nhau, có quá khứ trong hiện tại, quá khứ trong quá khứ, hồi tởng trong hồi tởng. Dòng hồi ức của nhân vật Kiên không tuân theo thời gian lịch sử, cùng lúc Kiên
mộng mị cả về tình yêu và chiến tranh... Những ký ức của năm tháng chiến tranh đợc đặt bên cạnh những sự kiện đang diễn ra hiện tại đã tácđộng phá vỡ thời gian tuyến tính trong tác phẩm. Thời gian hồi tởng trong tác phẩm bị xáo trộn: mùa ma 1974, năm 1968, 1965, trớc khi chiến tranh xảy ra trớc năm 1965, cuối mùa thu 1976, sau 1976...Thời gian trong Nỗi buồn chiến tranh gắn liền với thời gian sự kiện là thời gian của các mốc lịch sử. Tuy nhiên do đi theo dòng hồi ức của nhân vật Kiên nên tiến trình thời gian lịch sử ấy mờ đi mà thay vào đó là sự kiện tâm trạng nhân vật. Vì trôi chảy theo dòng cảm xúc nhân vật nên thời gian thờng bị nhoè mờ đi, sự đan xen thời gian quá khứ với thời gian hiện tại khiến cho ngời đọc cảm nhận sự trôi chảy thời gian theo dòng cảm xúc của nhân vật chứ không đơn thuần là sự chảy trôi thời gian theo quy luật khách quan. Theo dòng thời gian hồi tởng, Kiên nhớ về những năm tháng chiến tranh khốc liệt, những chiến sĩ hữu danh và vô danh, ngời còn sống sau chiến tranh và những ngời mãi mãi ở lại “gác rừng” ...Kiên sống lại trong khoảng thời gian xảy ra những biến cố lịch sử : “Trong ma đại bác vang rền nặng nề thúc giục dội ra ngoài trăm dặm điềm báo trớc một mùa ma lung gỡ đang áp tới bên trời...Vào tháng 9 ấy quân ta lúc mạnh ở vòng đai phòng thủ thị xã KonTum, chiến sự lớn lao làm chuyển rung nh muốn bay bật từng thớc vuông miền Cánh Bắc”[40, ]. Đan xen với những ký ức chiến tranh, Kiên nhớ về mối tình đầu với Phơng “Kiên nhớ rằng trong suốt đời lính B3 chỉ có đôi ba lần nỗi nhớ Phơng thật sự hoá thành ám ảnh”[40, 156]. Tình yêu mà Kiên dành cho Phơng là tình yêu vợt thời gian, bất chấp những núi non tội lỗi, những điều tiếng xấu xa mà ngời ta đồn về nàng “Phơng của anh vĩnh viễn trẻ trung, vĩnh viễn ở ngoài thời gian, vĩnh viễn ở ngoài mọi thời buổi. Vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp”.
Thời gian trong Nỗi buồn chiến tranh luôn có sự dao động giữa cõi thực và cõi mộng “ngời lái xe ngủ trong ca bin còn Kiên lên thùng xe nằm mắc võng một mình ...Tự nhiên có cảm giác là tuồng nh có tiếng xe bỗng dng rời chỗ, im lìm lăn bánh, chạy êm ru, không cần động cơ, không cần ngời lái, một mình mộng du trên con đờng rừng cô quạnh”[40, 6]. Để tạo nên sự đồng hiện, Bảo
Ninh đã kết nối một số điểm giữa hiện tại và quá khứ tạo từ sự hữu thức và vô thức của nhân vật “Bữa đó Kiên uống suốt đêm nhng mãi đến gần sáng đầu óc anh mới bắt đầu sóng sánh. Những bức tờng kính nh tan thành khói, nền nhà uốn sóng dập dềnh. Thốt nhiên, Kiên sững ngời. Cô gái hôm qua nằm chết trần truồng ở cửa Hải Nam, giờ đây đã dứt bỏ tấm vải liệm bằng rèm cửa sổ, và cả bộ đồ ngời ta mặc vào cho cô trớc lúc đem đi chôn cũng rũ tuột, loã lồ khủng khiếp bơi tới với anh. Bộ ngực trắng bệch, mái tóc loà xoà rối rũ rợi, cặp mắt huyền đầy kiến, đôi môi méo mó nở nụ cời vàng ệch kinh khủng. Song Kiên không thấy sợ, không thấy ghê tởm trớc cái ảo giác lạnh cứng này, mà trái lại. Thơng xót não nề, tim anh thắt đau. Đây là một con ngời đã bị giết hại và bị lăng nhục, một thân phận bị chính Kiên coi rẻ và xổ toẹt”[40, 117].
Nh vậy thời gian hiện hữu (thời gian hiện tại, mốc lịch sử) và thời gian hồi tởng (thời gian của ký ức chiến tranh, ký ức tình yêu) và thời gian giấc mơ trong tác phẩm này tồn tại song song và đều đợc tái hiện theo dòng chảy ý thức của nhân vật. Kết cấu đồng hiện trong Nỗi buồn chiến tranh góp phần khám phá chiều sâu trong tâm lý con ngời và góp phần tạo ra cách nhìn mới về cuộc chiến tranh vừa qua của dân tộc.
Để khám phá chiều sâu trong tâm hồn con ngời, Nguyễn Bình Phơng lại chú ý cách dồn nén thời gian trên cơ sở dòng ý thức của nhân vật. Trí nhớ suy tàn diễn ra trong phạm vi: “Chẳng mấy tháng nữa sẽ tròn hai mơi sáu tuổi”[50, 2] và kết thúc sau ngày sinh nhật cô gái “bảy giờ ba phút tàu rời ga. Qua cửa sổ, Hà Thành nh một giấc mộng càng lúc càng rời xa”[50, 129]. Sự dồn nén về mặt thời gian dẫn tới dồn nén sự việc mở hớng ra khám phá chiều sâu nhân vật. Giữa hai mốc thời gian vật lý nói trên, thời gian tâm trạng đợc mở ra đến hết biên độ. Thời gian tâm tởng chảy theo cảm giác của nhân vật. Cô gái nhớ về Tuấn, về Vũ, đờng phố Hà Nội, hoa điệp vàng, ngời đàn bà mặc áo vàng cũng hiện về trong cảm giác. Trong tác phẩm, từ đầu tới kết thúc, ngời đọc không rõ họ tên, hình dáng, địa chỉ của cô gái. Chân dung nhân vật hiện lên qua dòng ý thức của nhân vật. Tác giả chỉ chớp ghi nhặt lại những gì còn sót lại trong trí
nhớ. Đó là một sự sáng tạo của Nguyễn Bình Phơng trong cách tiếp cận và tái tạo hiện thực. Trong một tác phẩm khác, Nguyễn Bình Phơng lại khai thác sự đồng hiện thời gian theo hớng khác. Chẳng hạn trong Những đứa trẻ chết già, song song tồn tại hai cõi trần và cõi âm là sự đồng hiện hai bình diện thời gian: thời gian hữu hạn và thời gian ảo (của cõi âm), hai kiểu thời gian này gặp nhau ở một điểm - cái chết. Qua đó thể hiện đợc thái độ của nhà văn trớc một hiện thực tha hoá.
Tiểu thuyết Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng đợc triển khai trên cơ sở đồng hiện giữa hai cuộc sống của An Mi và gia đình ông Kempf. Nhân vật trong tác phẩm của Đoàn Minh Phợng hồi nhớ về quá khứ của mình qua những mốc thời gian…
Trong cuộc đời của An Mi những điểm mốc thời gian thờng không xác định, mang tính tợng trng: mở đầu tác phẩm là mốc thời gian khoảng 5 giờ một buổi chiều tháng 11 (không rõ năm), sự kiện này là nguyên cớ để nhân vật chìm sâu vào suy tởng, mở đầu cho cuộc hành trình chuẩn bị cho cái chết. Trong hành trình ấy, chị từ chối quá khứ, lạnh lùng với hiện tại, tẩy xoá những giây phút hiện tại khi đang trôi về quá khứ. An Mi hạn định thời gian sống cho bản thân mình “đáng lẽ tôi nên chết đi trong vòng 2 tuần sau khi chồng tôi chết”[51, 11], nhng chị cần “ba tháng để nhặt nhạnh”, “ba tháng để sống”[51, 14] rồi kéo dài hai năm. Nhng hành trình đó đối với An Mi có “chăng một sân ga với những chuyến tàu xuôi ngợc về một thiên đờng hay địa ngục nào. Có lẽ cái chết không có màu hồng hay màu tím phôi pha nhạt nhoà của một giấc chiêm bao, mà là màu đen tuyệt đối của sự vùi lấp tuyệt đối. Hoặc là nó có màu trắng tuyệt đối của sự mất mát tuyệt đối. Từ đó “hôm nay với tôi cái chết mang màu đỏ thắm nao lòng của dòng máu đang chảy ra khỏi thân thể. Chảy và không thể ngừng đ- ợc nữa. Thời gian đã ngừng chứ không phải dòng máu”[51,36]. Thời gian hiện tại nh ngừng lại trong mạch suy t của con ngời. Xen kẽ những mốc thời gian không xác định trong đời sống hiện tại nhân vật là những mốc thời gian của hồi tởng: "cuối mùa đông năm đó", "lần thứ nhất từ năm tôi lên 7 đến năm tôi 13
tuổi", "nhiều năm sau", "ba tháng sau ngày cha nuôi tôi chết", "những năm sau đó", "ngày nhỏ tôi nhớ câu chuyện đêm hôm đó"...Điều đó làm cho quá khứ và hiện tại đan xen với nhau, hoặc quá khứ gần quá khứ xa hoà quyện vào nhau tạo nên thời gian đồng hiện. Đôi khi thời gian đặc quánh lại trong cảm giác của nhân vật. Cảm xúc của An Mi muốn nhanh chóng trở về với tro bụi là một minh chứng. “Tôi nhìn đồng hồ mới qua hai mơi phút. Tôi phải chờ hai mơi lăm phút nữa. Chợt dng tôi thấy tôi không không muốn chờ đợi thêm một phút nào nữa. Sự thanh bình này mong manh. Tôi sợ nỗi buồn chia ly tràn tới”[51,178].
Nh vậy thời gian đợc trôi chảy trong cảm giác của An Mi nhng đồng thời là thời gian của hiện thực. Thời gian diễn ra trong mơ hồ không rõ ràng và th- ờng gắn với kiểu nhân vật có nội tâm rối bời. Sự suy ngẫm, hồi ức của nhân vật là sự vận động thời gian. Tác giả xây dựng kiểu thời gian “không thực” gắn với con ngời “không tìm đợc thứ keo gắn các mảnh cuộc đời lại với nhau và gắn mình vào thế giới loài ngời”[51, 25].
Trong câu chuyện của gia đình ông Kempf, thời gian mà Michael kể lại không rõ ràng: "mãi tới mùa đông năm sau", "ba năm", "ba ngày", "ba tháng"...đều mang tính tợng trng. Chính ngời kể câu chuyện này chốt lại “chép câu chuyện này vào cuốn sổ này, cho một ngời lạ đọc. Chắc chắn phải là một ngời lạ rồi, vì trên đời này tôi không có một ngời quen. Tất cả mọi thứ trong câu chuyện này là có thật” [51, 62]. Câu chuyện đợc kể theo hồi ức của chính ngời kể chuyện.
Để tạo nên sự đồng hiện, Đoàn Minh Phợng đã nối kết một số cảm giác của hai ngời kể chuyện đó gặp nhau ở cùng một điểm: đứa em bị bỏ rơi. Sự đan cài hai lớp thời gian trong cùng một câu chuyện (hay sự kết hợp giữa hai câu chuyện) đã đi sâu vào thế giới tâm linh của nhân vật một cách hiệu quả. Kết cấu đồng hiện trong Và khi tro bụi đã thể hiện triết lý của Đoàn Minh Phợng: chỉ khi nào con ngời sống hết mình với hiện tại, soi mình trong cuộc sống hiện tại thì con ngời mới tìm thấy đợc “thứ keo gắn các mảnh cuộc đời lại với nhau và gắn mình vào thế giới loài ngời”
Nh vậy kết cấu đồng hiện thời gian là một trong những yếu tố tham gia vào việc thể hiện thế giới tâm hồn của con ngời. Phát hiện và soi chiếu từ nhiều chiều kích của thời gian giúp ta nhận thức sâu hơn về cuộc sống, sự tồn tại của mỗi con ngời. Gắn với thế giới nội tâm con ngời là sự kết hợp của nhiều lớp thời gian khác nhau: thời gian tuyến tính và thời gian phi tuyến tính. Với sự tham gia của thủ pháp dòng ý thức thì thời gian phi tuyến tính xuất hiện với tần số nhiều hơn, tạo nhiều lớp thời gian, tâm trạng đan xen nhau. Có thể xem đây là một h- ớng thủ nghiệm mới trong quá trình đổi mới văn học.