Kết cấu đồng hiện không gian

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 51 - 58)

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật là hình thức bên trong của hình tợng nghệ thuật, thể hiện tính chỉnh thể của nó. Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn ra trong một môi trờng nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó: lấy cái này bên cạnh cái kia, liên tục, cách quãng tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật. Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian ...nên mang tính chủ quan, ngoài không gian vật thể có không gian tâm tởng”[22, 135].

Cũng nh thời gian, không gian nghệ thuật bao giờ cũng chứa đựng một hình tợng nghệ thuật. Trong sáng tạo nghệ thuật, không gian vừa phản ánh hiện thực khách quan vừa chứa đựng quan niệm của con ngời về cuộc sống. Do đó, tuỳ thuộc vào từng yêu cầu mỗi thời điểm khác nhau không gian nghệ thuật cũng đợc khai thác, khám phá ở những chiều kích khác nhau. Nếu nh tiểu thuyết giai đoạn 1954 - 1975 hiện thực trong tác phẩm chủ yếu là hiện thực chiến đấu. Do đó không gian, thời gian mang tính xác định, gắn liền với sự kiện, không khí lịch sử. Nhng đến tiểu thuyết sau 1975 đã chuyển từ hiện thực chiến tranh sang hiện thực đời t. Vì thế con ngời trong tiểu thuyết sau 1975 cũng đợc đặt trong không gian khác. Đó là không gian tâm tởng, không gian của vô thức...Kiểu không gian này tồn tại song song với không gian hiện thực

(không gian vật lý) trong tác phẩm mang lại cho ngời đọc một cái nhìn mới mẻ, đa diện về hiện thực.

Một trong những đặc điểm của thủ pháp dòng ý thức là mở rộng không gian của câu chuyện. ở đó điểm nhìn bao giờ cũng xuất phát từ hiện thực đồng vọng về quá khứ. Từ điểm nhìn ấy đã phá vỡ đi kết cấu không gian so với tiểu thuyết truyền thống. Trong luận văn này, ngời viết tập trung tìm hiểu không gian nghệ thuật xây dựng trên dòng ý thức của nhân vật. Bản chất của dòng ý thức là sự liên tởng của những hồi ức của quá khứ, mà qúa khứ có quan hệ mật thiết với hiện tại. Do vậy dòng ý thức sẽ trở thành sợi dây liên kết các sự việc giữa hiện tại và quá khứ, giữa quá khứ và quá khứ ... làm cho không gian đợc mở rộng, nhiều không gian đợc đồng hiện một lúc trong việc phản ánh thế giới nội tâm nhân vật. Hay nói cách khác sự cặp đôi cảm giác hiện tại với quá khứ đã tích tụ thời gian, từ đó cũng tạo nên sự tích tụ đối với không gian.

Trong tác phẩm Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng, tác giả đã tạo nên sự đồng hiện giữa không gian thực và không gian ảo. Không gian thực gắn liền với cảnh sông núi, không gian sống của An Mi và của những thành viên trong gia đình ông Kempf. Nhng trong không gian thực ấy đa đến cho con ngời cảm giác "không thực" với "thoang thoảng mùi oải hơng, lẫn một chút mùi trầm"[51, 75]. Màu sắc h ảo ấy bắt đầu xâm lấn không gian thực tại. An Mi nhìn thấy Anita chơi đàn, đợc nói chuyện với Anita - ngời đã mất. Ngay cả khi Anita đi rồi "không gian nh còn một chút hơng u hoài và lạnh lẽo của cõi âm. Cây đàn vẫn dựng ở tờng, bên cạnh bàn viết nó đầy hồn ma và đầy những bất trắc, đêm đêm có thể vang lên bất cứ lúc nào, dù tôi có chạm tới nó hay không"[51, 164]. Điều đó đã tạo nên sự hoà trộn giữa thực và ảo. Qua đó phản ánh đợc suy ngẫm hiện thực cũng nh chiều sâu tâm thức của nhân vật.

Căn gác độc thân của Kiên trong Nỗi buồn chiến tranh là không gian nh tách Kiên khỏi không gian của cuộc sống sau thời chiến. Trở về sau chiến tranh, cuộc đời gần nh đóng khung trong không gian ấy với “núi non bản thảo” đầy “dang dở”. Căn gác với chút ánh sáng le lói suốt đêm thâu gắn liền với cuộc

sống bức bối, bế tắc, cô độc, thế giới tách biệt với cuộc sống bên ngoài của nhân vật. Trong không gian chật hẹp con ngời dễ đối thoại với chính mình. Thông qua hồi ức của Kiên, có sự đồng hiện giữa không gian hiện tại và không gian chiến trờng: “ Nhờ tham gia vào đội thu nhặt hài cốt tử sĩ của trung đoàn, Kiên mới có dịp trở lại vùng hồ Cá Sấu. Tất nhiên anh nhớ ngay tới Hoà và muốn đi tìm lại con đờng rừng ngày trớc. Nhng cái trảng trống ấy không hiểu sao chẳng còn dấu vết. Tảng đá hình đầu ngời, chứng tích duy nhất nh thể bị xoá nhoà trong thời gian. Chỉ còn lại đó ngàn cây âm u, những thảm lá mục nát lấp lên đáy rừng, các khe cạn, tiếng chim chóc, tiếng gió, tiếng những nguồn n- ớc thì thầm xa xôi và hơng thơm hoa chạc chậu, hoa vòi voi, hoà quyện vào nhau gọi nhớ và lu giữ một điều gì đấy thầm lặng, mơ hồ, phảng phất đâu đây”[40, 229]. Không gian hiện tại với những đổi thay theo thời gian: chứng tích duy nhất nh thể bị xoá nhoà, chỉ còn những âm thanh và mùi hơng của núi rừng nh lu giữ một thời chiến tranh đã đi qua tại đây. Một trong những lát cắt bí ẩn mà núi rừng lu giữ, Kiên đợc chứng kiến khi anh hồi tởng lại: tại nơi này trớc đây, Hoà đã tìm đờng cho cả đoàn tải lơng. Ngày đó không gian ở đây còn tràn đầy sức sống: “Rừng có vẻ xanh tơi hơn. Không khí nh có chút hơi mát. Từ đây, Hòa có vẻ chắc chắn là mình không lạc đờng nữa. Cô dẫn Kiên di chuyển một cách tự tin qua các vùng ánh sáng và bóng tối, vùng khô chát và ẩm ớt, vùng nông nặc hơi thở rữa nát của những hố lầy lớn nhỏ và vùng ngào ngạt hơng thơm của các trảng cỏ đỏ ối những hoa là hoa... dòng trôi trầm trầm của Sa Thầy mỗi lúc một rõ”[40, 222]. Sự đổi thay không gian tại một địa điểm gắn liền với bớc đi thời gian và vết thơng chiến tranh dờng nh cha bao giờ đợc hàn gắn trong Kiên. Vì thế mà không gian chiến trờng trong ký ức luôn hiện về ám ảnh cả trong những giấc mơ: “Giữa những khung cảnh chiến tranh trong mơ, đôi khi Kiên vẫn thấy thoáng lên những cảnh sinh hoạt và lao động của đời lính B3. Mùa khô phá rẫy đốt nơng. Mùa ma làm cỏ lúa. Mùa ma vào rừng nhặt măng, hái nấm. Mùa khô giăng lới bắt cá, đặt bẫy săn thú. Mùa khô đi gùi. Tấm lng to bè, bàn tay chai sạn và hạt muối, hạt gạo, củ sắn, mồ hôi thời ấy nh chứa

đựng mầm mống của niềm vui sống mà ngày ngày anh đã để cho rơi vãi, mai một. Có lẽ thế chăng”[40, 237]. Không gian bị cắt vụn, sự đồng hiện các mảng không gian gắn liền với sự đồng hiện các lớp thời gian. Tất cả hiện lên trong ký ức của nhân vật. Không gian đợc mở rộng trong tâm tởng nhân vật, không gian gần và không gian xa đan cài vào nhau vừa tạo nên chiều rộng của không gian vừa tạo nên chiều sâu trong tâm hồn nhân vật. Kết hợp với không gian xuôi chiều trong tâm thức ấy, nhà văn tạo nên không gian tràn ngập niềm tin ở phía trớc: “Có một miền đất mà đời Kiên đã một lần lớt thoáng qua, bây giờ thờng thấy hiện lên trớc mắt nh biểu tợng về vùng đất hứa đã mất vào quá khứ, đó là vùng đất thảo nguyên bao la miền Nam Tây Nguyên. Từ đèo Ngoạn Mục, qua Đơn Dơng, Đức Trọng, xuôi đờng 20 láng bóng, thẳng tắp về Di Kinh...Chẳng phải chỉ vì không gian bát ngát xứ sở này gắn liền với thời kỳ hành quân kỳ diệu. Thần tốc! Thần tốc nữa! của s đoàn 10 mà còn bởi chính ở đây, trên nóc trời cực nam cao nguyên, trớc ngày kết thúc chiến tranh, trong lòng anh lần đầu bừng lên tình yêu cuộc sống hoà bình, lòng thơng mến ngỡng mộ đối với đời sống lao động yên hàn, bình dị và êm ấm tuyệt đối tơng phản với bạo lực, chém giết và tàn phá”[40, 238].

Thủ pháp dòng ý thức không chỉ góp phần tạo nên sự đồng hiện cảm giác hiện tại và quá khứ mà còn tạo đợc sự xuất hiện vô thức trong đời sống tâm linh của nhân vật. Theo đó làm xuất hiện không gian siêu thực.Trong Trí nhớ suy tàn của Nguyễn Bình Phơng, tác giả đã tạo đợc sự đồng hiện hai loại không gian: không gian thực và không gian siêu thực.

Trí nhớ suy tàn với “đờng phố giống đờng của biển. Trong dòng ngời xa lạ mỏi mệt, tìm thấy khuôn mặt mình chờ mong thật khó. Tất cả mến yêu đang tan biến cùng với nắng.

Thành phố bớc vào bóng tối chậm rãi, những ngọn đèn đờng sáng lẻ tẻ, nhẫn nại đi theo chúng về tới nhà”[50, 15] gợi lên một không gian tù đọng, ngột ngạt, nơi ánh sáng tô điểm làm nổi bật lên bóng tối. Trong không gian ấy, con ngời trở nên bé nhỏ trớc đồ vật xung quanh mình. “Dới ánh điện nêông sáng

xanh, bà già độc thân ngồi im lặng nh một pho tợng. Mời một rỡi đêm, đèn tắt, bộ bàn ghế giả cổ bóng lộn, chiếc mũ thuỷ thủ gắn sau ghế, bằng khen, con sóc nhồi bông cùng chìm sâu vào bóng tối”[50, 22]. Trong không gian đó, sợi dây liên kết giữa con ngời với xung quanh trở nên mờ nhạt, không gian ấy làm nền cho cảm xúc, nghĩ suy đứt nối của nhân vật. Cảm xúc, nghĩ suy lại nhờ vào “trí nhớ suy tàn, mà mấy hôm nay cứ linh cảm sẽ suy tàn ghê gớm”[50, 10]. Theo dòng trí nhớ của cô gái xuất hiện không gian khác: không gian gây ảo giác về một ma trận với những đoạn rẽ. Đó là không gian siêu thực - không gian ấy đợc cảm nhận qua tâm tởng, qua trải nghiệm cá nhân.

“Ngày bé từng lạc ở khu phố cổ, cha đến mức đi đến hết ba mơi sáu phố phờng nhng cũng loanh quanh hàng tiếng đồng hồ trong Hàng Mã, Ngõ Gạch, Hàng Đồng. Khu phố cổ là một mê đồ chập chờn uẩn khúc làm dậy lên cảm giác hoảng loạn”[50, 11]. Với ký ức về ngày nhỏ, nhân vật nh lạc vào một không gian siêu thực. Đây sẽ là điểm khởi đầu cho bớc chân vô định với điểm nhìn nhuốm màu ảo giác sau này.

Không gian thực mờ nhạt chuyển dần sang không gian tâm tởng. Sự đồng hiện hai kiểu không gian này sẽ khám phá bề sâu những cảm xúc, tâm trạng nhân vật. Nguyễn Bình Phơng chỉ ghi lại dòng tâm t của nhân vật:

“Phố Hàng Chuối có một khu nhà lạnh lẽo u ám, những ngời sống ở đấy vật vờ nh cái bóng và luôn nghèo rớt.

ở đoạn giữa phố Hàng Bồ bất cứ lúc nào đi qua cũng ngửi thấy mùi thơm ngọt mặc dù không ai nấu mật.

Hàng Mã sặc sỡ huyền ảo, Hàng Thùng ồn ào, Hàng Tre rậm rạp, Hàng Vôi nhạt nhẽo, Hàng Gỗ tối tăm, Hàng Bông đắt đỏ.

Có những ngóc ngách điên loạn ở phố Hàng Buồm nơi cánh hoạ sĩ thất thế tụ nhau lại sau đó biến mất dần trong khói thuốc phiện lảo đảo.

- Còn Hàng Ngang, Hàng Đào”

- Hai phố ấy cũ rồi, chỉ còn cái mẽ thôi. Nó là mồi nhử dân ở các tỉnh lẻ về” [50, 115]

Các mảng không gian đồng hiện trong điểm nhìn nhân vật tạo nên mê cung không gian: quanh quẩn, tù đọng, ngột ngạt. Các mảng không gian đó hiện lên qua điểm nhìn tâm trạng của nhân vật, do đó mỗi không gian có một tính chất riêng đặc thù: nếu không sặc sỡ huyền ảo hay ồn ào thì bóng bẩy, ảo nảo...Tất cả tạo nên một không gian mà ở đó con ngời "dễ dàng bị cuốn vào vòng mê hoặc của cảm giác", dễ dàng bị "lạc trong sơng đi đâu cũng chỉ thấy thấp thoáng những hàng cây, vài ba cửa hiệu lập lờ, những bóng ngời trôi qua biến mất, lại đột ngột hiện ra"[50, 116], "trí nhớ suy tàn ghê gớm", "trí nhớ đã suy tàn"[50, 127].

Sự tái hiện đồng thời hai dạng không gian: không gian thực và không gian siêu thực trong tác phẩm đã cộng hởng tạo nên không gian bế tắc, không phơng hớng của con ngời trớc đời sống hiện đại hôm nay. Trớc sự cô đơn, chênh vênh trong đời sống tinh thần, con ngời đã tìm cho mình một hớng đi, hớng tới một không gian khác để tìm lại sự cân bằng trong cuộc sống. Vì thế nhân vật cô gái đã rời bỏ Hà Thành xuôi về mảnh đất Phơng Nam: "ở đấy nhiều nắng nhng thiếu giáo viên" [50, 115]. Trong câu nói này chứa đựng hai thông điệp: Thứ nhất sự khác nhau trong gam màu không gian giữa Hà Thành và Phơng Nam - một bên nhiều gam màu tối và một bên tràn ngập màu nắng. Thứ hai ở Phơng Nam nhân vật sẽ tìm thấy ý nghĩa trong cuộc sống của bản thân mình (ở đó thiếu giáo viên).Trong câu nói của cô gái trớc khi lên xe với Quẩy: "Tao mà không về, mọi thứ cho mày dùng hết" đã tạo nên không gian mở. Liệu không gian miền Nam trong trí tởng tợng của cô gái có thực sự là mảnh đất hứa. Liệu cô gái có trở về Hà Thành? Nguyễn Bình Phơng một lần nữa gợi mở sự đồng điệu hai không gian (không gian miền Nam và không gian Hà Thành theo hành trình cô gái ở tơng lai, hiện tại hay trong sự đối sánh với quá khứ?) Nhà văn để cho bạn đọc tự do suy ngẫm và tởng tợng. Bởi một lẽ giản đơn, cuộc sống, cuộc đời mỗi ngời ngày nay có nhiều biến đổi. Với Những đứa trẻ chết già, tác giả cũng tạo nên sự đồng hiện giữa không gian cõi thực và không gian cõi âm. Đến

với Ngời sông Mê của Châu Diên lại xuất hiện với không gian kiếp ảo và kiếp gốc. Sự đồng hiện không gian cũng đợc Mạc Can sử dụng trong Tấm vánphóng dao: không gian cộng đồng và không gian cá nhân. Không gian cộng đồng với những miêu tả sinh động về những miền quê, những chợ quê, những rạp hát của vùng đất Nam Bộ, với những buổi diễn xiếc của ông Trần hay màn phóng dao của anh Hai biểu diễn...Không gian cá nhân gắn với những suy t, những trăn trở, dằn vặt của nhân vật ông Ba luôn linh cảm đến hớng dao lệch sẽ gây thơng tích cho cô đào đứng trớc tấm ván "đúng nh tôi nghĩ sự nguy hiểm sẽ đến cho từng ngời đứng trớc tấm ván, nếu nh ngời phóng phân tâm, lúc tôi chuẩn bị chu đáo nhất để phóng dao cạnh cổ hình nhân thì ...bất ngờ con chó sủa vang, nó sủa rồi chạy theo một con cóc, chỉ vậy mà tôi lại mất tập trung, con dao cắm vào giữa cổ hình nhân, tôi chợt khám phá ra một điều ngời phóng dao sẽ bị phân tâm khi nào ảnh hởng bởi ngoại cảnh, hay bị sốc về tâm lý...Mà con ngời thì khó tránh khỏi, sơ ý một tý có thể xảy ra tai nạn...với ngời phóng dao... nó là máu" [6, 85]. Nỗi dằn vặt day dứt về sự ám ảnh: sự rủi ro có thể cớp đi sinh mạng của cô em gái đứng trớc mũi dao đã làm cho những trang hồi ức trở nên tâm tình xúc động. Mạc Can đã khéo léo tạo ra sự đồng hiện hai loại không gian này làm nổi bật không gian sự vô tâm hay quan niệm lạc hậu của những ngời thích xem trò phóng dao cũng nh sự bế tắc của những con ngời trớc nhu cầu mu sinh. Nh vậy mỗi nhà văn có cách tạo nên sự đồng hiện không gian không giống nhau đã làm cho bức tranh đời sống đợc mở rộng về phạm vi hiện thực.

Xây dựng kết cấu đồng hiện không gian và đồng hiện thời gian đòi hỏi nhà văn phải sử dụng linh hoạt và đa dạng các thủ pháp trần thuật. Bakhtin cho rằng: "Một trong những đề tài cơ bản có tính nội tại của tiểu thuyết là đề tài nhân vật không tơng hợp với số phận và vị thế của nó"[29, 72]. Chỉ những số phận "nếm

Một phần của tài liệu Thủ pháp dòng ý thức trong một số tiểu thuyết việt nam thời kỳ đổi mới (Trang 51 - 58)