3.1.1 Lớp từ vựng của trờng tâm trạng ý thức
Theo Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng thì: “Phân lập từ vựng của một ngôn ngữ thành các trờng từ vựng - ngữ nghĩa là để phát hiện ra tính hệ thống và cấu trúc của hệ thống từ vựng về mặt ngữ nghĩa...tìm ra hệ thống, tìm ra cấu trúc là để tìm ra và giải thích các cơ chế đồng loạt chi phối sự sáng tạo nên đơn vị và hoạt động của chúng trong quá trình sử dụng ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp”[8, 251].
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp, là chất liệu làm nên tác phẩm văn học nghệ thuật. Ngôn ngữ phát triển gắn liền với t duy của con ngời phát triển. Giải mã đợc ngôn ngữ cũng là hiểu đợc dụng ý, t tởng của ngời sử dụng ngôn ngứ đó. Trong sáng tạo văn học, mỗi tác giả có một thế mạnh riêng trong quá trình sáng tạo ra ngôn ngữ mới. Vì thế ngôn ngữ ngày càng phát triển và càng thuận lợi trong quá trình diễn tả tâm t của con ngời.
Có thể nói rằng, trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới xuất hiện một lớp ngôn ngữ mới phù hợp với việc diễn tả yếu tố đời t, mối quan hệ đa đoan trong cuộc sống của con ngời. Trong một số tác phẩm sử dụng thủ pháp dòng ý thức, lớp từ vựng của trờng tâm trạng ý thức nảy sinh và phát triển gắn với nhu cầu nhận thức đời sống bên trong của con ngời. Nếu nhu cầu này chiếm u thế sẽ chi phối quá trình sáng tạo ngôn ngữ và phong cách sáng tạo của tác giả. ý thức muốn khám phá chiều sâu trong tâm hồn con ngời đợc thể hiện trong những tác phẩm nghệ thuật, với phong cách sáng tạo riêng.
Trong văn học Việt Nam trớc năm 1975, lớp từ vựng thờng gắn liền với những sự kiện, biến cố lịch sử xảy ra trong đời sống cộng đồng khi đất nớc có chiến tranh. Nhng sau 1975 văn học đi sâu vào tìm hiểu đời sống con ngời, đó là những suy t trăn trở, lo toan của con ngời trớc thời cuộc. Với Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh xuất hiện lớp từ vựng gắn liền với tâm trạng của nhân vật.
Một số trờng từ vựng bi u hiện tâm trạng trong ể
Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Lớp từ chỉ thời gian quá khứ
đêm tối, đêm lạnh lùng, đêm kinh khủng, đêm đồng nội, đêm tăm tối, đêm trắng, đêm say khớt, đêm lạnh giá, đêm vội vã...
Lớp từ chỉ không gian
ma nhỏ, ma ập xuống, ma không to mà đều đều âm âm, ma buồn thảm, ma ê ẩm, ma sầu thảm nh thác đổ, ma nặng nề xối dội, ma rơi rào rào, ma ngày ma đêm, ma gió rét mớt...
Lớp từ chỉ tâm trạng buồn
buồn chiến tranh, buồn đơn giản, buồn xót xa, buồn bã và vô vọng, buồn đau xé lòng, buồn tiền tuỵ, buồn th- ơng, buồn ngọt ngào, buồn bi thảm, buồn sầu, buồn sâu thẳm, buồn da diết, buồn nôn nao, buồn đau đớn...
Theo dõi bảng thống kê các lớp từ vựng trên ta thấy: lớp từ vựng trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh để lại trong lòng độc giả một hớng tiếp cận
hoàn toàn mới mẻ. Các lớp từ vựng này đều có một từ trung tâm và những từ thuộc cùng một lớp từ vựng đều có nét nghĩa của từ trung tâm đã tạo nên sự đa nghĩa trong bề sâu ngôn ngữ.
“Đêm”, “ma”, “buồn” là ba từ trung tâm cho lớp từ vựng và đều gắn liền với một biểu tợng nhất định. Bảo Ninh đã để cho nhân vật bộc lộ tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp qua việc xây dựng lớp từ vựng biểu tợng không gian thời gian chiến tranh. Bao phủ dòng hồi ức của Kiên về chiến tranh, về đời sống cá nhân của anh là bóng đêm. Mỗi một từ trong một nhóm từ đều gắn liền với một sự kiện tâm trạng trong đời sống cá nhân của nhân vật. "Đêm" là sự biểu hiện của bóng tối, của những góc khuất trong tâm hồn nhân vật. “Vào cái "đêm lạnh giá" ấy, đứng trớc cửa sổ nhìn màn ma mỏng đang chầm chậm tràn qua bầu không khí xanh xám run rẩy, uốn ngã theo chiều gió đông bắc, lòng đăm đắm nhớ tới Phơng, anh lại chợt thấy mùa ma Cánh Bắc, nhìn thấy Ngọc Bơ Rẫy, truông Gọi Hồn” [40, 91]. "Đêm lạnh giá" ấy là đêm Phơng bỏ đi. Phơng là sợi dây cuối cùng níu Kiên ở lại trong hiện thực đời sống thời bình. Nhng rồi “ký ức chẳng buông tha ai. Chúng mình đã lầm tởng rằng có thể vợt qua đợc hạt sạn” [40, 89] nh lời Phơng nói lúc bỏ đi. Từ đó “giữa "đêm" lòng tràn đầy tuyệt vọng” anh lại “lần tìm trở lại con đờng của mối tình xa” [40, 90]. Tình yêu với Phơng là sợi dây bền vững theo suốt hành trình trong cuộc đời chiến đấu của anh, giúp anh có nghị lực vợt qua đợc hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Trở về thời bình, gặp lại Phơng, ngỡ là cuộc đời sẽ bù đắp lại cho anh, anh sẽ là ngời hạnh phúc? “ký ức chẳng buông tha ai” đã đẩy anh và Phơng vào tuyệt vọng đau khổ. Cho nên “đêm lạnh giá” của Kiên là đêm đánh dấu ấn đơn độc, cô đơn của anh trong cuộc sống thời bình. "Đêm lạnh giá" hay sự lạnh lẽo trong Kiên đã đa anh trôi dạt trở lại miền ký ức “để làm sống lại những linh hồn đã mai một, những tình yêu đã phai tàn, bừng sáng lại những giấc mộng xa. Đó là con đờng cứu rỗi của anh. Kiên nghĩ”[40, 90].
Chiến tranh, dù chiến thắng hay chiến bại con ngời đều phải trả một giá quá đắt: trả giá bằng sinh mệnh của mình, bằng nhân tính bị huỷ diệt trong lòng
sự sống. Đối với những ngời lính chiến thắng trở về sau chiến tranh, vết thơng tinh thần không hứa hẹn một ngày lành lặn. Bởi Kiên và những ngời nh anh “chả trở thành ngời bình thờng đợc nữa đâu. Ngay cả giọng cời, mẹ kiếp xin nói là còn chán mới hòng có lại để giao tiếp với đời”[40, 45]. Vì thế có những "đêm thức trắng", “đêm say khớt”, “đêm âm u”...xuất hiện trong những ngày tháng hoà bình. Trờng từ vựng với từ trung tâm là “đêm” vừa biểu tợng cho thời gian cuộc chiến vừa biểu hiện những đau đớn tinh thần trở về với Kiên. Những xúc cảm tinh thần sâu lắng, kéo dài dai dẳng mà mỗi lần đêm về là mỗi lần Kiên đối diện với một nỗi đau, nỗi xót xa, niềm thơng cảm của những con ngời nhỏ bé tr- ớc chiến tranh. Tái hiện khía cạnh chiến tranh qua tâm trạng con ngời từng tham gia cuộc chiến là minh chứng khái quát nhất, chân thật nhất sự tàn bạo, khốc liệt của cảnh chiến trờng.
Nếu lớp từ gắn liền với từ "đêm" biểu hiện cho thời gian cuộc chiến thì lớp từ gắn liền với từ "ma" biểu tợng cho không gian chiến tranh. Lớp từ vựng về không gian vừa biểu đạt thế giới khách quan vừa biểu đạt thế giới bên trong tâm hồn nhân vật với những ẩn ức đớn đau, nát tan. Tựa nh hôm Can bỏ trốn “ma chiều hôm ấy không to mà đều đều âm âm, buồn thảm”[40, 17]. Can đã từng cố gắng là ngời hoàn thành nhiệm vụ “không cãi cấp trên, không rợu, không hồng ma, không đánh bài, sục gái, văng tục cũng không...để có một tuần ở ngoài Bắc”[40, 22]. Vì chính Can ý thức đợc rằng: “Cứ bắn mãi, giết mãi thế này thì chết hoại tình ngời”[40, 22]. Can đã đào ngũ mặc cho tiếng gọi níu kéo của Kiên “Can...an...an ! Can ơi ! Đợi với...! [40, 24]. Hình ảnh cái chết đau đớn của Can và nhất là lá th của mẹ Can gửi vào cho con đã trở thành nỗi ám ảnh trong Kiên. Kiên luôn tự day dứt chính bản thân vì đã không khuyên đợc Can. Cơn m- a chiều hôm đó không đơn thuần là ma ở chiến trờng mà cơn ma nhuốm màu tâm trạng “âm âm buồn thảm”. Hay một “mùa ma ê ẩm” vì “khẩu phần lơng thực đang sụp xuống nhanh nh thể nớc trong cái bình bị đập vỡ đáy. Khổ sở vì đói rét, vì sốt rét triền miên, thối hết cả máu, vì quần áo bục nát tả tơi và vì những lở loét cùng ngừơi nh phong hủi, cả trung đội chẳng còn ai ra hồn thằng
trinh sát nữa”[40, 18]. Trong ký ức của Kiên, “ma” gắn liền với rừng, với những không gian ác liệt, khó khăn gian khổ của ngời lính. Xuyên suốt đoạn đời ngời lính mỗi “cơn ma” gắn liền với một tâm trạng của Kiên (ma buồn thảm, ma ê ẩm, ma xối dội, ma rơi rào rào...) ẩn sau những ngôn từ đó là khoảng lặng, khoảng trắng để con ngời suy t, trải nghiệm. Trong lớp từ vựng này có sự vận động bên trong phức tạp, giằng xé những nghĩ suy...
Cảm xúc của con ngời đợc tái hiện trong một quá trình, cảm xúc ấy đẩy tới hành động hoặc nhận ra đợc một chân lý nào đó trong quá khứ. Trong Nỗi buồn chiến tranh không thể không nhắc đến lớp từ vựng gắn với “nỗi buồn” (buồn đau, buồn thơng, đau buồn...). Những từ ngữ này không đơn thuần là chỉ tính chất của tâm trạng con ngời trớc một sự việc cụ thể mà “nỗi buồn” ấy là kết đọng cả một quá trình suy ngẫm về cuộc đời lính chiến của anh.
Nh vậy trong Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh xuất hiện ba lớp từ vựng đặc trng gắn liền với ba từ trung tâm: "đêm", "ma", "buồn".
Bảng thống kê số lần xuất hiện từ "Đêm", "Ma", "Buồn" trong
Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Từ trung tâm Số lần Tổng số trang
Đêm 224 302
Ma 104 302
Buồn 83 302
Theo dõi bảng thống kê ta thấy tần số của lớp từ gắn liền với các từ nh: "đêm", "ma", "buồn" xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm. Những lớp từ này xuất hiện thờng gắn với một hồi ức, một cảm xúc của nhân vật. Sự kết hợp giữa các lớp từ vựng ấy đã phản ánh cuộc sống tâm tởng trong Kiên.
Nhng nếu lớp từ vựng trong tác phẩm của Bảo Ninh gắn với một tâm trạng, một cảm xúc cụ thể thì lớp từ trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng gợi lên tính chất nửa h nửa thực trong câu chuyện. Để tạo nên đợc tính chất h ảo ấy thì
tác giả đã chọn từ "không" làm từ trung tâm cho lớp từ vựng. Chỉ tính từ trang 7 đến trang 47 có 233 từ "không" xuất hiện. Từ "không" xuất hiện dày đặc trong tác phẩm với những từ ngữ kiểu nh: "không buồn", "không sống", "không run rẩy", "không trắng quá", "không thấy buồn", "không nói", "không hiểu", "không nghĩ", "không biết", "không muốn xem"...
Từ "không" xuất hiện trong những ngữ cảnh khác nhau trong cuộc sống của nhân vật. Có khi xuất hiện trong ngôn ngữ đối thoại. Chẳng hạn trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn khi chị muốn mua quyển sổ. Trong cuộc đối thoại này có sáu lời thoại thì năm lời đối thoại xuất hiện từ "không"
Bảng khảo sát từ "Không" xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa An Mi và ngời trực đêm khách sạn trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phợng
Thứ tự An Mi Ngời trực đêm khách sạn
Lời 1 - Không đợc
Lời 2 - Không có một ý muốn - Không làm hết sức mình Lời 3 - Không chờ đợi đợc Lời 4 - Không giải quyết đợc Lời 5
Lời 6 - Không liên quan gì
Ngay cả trong suy nghĩ, từ "không" liên tục xuất hiện. Chẳng hạn khi An Mi đọc xong quyển sách " Về cái chết của ngời Tây Tạng", chị cho rằng: "nơi đó tôi sẽ không còn trí thông minh, không còn cảm xúc, không còn ý chí"[51, 34]. Từ "không" xuất hiện với mật độ dày đặc trong tác phẩm, xuất hiện "khoảng trống", "khoảng không tồn tại" trong An Mi. Nhng chính những cái "không" ấy là “tất cả đời sống nội tâm” của nhân vật. Chính cái "không" ấy choáng hết, che lấp đi hành trình trở về với sự sống của chị.
Trí nhớ suy tàn của Nguyễn Bình Phơng lại xuất hiện lớp từ vựng mang ý nghĩa chuyển biến tâm trạng. Các từ thuộc lớp từ vựng này chỉ tính chất chuyển biến trong nhận thức, cảm giác hay hành động của nhân vật. Lớp từ vựng này gồm những từ: “hơi chút lạnh lùng”, “vừa của mình vừa không phải của mình”, “cha kịp nhận biết mình đang mơ”, “rụt rè chừng mực”, “không níu kéo đợc những gì muốn níu kéo”, “sự sống vội vã yếu ớt của quá khứ”, “nôn nao vì sự lựa chọn của mình”, “âm thanh không rõ ràng”, “bớc từ chiều sang đêm không rạch ròi”, “nỗi sợ hãi vu vơ”, “không nhớ không thơng ai quá mức”, “hơi lạnh lùng hơi mơ màng”, “đang suy tàn ghê gớm”, “đang héo đi”, “sực nhớ ra rằng”... Những cụm từ này đều mang sắc thái lng chừng của cảm xúc. Nhân vật đã sống trong sự chi phối chặt chẽ của mọi cảm giác, chi phối của nhiều chiều về không gian thời gian từ đó bộc lộ tâm trạng của mình trớc vấn đề của cuộc sống. Thời gian không gian đồng hiện tạo nên nhiều chiều không thời gian khác nhau. Nhà văn có thể đi sâu vào đời sống nội tâm của nhân vật. Nguyễn Bình Phơng đã chớp lấy khoảnh khắc “suy tàn của trí nhớ” của cô gái trong câu chuyện để đề cập tới những vấn đề phức tạp của cuộc sống hiện đại hôm nay. Nhân vật em luôn “nôn nao trong sự lựa chọn” của mình. Trong tình yêu, cảm xúc luôn dao động giữa Tuấn và Vũ, một ngời của quá khứ và một ngời của hiện tại. Trong cuộc sống, ở lại hay rời khỏi Hà Nội trở thành nỗi ám ảnh trong cô trong suốt thời gian “chẳng còn mấy tháng nữa là tròn hai mơi sáu tuổi”[50, 9]. Lựa chọn con đờng đi cho mình, phải chăng đó cũng là những trăn trở đầy toan tính của lứa tuổi thanh niên hiện nay trớc đời sống nhiều phức tạp? Lớp từ vựng này góp phần giúp nhà văn tiếp cận con ngời ở góc độ đời t, ở một thời khắc mang tính chất bớc ngoặt trong đời sống cá nhân của nhân vật.
Nh vậy, mỗi nhà văn sử dụng lớp từ vựng khác nhau trong quá trình biểu hiện dòng ý thức của nhân vật. Bảo Ninh sử dụng lớp từ vựng gắn liền với những từ chỉ sắc thái tâm trạng; Đoàn Minh Phợng lại sử dụng lớp từ mang sắc thái biểu hiện tâm trạng "trống rỗng" của nhân vật còn Nguyễn Bình Phơng sử dụng lớp từ khai mở tầng sâu vô thức trong nhân vật. Sử dụng những lớp từ
vựng khác nhau các tác giả đã cho ta thấy đời sống nội tâm con ngời trong cuộc sống hiện đại rất đa dạng và tinh tế với những suy t, trăn trở về thời cuộc, về số phận con ngời và về bản thân. Đây là một nét mới.