1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản)

88 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 508,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------- PHạm thị Hơng Khóa luận tốt nghiệp đại học Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (lớp 12 - bản) Chuyên ngành Phơng pháp dạy học lịch sử vinh 2009 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình của giáo hớng dẫn, các thầy giáo trong khoa lịch sử, gia đình và bạn bè tôi. Lời đầu tiên, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo Nguyễn Thị Hà - ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khoá luận này. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa, tập thể lớp 46A lịch sử, gia đình, bạn bè tôi đã luôn ở bên cạnh, động viên và ủng hộ tôi trong thời gian qua. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh trờng Yên Thành II đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực nghiệm khoá luận này. Là một sinh viên, lần đầu tiên làm quen với một đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng nên bản thân không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy và bạn bè để đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5/2009 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Hơng 2 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 01 B. Phần nội dung 07 Chơng 1: sở lí luận và thực tiễn 07 1.1. sở lí luận . 07 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nội dung của HĐNK lịch sử . 07 1.1.2. ý nghĩa của việc tổ chức HĐNK . 11 1.1.3. Đặc điểm tâm lí học sinh . 15 1.2. sở thực tiễn 17 1.2.1. Thực trạng của việc tổ chức HĐNK trong dạy học lịch sử 17 1.2.2. Nguyên nhân 20 1.2.3. Đề xuất, yêu cầu 20 Chơng 2: Thiết kế nội dung một số hoạt động ngoại khoá 3 22 2.1. Vị trí, nội dung của khoá trình . 22 2.1.1. Vị trí . 22 2.1.2. Nội dung bản . 22 2.1.3. Nhiệm vụ của khoá trình . 23 2.2. Các hình thức HĐNK trong khoá trình . 26 2.2.1. sở để lựa chọn . 26 2.2.2. Thiết kế nội dung một số HĐNK . 27 Chơng 3: Phơng pháp tổ chức HĐNK . 61 3.1. Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử . 61 3.2. Phơng pháp tổ chức HĐNK 63 3.3. Thực nghiệm 4 70 C. PhÇn kÕt luËn 80 Tµi liÖu tham kh¶o 82 5 Bảng chữ viết tắt HĐNK : Hoạt động ngoại khoá. THPT : Trung học phổ thông. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc hiện nay, chúng ta nhận thức đợc một cách sâu sắc vai trò quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Để đáp ứng đợc yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế xã hội, giáo dục cũng từng bớc tiến hành đổi mới. Đổi mới là để tồn tại, đổi mới là để bắt kịp thời đại. Luật giáo dục 2005 đã quy định: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc [15, 8]. Nh vậy, t duy giáo dục của chúng ta đã đổi mới, mục tiêu hớng tới là một nền giáo dục toàn diện. Đó là mục tiêu mà rất nhiều nền giáo dục trên thế giới hớng tới. Không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức mà giáo dục là phải trang bị cho các em những lí tởng, những kĩ năng để sẵn sàng bớc vào cuộc sống. 6 Trong những bộ môn đợc lựa chọn giảng dạy ở trờng phổ thông thì Lịch sửmột bộ môn u thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Bởi Trong nền văn hóa dân tộc, kiến thức lịch sử không chỉ giúp cho việc xây dựng một biểu tợng chính xác, đầy đủ về quá khứ mà còn làm cho ngời đang sống ý thức về xã hội, suy nghĩ, cảm thụ những gì đã xảy ra trong ngày qua, rút ra bài học kinh nghiệm lịch sử để làm tròn trách nhiệm với hiện tại và tơng lai [18]. Thế nhng, trớc đây chúng ta thờng quan niệm sai lầm rằng lịch sửmột môn học đơn thuần lý thuyết, chỉ là những câu chuyện mang tính chất mua vui. Vì thế ngày nay chúng ta phải xác định, giáo dục lịch sử rất cần kết hợp học đi đôi với hành, gắn liền giáo dục với thực tiễn cuộc sống. Cũng vì lí do đó, việc đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học đợc đề cao. Nhiệm vụ đặt ra là phải làm sao để nâng cao hiệu quả giáo dục lịch sử, đa lịch sử đi vào cuộc sống một cách tự nhiên. Yêu cầu thì đợc đề ra từ lâu và cũng đã tiến hành công tác đổi mới, song cho đến nay chúng ta vẫn cha tìm ra đợc một lời giải thực sự hoàn chỉnh và kín kẽ. Thực trạng cho thấy, rất nhiều học sinh không thích học lịch sử, kiến thức lịch sử của học sinh rất hời hợt. Vấn đề dạy và học lịch sử vẫn đang là vấn đề nổi cộm mà xã hội quan tâm. Các đề tài nghiên cứu về phơng pháp dạy học lịch sử thì nhiều nhng hầu hết chỉ mới là nghiên cứu lí thuyết, tính khả thi còn hạn chế. chăng đó chỉ là sự đổi mới của một số giáo viên, của một số hoạt động dạy học trên lớp. Dựa trên kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, tôi thấy rằng hoạt động ngoại khoámột hình thức tổ chức dạy học đem lại hiệu quả cao trong dạy học lịch sử. Vì vậy, tôi muốn đi sâu nghiên cứu, vận dụng hình thức dạy học mà trong thực tiễn đang ít đợc quan tâm này gắn với một khoá trình lịch sử cụ thể ở trờng trung học phổ thông để tìm hiểu tác dụng của nó và phát huy tối đa u thế của hoạt động này. 7 Đó là lí do tôi lựa chọn và quyết tâm thực hiện đề tài Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản). 2. Lịch sử vấn đề Vấn đề Hoạt động ngoại khoá trong dạy học lịch sử đã đợc nghiên cứu từ rất lâu. Riêng ở nớc ta, nó đã đợc đề cập trong các công trình nghiên cứu sau: Trớc tiên phải kể đến cuốn Công tác ngoại khoá môn lịch sửtrờng phổ thông cấp II, cấp III của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (Nhà xuất bản Giáo dục - 1968). Trong cuốn sách này, các tác giả đã trình bày quan niệm về HĐNK cũng nh nội dung và phơng pháp tiến hành công tác ngoại khóa lịch sửtrờng phổ thông qua 3 phần nh sau: Phần thứ nhất: Trình bày một số quan niệm về công tác ngoại khoá và ý nghĩa của nó trong việc góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. Các tác giả đã nêu lên hai đặc điểm nổi bật của hoạt động ngoại khoá là nguyên tắc tự nguyện và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Phần thứ hai: Nêu lên cách thức tổ chức để tiến hành hoạt động ngoại khoá nh: tổ lịch sử địa phơng, tổ nghiên cứu lịch sử, tổ phổ biến kiến thức lịch sử và chỉ rõ nhiệm vụ, công việc của từng tổ. Các tác giả đã đa ra một số hình thức ngoại khoá nh: đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi,dạ hội lịch sử và nêu rõ các đặc điểm của từng hình thức, yêu cầu và cách thức tiến hành nó. Phần thứ ba: Cuốn sách đã nêu lên một số công tác ngoại khoá môn lịch sửngoài trờng nh: công tác công ích xã hội, công tác biên soạn lịch sử địa ph- ơng, nội dung cụ thể và các yêu cầu của từng hoạt động. Nhìn chung, đây là tài liệu nghiên cứu một cách chung nhất về công tác ngoại khoá lịch sử ở nớc ta. Nó là cuốn sách đầu tiên, đặt sở cho các nghiên cứu tiếp theo về HĐNK lịch sử. 8 Sau đó, vấn đề này đợc nghiên cứu kĩ hơn và trình bày rõ ràng, chặt chẽ trong cuốn Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 2 do Phan Ngọc Liên chủ biên (Nhà xuất bản Đại học S phạm). Trong đó, PGS.TS Nguyễn Thị Côi đã trình bày một cách chi tiết về vị trí, ý nghĩa và nội dung của HĐNK lịch sử cũng nh các hình thức và cách thức tiến hành HĐNK trong dạy học lịch sử. Tác giả đã tập trung đi sâu một số hình thức chủ yếu mang tính phổ quát cho toàn bộ chơng trình lịch sử. Sau hai công trình nghiên cứu này là các công trình nghiên cứu đi sâu các vấn đề cụ thể của HĐNK. Tiêu biểu nhất cuốn Một số trò chơi lịch sử của Lơng Ninh. Tác giả đã giới thiệu tài liệu của nhà giáo dục Xôviết GA. Gu-la- ghi-na về sở tâm lí s phạm của các trò chơi lịch sử và gợi ý biên soạn tổ chức một số trò chơi phù hợp với học sinh trung học sở và trung học phổ thông của Việt Nam nh: Ô chữ, xúc xắc, quay số, vòng xích niên đại, bảng niên đại, trò chơi mật mã, em biết, phải hay không phải, ủng hộ hay phản đối, nhận diện lịch sử. Vấn đề này còn đợc nghiên cứu một phần, một khía cạnh trong đề tài khoa học Tổ chức một số trò chơi trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 1975 ở lớp 9 THCS của Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - ĐH Vinh và các bài viết bàn về HĐNK trên Tạp chí Giáo dục nh: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thành THPT dân lập Bình Minh - Hà Tây; Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT của tác giả Bùi Ngọc Diệp Viện chiến lợc và chơng trình Giáo dục; Tổ chức dạ hội lịch sử về Hồ Chí Minh cho học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm Powerpoint của PGS.TS Nguyễn Thị Côi - Đại học S phạm Hà Nội và Đoàn Văn Hng - Đại học Quy Nhơn. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về HĐNK lịch sử còn rất ít, đặc biệt cha nhiều những nghiên cứu ứng dụng, gắn vào những khoá trình cụ thể. 9 Các tài liệu trên chỉ mới nêu lên một cách khái quát về khái niệm, hình thức, nguyên tắc và một số hình thức ngoại khoá mà cha đi sâu nghiên cứu ứng dụng trong thực tế dạy học. Thực hiện đề tài này, tôi muốn đi sâu vào áp dụng tổ chức các HĐNK vào một khoá trình lịch sử, cụ thể là Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 1945 (Lớp 12 - bản) để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục lịch sử. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này là việc tổ chức một số hình thức HĐNK trong dạy học lịch sử để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử. Cụ thể là thiết kế nội dung và cách thức tổ chức một số hình thức ngoại khoá trong chơng trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 (Lớp 12 - bản) nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển của bộ môn lịch sử. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và tổ chức tốt các hình thức HĐNK trong khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 1945 nói riêng và lịch sử nói chung sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục bộ môn. Nó là một hình thức dạy học tác dụng giáo dục t tởng, tình cảm rất cao và gây hứng thú học tập, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh. 5. Nhiệm vụ của khoá luận Với mục đích tìm hiểu các hình thức HĐNK lịch sửtổ chức một số hoạt động phù hợp với học sinh lớp 12 để kiểm nghiệm hiệu quả thực tế của nó, từ đó đa vào ứng dụng một cách rộng rãi hơn nữa hình thức tổ chức dạy học này trong trờng phổ thông. Đề tài nhiệm vụ: 1. Tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức HĐNK môn lịch sửtrờng phổ thông. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nam Cao (2000), Truyện ngắn tuyển chọn. NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn tuyển chọn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2000
[2]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi học và s phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi học và s phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[3]. Trần Kiều (1997), Đổi mới phơng pháp dạy học. Viện Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phơng pháp dạy học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1997
[4]. Đinh Xuân Lâm (2001), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2
Tác giả: Đinh Xuân Lâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[5]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác ngoại khoá môn sử ở trờng phổ thông cấp II và cấp III. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công tácngoại khoá môn sử ở trờng phổ thông cấp II và cấp III
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1968
[6]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Phơng pháp dạy học lịch sử. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2004
[7]. Phan Ngọc Liên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 2. NXB Đại học S phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 2
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại họcS phạm
Năm: 2002
[8]. Lơng Ninh (1975), Một số trò chơi lịch sử. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trò chơi lịch sử
Tác giả: Lơng Ninh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1975
[9]. Vũ Trọng Phụng (1996), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng. NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Vũ Trọng Phụng
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1996
[10]. Trần Dân Tiên (2007), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch. NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ ChủTịch
Tác giả: Trần Dân Tiên
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2007
[11]. Sơn Tùng (2004), Búp sen xanh. NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Búp sen xanh
Tác giả: Sơn Tùng
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2004
[12]. Nguyễn Xuân Trờng (2008), Giới thiệu giáo án lịch sử 12. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu giáo án lịch sử 12
Tác giả: Nguyễn Xuân Trờng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2008
[13]. Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến (2002), Giáo dục học III. Tủ sáchĐại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học III
Tác giả: Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến
Năm: 2002
[14]. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 2. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 2
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
[15]. Luật Giáo dục 2005. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[16]. Những ngời lao động sáng tạo của thế kỉ(1999), tập 2. NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngời lao động sáng tạo của thế kỉ(1999), tập 2
Tác giả: Những ngời lao động sáng tạo của thế kỉ
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 1999
[17]. Tài liệu hỏi đáp về t tởng Hồ Chí Minh (2008). NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi đáp về t tởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Tài liệu hỏi đáp về t tởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[18]. Tạp chí Cộng sản, số 7/2005, trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản
[19]. Tạp chí Giáo dục, số 92/2004, trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
[20]. Tạp chí Giáo dục, số 114/2004, trang 11 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Các hình thức HĐNK trong khoá trình .......................................................................................................................................................................... - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
2.2. Các hình thức HĐNK trong khoá trình (Trang 4)
- Trò chơi phải phong phú về nội dung và hình thức sao cho phù hợp với lứa tuổi và trình độ học sinh - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
r ò chơi phải phong phú về nội dung và hình thức sao cho phù hợp với lứa tuổi và trình độ học sinh (Trang 59)
5. Hình thức chính quyền xuất hiện trong phong trào 1930 – 1931? 6. Nhân vật gắn với “Tiếng bom Sa Diện”. - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
5. Hình thức chính quyền xuất hiện trong phong trào 1930 – 1931? 6. Nhân vật gắn với “Tiếng bom Sa Diện” (Trang 60)
5. Hình thức chính quyền xuất hiện trong phong trào 1930 – 1931? - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
5. Hình thức chính quyền xuất hiện trong phong trào 1930 – 1931? (Trang 60)
Loại 3: Bảng niên đại - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
o ại 3: Bảng niên đại (Trang 61)
Loại 3: Bảng niên đại - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
o ại 3: Bảng niên đại (Trang 61)
- Bảng niên đại buộc học sinh sử dụng sách giáo khoa và tài liệu để hoàn chỉnh: - Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919   1945 (lớp 12   cơ bản)
Bảng ni ên đại buộc học sinh sử dụng sách giáo khoa và tài liệu để hoàn chỉnh: (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w