0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Tham quan lịch sử

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 1945 (LỚP 12 CƠ BẢN) (Trang 55 -67 )

- Nhiệm vụ phát triển:

2.2.2.6. Tham quan lịch sử

“Tham quan cũng là một bài học, nhng bài học đó không tiến hành trong hoàn cảnh bình thờng ở trên lớp mà tiến hành trong một số điều kiện khác th- ờng ở ngoài cánh đồng, rừng, nhà máy, công trờng hay nhà bảo tàng” [22, 51]. Tham quan lịch sử là hình thức đa học sinh đi tiếp xúc với những “dấu vết lịch sử”, là một hoạt động đợc tiến hành có mục đích, có kế hoạch cụ thể. Đây là

hình thức ngoại khoá có ý nghĩa đặc biệt trong giáo dục lịch sử bởi “Lịch sử đã đi qua nhng không hoàn toàn biến mất, nó còn để lại dấu vết với thời gian, đó chính là những phong tục, tập quán, những hiện tợng lịch sử, những thành tựu văn hoá vật chất, những ghi chép của ngời xa...” [3, 66]. Chỉ trên cơ sở những chứng cứ vật chất nói trên mới có sự nhận thức và trình bày lịch sử. Giáo dục lịch sử không còn là lí thuyết mà có tính thuyết phục hơn. Chính vì vậy, dạy học lịch sử cần cho học sinh tiếp xúc với thực tế lịch sử. Đó là hớng “đổi mới phơng pháp dạy học” hớng tới.

Lịch sử là một môn học đặc biệt vì học sinh đợc học những gì đã xảy ra và không bao giờ lặp lại một cách nguyên xi, không thể tiến hành thực nghiệm trong phòng thí nghiệm. Chỉ có cách tham quan hiện trờng lịch sử mới có thể giúp học sinh tiếp cận trực tiếp tới những dấu vết còn lại của lịch sử, hình dung và hiểu đợc lịch sử nh vốn có của nó. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên và tất yếu của bộ môn lịch sử ở trờng THPT là cho học sinh tham quan, tiếp xúc với thực tế lịch sử, giúp các em có những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác của các sự kiện, hiện tợng lịch sử.

Có 2 loại tham quan lịch sử:

- Tham quan phục vụ trực tiếp nội dung bài nội khoá.

- Tham quan có tác dụng ngoại khoá ở bảo tàng, di tích lịch sử.

Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến hoạt động tham quan mang tính chất ngoại khoá. Tham quan có ý nghĩa lớn trong việc tạo biểu tợng cho học sinh về những sự kiện lịch sử đã học trong nội khoá một cách sinh động, cụ thể, thờng thì nó đợc tiến hành trớc khi học một chơng, một khoá trình nào đó. Điều đó giúp nhận thức của các em đi từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng.

Bên cạnh đó, hoạt động tham quan cũng giúp học sinh có thể tổng kết, củng cố những kiến thức đã học, phát huy những năng lực t duy tự nhiên. Nó đ-

ợc thực hiện sau khi nghiên cứu một chơng, một phần của khoá trình. Nhìn chung, nội dung tham quan phải phục vụ thiết thực cho dạy học nội khoá.

Đây là một hình thức nội khoá tốn kém, tổ chức rất phức tạp, có nhiều sự cố không lờng trớc đợc nên phải có kế hoạch và phơng pháp tiến hành tốt. Giáo viên phải chịu trách nhiệm chính trong hoạt động này từ khâu duyệt kế hoạch, dự trù kinh phí đến việc thông báo, chuẩn bị tinh thần cho các em, đa các em đi đến nơi về đến chốn. Kết thúc buổi tham quan cần hớng dẫn cho học sinh viết bản thu hoạch.

Trong khi dạy học khoá trình này, nếu có điều kiện và đợc nhà trờng cho phép đi tham quan các bảo tàng lịch sử thì nên đến các bảo tàng sau: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Quân đội.

ở đây, chúng tôi chỉ trình bày những vấn đề có thể tham quan ở một bảo tàng tiêu biểu là Bảo tàng Cách mạng Việt Nam.

Phòng 1, 2 của bảo tàng trình bày về chủ đề: các phong trào yêu nớc trớc khi có Đảng: phong trào Cần Vơng, phong trào nông dân Yên Thế, các xu hớng cứu nớc theo t tởng mới của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lơng Văn Can...

Phòng 3 – 9 trình bày chủ đề: quá trình vận động thành lập Đảng, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập Đảng và những sự kiện tiếp theo. Nội dung này đợc trình bày với 569 tài liệu, hiện vật, hình ảnh. Ngoài ra, bảo tàng còn có một bộ phim t liệu lịch sử rất quý về cuộc khởi nghĩa Tháng Tám và Quốc khánh 2/9/1945.

Khi đa học sinh đến bảo tàng này, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tham quan tất cả các hiện vật lịch sử ở đây để các em có cái nhìn đầy đủ về cách mạng Việt Nam.

2.2.2.7. Trò chơi

Trò chơi lịch sử là một hình thức ngoại khoá gọn nhẹ, dễ tổ chức mà rất hấp dẫn. Đây không đơn thuần là một hình thức giải trí mà còn đòi hỏi ngời tham dự phải phát huy năng lực t duy, trí thông minh của mình để giải quyết

vấn đề đặt ra. Cũng vì thế, HĐNK này đang đợc sử dụng một cách rộng rãi trong quá trình dạy học.

Đặc điểm nổi bật của trò chơi lịch sử là tri thức lịch sử đợc lồng ghép một cách nhẹ nhàng vào những trò dễ chơi, dễ nhớ. Nó không đòi hỏi học sinh phải nhớ sâu, huy động một phạm vi kiến thức rộng mà chỉ cần sử dụng vốn hiểu biết của mình. Sự hấp dẫn của trò chơi là ở chỗ trò chơi tác động vào trí tuệ của những ngời cùng tham gia. Câu trả lời của một cá nhân giúp tất cả các thành viên đều hiểu biết về nội dung đó và nhớ đợc kiến thức lịch sử đó.

Tuy trò chơi phù hợp với những học sinh ở bậc tiểu học, trung học cơ sở, song đối với học sinh THPT, nó vẫn rất có ý nghĩa. Bởi sau những giờ học căng thẳng, vất vả, học sinh có thể vui chơi giải trí để th giãn đầu óc mà lại có thể “vừa học vừa chơi”. “Trò chơi phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tởng tợng, biết suy luận, khéo tay, nhanh trí, sôi nổi nhng không ồn ào, t duy sâu sắc nhng không quá trầm lắng” [7, 196].

Theo tác giả Lơng Ninh, có rất nhiều thể loại trò chơi: ô chữ, xúc xắc, bảng niên đại, trò chơi mật mã, em có biết, phải hay không phải, nhận diện lịch sử...[8, 65 - 98], nhng trong khoá luận này chúng tôi chỉ lựa chọn thiết kế và tổ chức một số trò chơi phù hợp với nội dung Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945.

Trong trò chơi lịch sử, vai trò của ngời giáo viên cũng rất quan trọng. “Không có giáo viên và không có sự hỗ trợ của thầy, nhiều sáng kiến thú vị của trẻ em đã không thành và khó khăn không thực hiện đợc. Giáo viên không chỉ là ngời tổ chức trò chơi mà còn là ngời tham gia trò chơi, lôi cuốn trẻ em vào trò chơi” [8, 11]. Giáo viên cần có thái độ tham gia một cách tích cực để tạo hứng thú, nhiệt tình cho các em, dẫn dắt trò chơi một cách thú vị và làm trọng tài phân giải trong mọi tình huống xảy ra. Giáo viên vừa là ngời gẫn gũi học sinh vừa là ngời am hiểu lịch sử nên thông qua trò chơi phát hiện đợc năng lực t duy đặc biệt của từng em để có hớng bồi dỡng và phát triển.

- Không sử dụng quá nhiều trò chơi trong cùng một lúc, nh thế sẽ làm loãng nội dung chủ đề và gây nên nhàm chán cho học sinh.

- Trò chơi phải phong phú về nội dung và hình thức sao cho phù hợp với lứa tuổi và trình độ học sinh.

- Không nên nặng nề trong chuyện thắng thua, làm mất tính chất vui chơi bổ ích, học hỏi lẫn nhau là chính. Nhng cũng cần có những hình thức khen thởng, động viên nhẹ nhàng và kịp thời.

Qua trò chơi, phải khích lệ đợc tinh thần tập thể, hỗ trợ nhau trong giải quyết vấn đề, tìm lời giải cho những câu đố.

Trò chơi có thể tổ chức trong phòng hoặc ngoài trời, có thể xen kẽ trong các giờ nội khoá. Tuỳ vào mức độ đơn giản hay phức tạp mà chọn thời gian, địa điểm để tổ chức trò chơi cho hợp lí, không làm ảnh hởng đến việc học tập các bộ môn khác.

Đây là hình thức ngoại khoá hấp dẫn, vừa có tác dụng giáo dục vừa có tính vui chơi, giải trí. Vì vậy rất dễ sử dụng trong các khoá trình lịch sử.

Trong khoá trình Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, giáo viên có thể thiết kế và sử dụng một số trò chơi nh sau: Loại 1:Trò chơi ô chữ P H A N B ộ I C H Â U H N G B à N G C Ô N G N H Â N H U ế X Ô V I ế T P H ạ M H ồ N G T H á I H à G I A N G B ế N N H à R ồ N G H O à N G P H ố

Hàng ngang:

1. Đại diện tiêu biểu của phong trào dân tộc dân chủ đầu thế kỉ XX?

2. …… là tổ nớc ta,

Nớc ta lúc ấy gọi là Văn Lang”.

Từ còn thiếu trong 2 câu thơ trên của Bác Hồ?

3. Giai cấp đông đảo trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, có tinh thần cách mạng cao?

4. Nơi đặt kinh đô triều Nguyễn?

5. Hình thức chính quyền xuất hiện trong phong trào 1930 – 1931? 6. Nhân vật gắn với “Tiếng bom Sa Diện”.

7. Một trong những tỉnh thuộc căn cứ Việt Bắc? 8. Nơi Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc?

9. Trờng đại học của Quốc dân đảng Trung Quốc đợc Nguyễn ái Quốc cử ngời trong tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đi học là trờng nào? Ghép các từ hàng ngang ta đợc hàng dọc “Hồ Chí Minh”.

Gợi ý hàng dọc: tên gọi của Bác Hồ từ năm 1941?

Loại 2: Trò chơi mật mã

“Hình thức thông thờng nhất của mật mã là chuyển chữ thành số. Nh vậy, muốn tra mật mã phải có khoá” [8, 90 – 91].

Ta quy định mật mã nh sau:

A=1 B=2 C=3 D=4 Đ=5 E=6

G=7 H=8 J=9 K=10 L=11 M=12

N=13 O=14 P=15 Q=16 R=17 S=18

T=19 U=20 V=21 X=22 Y=23

Â= A’=1’ Ê=E’=6’ Ơ=O’’=14’’ Ă=A’’=1’’ Ô=O’=14’ Ư=U’=20’

Cái khó của trò chơi này là có những chữ đợc mã hoá bằng 1 chữ số, có những chữ đợc mã hoá bằng 2 chữ số, cho nên mật mã mới có tính phức tạp và lôi cuốn học sinh.

Giáo viên có thể đổi nội dung sau ra dạng mật mã và cho học sinh tự giải: Nội dung lịch sử:

“Con đờng giải phóng dân tộc mà nhân dân ta lựa chọn là đúng đắn, khoa học, phù hợp với xu thế của thời đại và đáp ứng yêu cầu của lịch sử dân tộc” [12, 130]. Mật mã: 3.14.13 – 5.20’.14’’.13.7 – 7.9.1.9 – 15.8.14.13.7 – 4.1’.13 – 19.14’.3 – 12.1 – 13.8.1’.13 – 4.1’.13 – 19.1 – 11.20’.1 - 3.8.13 – 11.1 – 5.20.13.7 – 5.1’’.13 – 10.8.14.1 – 8.14.3 – 15.8.20 – 8.14’’.15 – 21.14’’.9 – 22.20 – 19.8.6’ – 19.8.14’’.9 – 5.1.9 – 21.1 – 5.1.15 – 20’.14.7 – 23.6’.20 – 3.1’.20 – 3.20.1 – 11.9.3.8 – 18.20’ – 4.1’.13 – 19.14’.3.

Loại 3: Bảng niên đại

Đây cũng là hình thức trò chơi giúp học sinh liên kết mốc thời gian và nội dung sự kiện.

Có nhiều cách đa ra bảng niên đại để học sinh học tập và chơi. - Bảng niên đại có sẵn học sinh phải chọn:

Nội dung 1 2 3 4 5

A

Hội nghị lần thứ nhất BCH trung -

ơng lâm thời Đảng cộng sản

Việt Nam

2/1930 10/1930 2/1931 9/1931 2/1932

B Đại hội đại biểu

toàn quốc 2/1930 10/1930 3/1935 8/1945 9/1945 C Nhật vào Việt 9/1940 11/1940 2/1941 12/1944 3/1945

Nam D Hội nghị lần thứ 8 BCH trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng 6/1936 6/1939 11/1939 5/1941 12/1944 Đáp án: A – 2 B – 3 C – 1 D – 4.

- Bảng niên đại buộc học sinh sử dụng sách giáo khoa và tài liệu để hoàn chỉnh:

Thời gian Sự kiện

12/9/1930 1, ... 13/1/1941 2, ... 22/12/1944 3, ... 23/8/1945 4, ... 30/8/1945 5, ... Đáp án:

1. Cuộc biểu tình của gần một vạn nông dân Hng Nguyên và bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

2. Binh lính chợ Rạng nổi dậy chiếm đồn Đô Lơng. 3. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập. 4. Huế giành chính quyền.

5. Bảo Đại thoái vị, trao ấn, kiếm cho cách mạng.

Loại 4: Nhận diện lịch sử

Các em phải nhận diện đợc nhân vật đợc nói tới là ai qua một hệ thống thông tin và sau đó gợi ý cuối cùng chính là bức ảnh.

Ví dụ:

Nhân vật số 1: Ông là Tổng bí th của Đảng ta trong

Nhân vật số 2: Ông là một nhà văn hoá, lãnh tụ lớn của phong trào yêu nớc Việt Nam trớc cách mạng Tháng Tám 1945.

Đáp án: Nguyễn An Ninh.

Nhân vật số 3: Ông là ngời tốt nghiệp trờng Đảng

ở Liên Xô (4/1930); là Tổng bí th của Đảng cộng sản Đông Dơng; là ngời soạn thảo Luận cơng chính trị tháng 10 năm 1930.

Đáp án: Trần Phú.

Nhân vật số 4: Ông là uỷ viên Ban chấp hành Quốc

tế cộng sản; Là ngời chủ trì công việc của Đảng từ 1932 – 1937; Đã tham dự đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935).

Đáp án: Lê Hồng Phong.

Nhân vật số 5: Ông là ngời tổ chức và lãnh đạo

đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân; là một trong 10 vị tớng giỏi nhất thế giới.

Nhân vật số 6: Ông là ngời thành lập “Nam Đồng th xã”; là ngời đứng đầu Việt Nam Quốc dân Đảng.

Chơng 3:

Phơng pháp tổ chức HĐNK trong khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 (lớp 12 - cơ bản)

3.1. Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử

Để HĐNK lịch sử thực hiện đúng vai trò giáo dục và phát huy hết những u thế cần đảm bảo các nguyên tắc sau:

- HĐNK là một mặt, một bộ phận của việc học tập ở trờng THPT, vì vậy nó phải phù hợp với nội dung khoá trình đợc quy định trong chơng trình, sách giáo khoa. Đã là một hình thức tổ chức dạy học có tác dụng hỗ trợ cho nội khoá thì nó phải bám sát nội dung chơng trình dạy học trên lớp, mới có thể phát huy vai trò hỗ trợ, tác động lẫn nhau. Tuy HĐNK có nội dung, chủ đề mở song nó phải là những nội dung có liên quan để nhằm củng cố, bổ sung và sử dụng những gì đã học. HĐNK cùng với hình thức dạy học nội khoá hình thành cho học sinh những tri thức lịch sử lâu bền, những tri thức ấy in sâu vào nhận thức của các em. Hơn nữa, HĐNK hình thành ở học sinh năng lực thực hành tốt trong cuộc sống, vì rằng, muốn thực hành tốt trong đời sống phải học tốt, hiểu đợc bản chất và tập luyện tốt trong nhà trờng. Đây đợc coi là một nguyên tắc hàng đầu của việc tổ chức HĐNK.

- Đảm bảo tính vừa sức với trình độ nhận thức của học sinh. Nguyên tắc chung của dạy học là phải đảm bảo phù hợp trình độ nhận thức và năng lực của học sinh. Có nh vậy thì mới kích thích đợc trí tuệ học sinh phát triển một cách tối đa, giúp các em vừa hứng thú, vừa có trách nhiệm với hình thức học tập bổ ích này. Giáo viên phải nắm đợc đặc điểm chung, riêng của học sinh, nhất là về năng lực nhận thức, tinh thần, thái độ học tập để đa ra yêu cầu cụ thể cần đạt đ- ợc và nhiệm vụ của các em khi tham gia HĐNK. Giáo viên không nên đặt ra yêu cầu quá cao cũng nh quá dễ để học sinh tham gia HĐNK một cách thực sự và nỗ lực nhất định trong hoạt động mà mình tham gia. Học sinh sẽ thấy thú vị

khi có những hoạt động mình có thể tham gia và đạt đợc yêu cầu, có những hoạt động đáng thử thách chính mình.

- Một yêu cầu rất quan trọng là đảm bảo tính liên môn trong dạy học. Trong HĐNK cũng vậy, không thể diễn ra một cách đơn thuần với nội dung lịch sử, sẽ làm cho học sinh nhàm chán. Nếu chỉ tổ chức HĐNK với nội dung lịch sử

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ TRONG KHOÁ TRÌNH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 1945 (LỚP 12 CƠ BẢN) (Trang 55 -67 )

×