Nói chuyện lịch sử

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 44 - 45)

- Nhiệm vụ phát triển:

2.2.2.3.Nói chuyện lịch sử

“Nói chuyện lịch sử cũng là một hình thức kể chuyện lịch sử song nội dung của buổi nói chuyện lịch sử cao hơn, rộng hơn, sâu hơn nội dung câu chuyện kể” [5, 29]. Ngợc lại với kể chuyện, nói chuyện lịch sử đi từ t duy khái quát, đợc minh hoạ và dẫn chứng bằng các sự kiện lịch sử cụ thể theo một chủ đề nào đó. Qua đó giúp học sinh hình dung một cách trung thực về quá khứ, về những sự kiện, hiện tợng lịch sử.

Nói chuyện lịch sử cũng nh một hình thức giao lu với tập thể học sinh, trong đó, những ngời nói chuyện là những ngời am hiểu về lịch sử một cách sâu sắc, có thể đó là các chuyên viên, báo cáo viên, cũng có thể là các giáo viên lịch sử. Bài nói chuyện đợc chuẩn bị kĩ càng, có chủ đề nhất định. Trớc khi tiến

hành buổi nói chuyện lịch sử với học sinh, cần thông báo nội dung chủ đề buổi nói chuyện cho học sinh biết để các em chủ động tiếp thu và chuẩn bị những câu hỏi để giao lu. Có nh vậy thì buổi nói chuyện lịch sử mới đạt đợc hiệu quả cao.

Thờng thì buổi nói chuyện lịch sử phải có kế hoạch, sắp xếp lịch cụ thể theo chơng trình của nhà trờng hoặc nhân các ngày lễ lớn. Việc liên hệ trớc với ngời nói chuyện cũng cần đợc lu ý, phải thông báo để họ chuẩn bị trớc vì đối t- ợng nghe ở đây là học sinh THPT với những đặc điểm nhận thức riêng, đòi hỏi cao hơn so với bậc tiểu học, trung học cơ sở.

Do những đặc điểm nêu trên mà hình thức nói chuyện lịch sử ít đợc tổ chức trong các trờng THPT, có chăng chỉ là một vài lần trong toàn bộ khoá trình lịch sử. Nhng nếu biết cách lồng ghép, phối hợp với các chơng trình khác của nhà trờng, của huyện thì sẽ đem lại tác dụng giáo dục cao. Qua cách nói chuyện, học sinh đợc tiếp nhận những sự kiện đã đợc chắt lọc, xử lí bằng lăng kính của những ngời nghiên cứu lịch sử. Qua buổi nói chuyện lịch sử, các em học tập đợc cách nhìn khoa học, đồng thời thấy rằng lịch sử không đến nỗi khô khan, vô bổ.

Ta thấy rằng, nói chuyện lịch sử là một hình thức khó tổ chức trong một khoá trình nhỏ nh Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 nên khi dạy học khoá trình này chúng tôi không đa vào sử dụng hình thức ngoại khoá này một cách độc lập. Nếu có thể, ta nên lồng ghép với một số hình thức ngoại khoá khác trong các buổi dạ hội lịch sử.

Trong khoá trình này, có thể mời chuyên viên nói chuyện về các chủ đề sau: t tởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc; t tởng Hồ Chí Minh về con ng- ời; truyền thống đấu tranh kiên cờng của Đảng ta.

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 44 - 45)