Xử lý kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 83 - 88)

- Nhiệm vụ phát triển:

3.3.5. Xử lý kết quả thực nghiệm

Sau buổi dạ hội lịch sử, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút ở cả 2 lớp bằng phiếu trả lời trắc nghiệm nh sau:

Câu 1: Em có thích tham gia các HĐNK nói chung và HĐNK lịch sử nh vừa rồi không?

a. Có.

b. Không.

c. Bình thờng.

Câu 2: Theo em cuộc thi “Theo dấu chân Bác” do đoàn trờng tổ chức ngày 23/3/2009 vừa qua có bổ ích không?

a. Có.

b. Không.

Câu 3: Em thích gì ở những cuộc thi?

a. Đợc thể hiện tài năng của mình. b. Đợc học hỏi, giao lu.

c. Tự do thoải mái.

d. Không thấy hứng thú gì.

Câu 4: Sau cuộc thi em có thể nhớ đợc bao nhiêu sự kiện lịch sử liên quan tới cuộc thi? Đó là những sự kiện gì?

……. Sự kiện. Cụ thể là:... ... ...

Câu 5: Em thu nhận đợc gì ở cuộc thi này?

... ... Kết quả nh sau:

Câu hỏi A Lớp 12A5b c a Lớp 12A6b C

Câu 1 25 (54%) 10 (22%) 11 (24%) 30 (65%) 3 (7%) 13 (28%) Câu 2 30 (65%) 16 (35%) 0 42 (91%) 4 (9%) 0

Câu 4:

12A5 có 25 em nhớ đợc từ 5 - 10 sự kiện, chiếm 54% 21 em nhớ dới 5 sự kiện, chiếm 46%.

12A6 có 5 em nhớ trên 10 sự kiện, chiếm 11%

35 em nhớ đợc từ 5 – 10 sự kiện, chiếm 76% 6 em nhớ dới 5 sự kiện, chiếm 13%.

Đối với câu 3 và câu 5, thì phần đa các em ở lớp 12A6 cho rằng đây là một hoạt động bổ ích, giúp các em học hỏi đợc rất nhiều và đợc thể hiện mình trớc tập thể. Các em hiểu rõ hơn về cuộc đời và sự nghiệp to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh...

Qua kết quả thực nghiệm ta thấy rõ, lớp thực nghiệm 12A6 nhận thức đúng đắn hơn về vai trò của HĐNK và thích thú hình thức học tập này hơn. Các em có thể năm chắc kiến thức lịch sử hơn lớp 12A5. Điều đó chứng tỏ HĐNK là một hình thức dạy học lôi cuốn học sinh và có tác dụng thực sự, có thể và nên ứng dụng rộng rãi hơn nữa trong dạy học lịch sử.

Trong thời gian thực tập s phạm vừa qua tôi đã tiến hành tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử với chủ đề: “Theo dấu chân Bác” cho học sinh khối 12 Trờng trung học phổ thông Yên Thành II, Nghệ An. Buổi ngoại khoá kết thúc thành công và để lại ấn tợng sâu sắc đối với giáo viên và học sinh trong trờng

Kết luận

Hiện nay, đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng THPT đang là một yêu cầu hết sức cấp bách đòi hỏi toàn ngành phải quan tâm và đẩy mạnh. Đội ngũ giáo viên lịch sử phải là những thành viên tích cực và đi đầu trong phong trào này, để làm sao nâng cao đợc vị thế môn lịch sử, đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội và hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra. Trong xu thế đó, các giáo viên đang ra sức nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp hữu hiệu để việc dạy và học lịch sử có hiệu quả cao hơn. Có rất nhiều biện pháp đợc đa ra thử nghiệm và bớc đầu thu đợc những thành công.

Một hình thức dạy học nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử và phát huy u thế giáo dục của bộ môn lịch sử đó chính là HĐNK lịch sử. HĐNK là hình thức dạy học xuất hiện từ lâu nhng cha đợc sử dụng thờng xuyên và rộng rãi. Nghiên cứu của các tác giả nh Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi cho thấy HĐNK bổ trợ thiết thực cho dạy học nội khoá, có tác dụng giáo dục cao. Vì thế, chúng tôi thiết nghĩ cần nghiên cứu sâu hơn và áp dụng rộng rãi hình thức dạy học này trong quá trình dạy học lịch sử để qua thực tế rút ra đợc u, nhợc điểm của nó để từng bớc hoàn chỉnh hình thức dạy học này.

Việc vận dụng và tổ chức HĐNK trong dạy học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 mà chúng tôi đã đề cập trong nội dung của khoá luận này đã cho những kết quả khả thi. Điều đó có nghĩa là, trong dạy học lịch sử, giáo viên có thể tổ chức các HĐNK vào bất cứ một khoá trình lịc sử nào, nhng phải biết cách lựa chọn những nội dung phù hợp.

HĐNK có ý nghĩa trên cả 3 mặt: giáo dỡng, giáo dục và phát triển, nhất là khả năng tổ chức, cách sử dụng thời gian hiệu qủa của các giáo viên và học sinh. Đồng thời, HĐNK còn là một minh chứng cho việc học sinh có thể vừa học trên lớp, vừa tham gia các hoạt động ngoài giờ một cách sôi nổi. Điều đó cho thấy, học sinh

ngày càng năng động, linh hoạt và chủ động trong việc chiếm lĩnh tri thức nhân loại. Qua HĐNK, học sinh có thể có những đóng góp nhất định cho xã hội.

Tuy nhiên, HĐNK cha đợc sử nhiều trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng do một số giáo viên vẫn ngại khó khăn và học sinh thì còn bỡ ngỡ, cha tự tin thể hiện năng lực của mình. Bên cạnh đó, Ban giám hiệu nhà trờng, gia đình và xã hội cha có nhận thức sâu sắc về hình thức dạy học này nên cha có sự quan tâm đúng mức và tạo điều kiện để các giáo viên tiến hành HĐNK. Theo chúng tôi, để khắc phục tình trạng này cần có những giải pháp đồng bộ sau:

- Ban giám hiệu nhà trờng phải đánh giá đúng vai trò của HĐNK, đầu t kinh phí đúng lúc, đúng mức cho hoạt động bổ ích này để khuyến khích hơn nữa sự năng động, nhiệt tình của giáo viên và học sinh.

- Giáo viên lịch sử phải thực sự có trình độ, có sự sáng tạo trong lồng ghép nội dung, chơng trình học, nâng cao hơn nữa kĩ năng tổ chức các hoạt động tập thể trong giảng dạy và công tác.

- Xây dựng đợc những hạt nhân nòng cốt, phát huy vai trò của cán bộ Đoàn và những học sinh nhiệt tình, có năng lực. Các em chính là những nhân tố quan trọng, đảm bảo cho sự thành công của hình thức tổ chức dạy học này.

Các HĐNK là dịp để học sinh đề xuất, sáng tạo, nhà trờng tham mu, phối hợp để tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp một cách sôi nổi và có hiệu quả. Nh thế mới đảm bảo nguyên tắc tự nguyện và chủ động sáng tạo của học sinh khi tham gia các HĐNK. Tuy vậy, giáo viên vẫn là ngời có vai trò rất quan trọng trong việc thiết kế nội dung và tổ chức các HĐNK này.

Những giải pháp nêu trên cũng chính là những bí quyết để tổ chức thành công HĐNK trong dạy học lịch sử. Giáo viên lịch sử cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong từng khóa trình lịch sử cụ thể và phù hợp điều kiện vật chất kĩ thuật của mỗi trờng để HĐNK đem lại hiệu quả thiết thực. Nếu giáo viên nào cũng có ý thức đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử và mạnh dạn áp dụng HĐNK vào dạy học thì chắc chắn trong tơng lai, hình thức tổ chức dạy học này sẽ đợc sử dụng rộng rãi và khẳng định hiệu quả thực tế của nó. Nh vậy, bộ môn lịch sử sẽ đợc a thích và nâng cao vị thế trong nền giáo dục cũng nh trong đời sống xã hội.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nam Cao (2000), Truyện ngắn tuyển chọn. NXB Văn học.

[2]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lí học lứa tuổi học và s phạm. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3]. Trần Kiều (1997), Đổi mới phơng pháp dạy học. Viện Khoa học Giáo dục. [4]. Đinh Xuân Lâm (2001), Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập 2. NXB Giáo dục. [5]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang (1968), Công tác

ngoại khoá môn sử ở trờng phổ thông cấp II và cấp III. NXB Giáo dục.

[6]. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Phơng pháp dạy học lịch sử. NXB Giáo dục.

[7]. Phan Ngọc Liên (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử, tập 2. NXB Đại học S phạm.

[8]. Lơng Ninh (1975), Một số trò chơi lịch sử. NXB Giáo dục.

[9]. Vũ Trọng Phụng (1996), Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng. NXB Hội nhà văn. [10]. Trần Dân Tiên (2007), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ

Tịch. NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

[11]. Sơn Tùng (2004), Búp sen xanh. NXB Văn học

[12]. Nguyễn Xuân Trờng (2008), Giới thiệu giáo án lịch sử 12. NXB Hà Nội. [13]. Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến (2002), Giáo dục học III. Tủ sách

Đại học Vinh.

[14]. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 2. NXB Chính trị Quốc gia. [15]. Luật Giáo dục 2005. NXB Chính trị Quốc gia.

[16]. Những ngời lao động sáng tạo của thế kỉ(1999), tập 2. NXB Lao động, Hà Nội.

[17]. Tài liệu hỏi đáp về t tởng Hồ Chí Minh (2008). NXB Chính trị Quốc gia. [18]. Tạp chí Cộng sản, số 7/2005, trang 25.

[19]. Tạp chí Giáo dục, số 92/2004, trang 18.

[20]. Tạp chí Giáo dục, số 114/2004, trang 11 – 12. [21]. Tạp chí Giáo dục, số 04/2005, trang 21.

[22]. N.M. IA Coplep (1975), Phơng pháp và kĩ thuật lên lớp trong trờng phổ

thông, tập 1. NXB Giáo dục.

[23]. N.M. IA Coplep (1975), Phơng pháp và kĩ thuật lên lớp trong trờng phổ

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w