Chơng 1: Việt Nam từ 1919 đến 1930
Nội dung cơ bản của chơng buộc học sinh phải nắm đợc là: những nét chủ yếu về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp; sự
chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dới ảnh hởng của công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp; nét mới trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam; nội dung và ý nghĩa những hoạt động của Nguyễn
ái Quốc.
Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng, Việt Nam quốc dân đảng. Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. Nội dung “Chính cơng vắn tắt”, “Sách lợc vắn tắt” của Đảng do đồng chí Nguyễn
ái Quốc soạn thảo. Vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với quá trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng.
Chơng 2 : Việt Nam từ 1930 đến 1945.
Học sinh cần nắm vững những nội dung sau:
- Hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh, phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- Sự chuyển hớng đấu tranh của Đảng thể hiện trong nghị quyết các Hội nghị trung ơng lần thứ 6, lần thứ 8. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lơng. Công cuộc chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa của Đảng sau Hội nghị trung ơng Đảng lần thứ 8. Hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám 1945.