- Nhiệm vụ phát triển:
2.2.2. Thiết kế nội dung một số HĐNK trong khóa trình lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 (Lớp 12 cơ bản)
1919 – 1945 (Lớp 12 - cơ bản)
Theo các tác giả Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thị Côi đã trình bày, có rất nhiều hình thức hoạt động ngoại khoá lịch sử nh: “đọc sách, kể chuện, nói chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận, dạ hội lịch sử, trò chơi lịch sử, tham quan lịch sử, gặp gỡ những chiến sĩ cách mạng, những ngời có thành tích trong công tác sản xuất, chiến đấu, công tác công ích xã hội” [6, 230 – 252]. Song ở khoá luận này, chúng tôi chỉ lựa chọn trình bày và thiết kế một số hình thức phù hợp
với khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 trên cơ sở những hình thức chủ yếu đó.
2.2.2.1. Đọc sách
Cho đến nay, chúng ta thấy rằng cho dù công nghệ kĩ thuật có phát triển đến mấy, khoa học giáo dục có tiến bộ đến mấy thì tri thức nhân loại vẫn đợc tích luỹ trong những cuốn sách. Đặc biệt, trong hoạt động học tập của học sinh thì không thể không đọc sách. “Đọc sách là hình thức có hiệu quả nhằm cung cấp thêm kiến thức cho học sinh trong giờ nội khoá, song chủ yếu vẫn là trong HĐNK” [7, 268].
Đây là một hình thức đơn giản trong tổ chức HĐNK mà học sinh dễ dàng thực hiện cho dù ở lứa tuổi nào, điều kiện nào. Tác dụng của việc đọc sách là rất lớn, nó “góp phần rèn luyện cho học sinh về mặt t tởng, phẩm chất, đạo đức, kĩ năng, thói quen, hứng thú và phơng pháp làm việc với sách” [7, 268]. Trong dạy học lịch sử, hình thức đọc sách lại càng phát huy vai trò đó bởi “kiến thức của học sinh đợc cụ thể hơn, phong phú hơn” [5, 21]. Qua việc đọc sách, những thông tin, những kiến thức cơ bản mà học sinh thu nhận đợc sẽ tích luỹ dần, dẫn đến sự lớn lên về lợng và tất nhiên sẽ làm biến đổi về chất trong trí tuệ của các em. Từ đó, học sinh nhớ sự kiện sâu hơn, nắm bản chất vấn đề chắc hơn. Có thể nói, đọc sách là một hình thức học tập truyền thống và cơ bản của học sinh, nó có tác dụng lớn trong việc phát triển trí tuệ. Sự phát triển của trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức.
Tri thức nhân loại hội tụ chủ yếu trong sách vở, nhng thời gian đọc của học sinh không nhiều. Trong giờ nội khoá, học sinh phải học chơng trình rất nặng, vì vậy, muốn làm phong phú thêm kiến thức các em phải tự đọc. Giáo viên phải là ngời hớng dẫn cho các em nên đọc sách gì, tìm ở đâu, có nội dung gì quan trọng và lí thú để các em thấy hứng thú và dành thời gian để đọc.
Đọc sách hầu nh chỉ có thể sử dụng thời gian ở nhà vì thời gian ở trờng không có để “đọc thêm”. Giáo viên là ngời hớng dẫn để học sinh tìm đọc những
điều bổ ích bằng cách lập danh mục sách cần đọc, trong đó có phần tối đa và tối thiểu để xác định rõ quyển nào cần phải đọc, quyển nào có thể đọc nếu có thời gian. Sau đó kích thích sự tò mò của học sinh bằng cách nêu một vài đoạn trích, một vài chi tiết hấp dẫn của quyển sách để học sinh tự tìm đọc. Sau quá trình học sinh đọc sách ở nhà, giáo viên nên tổ chức các buổi thảo luận về những cuốn sách đã đọc, hoặc thu lại phiếu đọc sách với nội dung: “một số hiểu biết về cuốn sách đã đọc nh: nội dung chính, tác giả, những đoạn hay…”. Việc làm này thúc đẩy quá trình đọc sách của các em đi vào thực chất và có hiệu quả.
Giáo viên giới thiệu cho học sinh những cuốn sách có xuất xứ rõ ràng, nguồn t liệu đảm bảo chính xác, khoa học, không làm phân tán t tởng học sinh. Có nh vậy, đọc sách trong HĐNK mới phục vụ cho mục đích giáo dục lịch sử.
Khi học khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945, có những nội dung lịch sử mà do thời lợng cho phép của chơng trình và tiết học không thể đề cập hết đợc. Vì thế, giáo viên cần hớng dẫn để học sinh tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức cho mình bằng cách đọc thêm sách và tài liệu tham khảo. Mục đích cuối cùng là để học sinh có cái nhìn toàn diện, trung thực về giai đoạn lịch sử này.
Đọc sách là cách để các em có đợc nguồn kiến thức phong phú hơn, nó lấp đầy cái “sờn” kiến thức cơ bản mà các em đã thu nhận trên lớp. Có thể tập trung ở những vấn đề nh sau:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Đó là do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. Do đó, học sinh cần tìm đọc thêm các nguồn t liệu để biết đợc thực dân Pháp đã tiến hành khai thác, bóc lột nhân dân ta nh thế nào?
Những chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp làm cho cuộc sống của ngời dân Việt Nam trở nên điêu đứng. Các em phải đọc thêm để tìm hiểu xem cuộc sống của ngời dân lao động Việt Nam điêu đứng nh thế nào, khổ cực đến đâu thì các em mới có thể cảm nhận và ghê sợ trớc sự tàn ác, dã man của những kẻ tự rêu rao là “văn minh”, “bác ái”. Từ đó, khơi dậy trong các em lòng
tự tôn dân tộc, các em sẽ hiểu đợc rằng: vì lí do gì mà nhân dân ta đã phải mò mẫm tìm đờng đấu tranh giành lại ánh sáng tự do, độc lập.
- Quá trình hoạt động cách mạng gian nan, bí mật của đồng chí Nguyễn
ái Quốc cũng là một nội dung cần thiết phải đi sâu tìm hiểu. Nội dung này đợc đề cập rất nhiều trên các sách báo, tạp chí nhng trong sách giáo khoa thì chỉ có thể trình bày sơ lợc trong một trang sách. Vì vậy, giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh tìm đọc thêm để thấy đợc công lao to lớn của Bác, những hi sinh của Bác đã dành cho dân tộc ta; ý chí, nghị lực phi thờng cũng nh phong cách làm việc thông minh, sáng tạo của Bác. Qua đó giáo dục cho các em tình cảm yêu mến, kính trọng vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc.
Hoạt động đọc sách trang bị cho trí tuệ học sinh những dẫn chứng sâu rộng, cần thiết để chứng minh cho nội dung lịch sử đã đợc cô đọng trong sách giáo khoa. Đọc sách tác động sâu sắc tới năng lực cảm thụ thẩm mĩ, hình thành và phát triển năng lực sáng tạo. Ví dụ, các em đọc sách và hiểu sâu sắc về vẻ đẹp nhân cách của Hồ Chí Minh, về phong cách sống, làm việc của Bác, từ đó đề ra đợc nếp sống văn hoá cho bản thân mình.
Qua những trang sách vừa đảm bảo tính khoa học vừa có tính nghệ thuật, học sinh có thể thấy đợc lịch sử không phải là một môn học khô khan mà là những câu chuyện hấp dẫn, lí thú, để lại những bài học giá trị cho cuộc sống hiện tại. Từ đó, các em ý thức đợc vai trò của bộ môn lịch sử trong nhà trờng, trong cuộc sống và yêu thích lịch sử hơn.
Khi học khoá trình này, các em có thể đọc toàn bộ hay một phần các cuốn sách nh sau:
1) “Đại cơng lịch sử Việt Nam” tập 2 - Đinh Xuân Lâm (chủ biên), nhà
xuất bản Giáo dục. Cuốn sách này trình bày phần lịch sử từ 1858 đến 1945. Đây là cuốn sách đợc các nhà sử học chọn lọc, biên soạn nội dung nên đảm bảo tính đảng, tính khoa học. Dựa vào những nội dung cơ bản của cuốn sách, học sinh có thể tìm đọc thêm các tài liệu để tìm hiểu sâu hơn những nội dung lịch sử quan
trọng. Ví dụ nh những hoạt động yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh; sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
2) “Hồ Chí Minh toàn tập” tập 2, tập 3 (nhà xuất bản Chính trị quốc
gia). Đây là tập hợp một trong những bài viết của Bác trong khoảng thời gian từ 1919 đến 1945. Các bài viết của Bác đều rất cô đúc, dễ hiểu, phản ánh sinh động thực tế lịch sử. Chính vì vậy mà nó rất lôi cuốn và tác động mạnh đến ngời đọc.
Nội dung nổi bật ở tập 2 là những tác phẩm phản ánh đời sống của ngời dân thuộc địa trong đó có xứ An Nam chúng ta. Trong đó tập trung vào các tác phẩm sau: “Tình hình Đông Dơng” (trang 10), “Vấn đề Đông Dơng” (trang 16), “Bản án chế độ thực dân Pháp” (trang 21), “Đờng kách mệnh” (trang 259).
Còn tập 3, có những nội dung cần đọc nh: “Chính cơng vắn tắt , Sách l” “ -
ợc vắn tắt” của Đảng, “Khủng bố trắng ở Đông Dơng” (trang 66), “Nghệ Tĩnh
đỏ” (trang 70) và một số tác phẩn văn học của Bác nh: “Ca sợi chỉ” (trang 233),
Nhóm lửa
“ ” (trang 238). Đặc biệt có tác phẩm “Lịch sử nớc ta” (trang 221). Với những tác phẩm này, học sinh dễ dàng hình dung một cách cụ thể, sinh động về lịch sử nớc ta giai đoạn 1919 - 1945. Đây là cuốn sách dễ tìm ở các th viện trờng, th viện huyện và cũng rất hấp dẫn, đảm bảo các em sẽ thích thú đọc.
3) “Búp sen xanh” của nhà văn Sơn Tùng. Đây là một tác phẩm văn học
nhng nội dung của nó lại chứa đựng rất nhiều sự kiện có giá trị lịch sử về tuổi thơ và buổi đầu ra đi tìm đờng cứu nớc của Bác Hồ. Tác giả đã xây dựng hình ảnh Nguyễn Tất Thành thành một hình tợng văn học nên khi đọc tác phẩm này, học sinh sẽ không cảm thấy khô khan nh khi đọc một tác phẩm lịch sử đơn thuần. Sàng lọc những yếu tố văn chơng sẽ là những sự kiện lịch sử có thật, vì thế, tác phẩm có tác dụng giáo dục rất cao.
4) “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch” của tác giả Trần Dân Tiên. Cuốn sách tập hợp những câu chuyện đơn sơ, giản dị về cuộc sống, hoạt động của Hồ Chủ Tịch. Qua đây, học sinh thấy đợc t tởng và nhân cách của Ngời, những t tởng ấy toả sáng cho đến tận ngày nay.
5) “Những ngời lao động sáng tạo của thế kỉ XX” tập 1, 2, Nhà xuất bản
Lao động. Cuốn sách viết về những con ngời có thật trong những năm đầu thế kỉ XX theo phong cách báo chí, không nặng về sự kiện nh lịch sử nên rất dễ đọc, dễ cảm thụ. Các em cần đọc cuốn sách này để hiểu về hoàn cảnh và lí tởng sống của những ngời đi trớc, noi gơng họ trong lao động, sản xuất và sáng tạo. Trong đó có những nhân vật là đại diện tiêu biểu của phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX nh Nguyễn An Ninh, Tố Hữu...
Ngoài những cuốn sách trên, giáo viên nên giới thiệu những cuốn sách có tính chất liên môn để các em tìm đọc các tác phẩm văn học hiện thực phê phán đầu thế kỉ XX nh các tác phẩm của Nam Cao : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”… ; của Vũ Trọng Phụng: “Giông tố”, “Số đỏ”… Nh vậy, qua việc đọc sách tham khảo bằng các tác phẩm văn học thể hiện nguyên tắc liên môn trong tổ chức hoạt động ngoại khoá. Kiến thức bộ môn này sẽ bổ sung và củng cố cho bộ môn kia.
Nhìn chung, sách liên quan đến nội dung khoá trình lịch sử này khá phong phú nhng giáo viên chỉ nên giới thiệu cho học sinh những cuốn hay, hấp dẫn, dễ đọc, đảm bảo độ tin cậy và phù hợp với trình độ nhận thức của các em. Giáo viên không nên lạm dụng hình thức ngoại khoá này mà chỉ nên giới thiệu một số sách phù hợp để đảm bảo hoạt động này diễn ra có hiệu quả thực sự. Trong thực tế, nếu giáo viên giới thiệu cho học sinh quá nhiều sách thì sẽ làm cho các em ngại đọc bởi số lợng và loãng nội dung kiến thức, học sinh cũng không có nhiều thời gian để đọc hết những cuốn sách đó.
2.2.2.2. Kể chuyện
Nói đến hình thức kể chuyện chúng ta liên tởng đến phơng pháp dạy học dành cho học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Song thực tế cho thấy rằng,
đối với học sinh phổ thông thì đó vẫn là “một hình thức HĐNK hấp dẫn, dễ làm và có tác dụng giáo dục cao” [7, 277]. “Kể chuyện là một phơng pháp dùng lời để diễn tả một cách sinh động, hấp dẫn, có hình ảnh về một câu chuyện đã xảy ra trong quá khứ” [21]. Câu chuyện kể có khi chỉ là những mảnh sự kiện có liên quan đến các sự kiện trong chơng trình nội khóa, có khi là về cuộc đời, sự nghiệp một nhân vật lịch sử có ảnh hởng to lớn đến lịch sử dân tộc hay loài ng- ời.
Phơng pháp kể chuyện có u thế hơn trong việc thực hiện mục tiêu giáo d- ỡng, giáo dục và phát triển của bộ môn lịch sử. Bởi vì, kể chuyện là phơng pháp dùng lời sinh động, giàu hình ảnh, gây đợc cảm xúc cho học sinh nên thông qua đó tác động đến “trái tim” các em một cách sâu sắc. Những kiến thức lịch sử hàm chứa trong câu chuyện đợc học sinh nhớ rất lâu, hơn nữa, qua sự thể hiện của ngời kể, học sinh cảm nhận và hình thành những t tởng và tình cảm tốt đẹp đối với sự kiện đó, nhân vật đó. Trong khi đó, tiến hành hình thức ngoại khoá này còn là dịp để phát triển t duy ngôn ngữ cho học sinh nếu giáo viên hớng dẫn các em cách trình bày câu chuyện, đồng thời phát triển t duy học sinh trong việc liên tởng, khái quát, tởng tợng ra những gì đã diễn ra trong quá khứ nh nó đã từng tồn tại.
Yêu cầu của phơng pháp kể chuyện là nội dung phải sát chơng trình học. Có nh vậy, học sinh mới có thể huy động những kiến thức đang học để hiểu và thẩm thấu câu chuyện một cách nhanh hơn, tự nhiên hơn. Câu chuyện cũng phải hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh. Đối với học sinh THPT, các em đã có những năng lực t duy cao nên không thể chỉ kể những câu chuyện đơn giản, nhạt nhẽo, có tính h cấu cao. Nếu có là những câu chuyện dân gian, tiểu thuyết lịch sử thì cũng cần hớng học sinh đến những chi tiết có giá trị lịch sử. Đặc biệt, các em thích những câu chuyện có tình tiết lôi cuốn, li kì nh về hoạt động bí mật của các lãnh tụ, các chiến sĩ cách mạng.
Nội dung bài kể chuyện không chỉ có khối lợng các sự kiện, tri thức lịch sử mà bao gồm cả việc phân tích, nêu lên bản chất của sự kiện, hiện tợng. Giáo viên hoặc ngời kể chuyện phải xây dựng nội dung bài kể chuyện theo một cấu trúc kịch tính cao, lôi cuốn ngời nghe. Ngôn ngữ kể phải sinh động, kết hợp cử chỉ, ngữ điệu và có giá trị nghệ thuật.
Kể chuyện đợc sử dụng trong các buổi lễ, các hội thi hoặc trong giờ sinh hoạt 15 phút, tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp trong tuần tuỳ vào dung lợng của câu chuyện kể. Phần đa, nó đợc lồng ghép với các hình thức ngoại khoá khác nh trong các buổi dạ hội lịch sử.
Trong nội dung khoá trình Lịch sử Việt Nam 1919 – 1945 đề cập nhiều đến cuộc đời và hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đây là một chủ đề rất dễ áp dụng hình thức kể chuyện. Hơn thế nữa, hiện nay, cuộc thi “Kể chuyện về
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” rất sôi nổi và đợc nhiều bạn trẻ quan tâm.
Nếu chúng ta có thể xây dựng các câu chuyện về nội dung này và tổ chức các buổi kể chuyện thì sẽ có tác dụng giáo dục cao.
Qua kể chuyện về cuộc đời, tấm gơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nh sự lãnh đạo tài tình của Đảng giúp học sinh củng cố thêm kiến thức đã học và phát triển năng lực nghe, kể của mình. Phơng pháp kể chuyện tác động sâu sắc đến tâm lí và tình cảm học sinh.
Giáo viên có thể xây dựng nội dung câu chuyện, hớng dẫn các học sinh có năng khiếu luyện tập và kể trớc toàn thể học sinh. Nó vừa phát huy tính tích