- Nhiệm vụ phát triển:
3.2.3. Những hoạt động ngoại khoá có tính chất liên môn
Một trong những hoạt động nhoại khoá có tính liên môn cao đó chính là dạ hội lịch sử. Dạ hội là một hoạt động tổng hợp nên phải tổ chức thành buổi riêng, có tiến trình cụ thể, chuẩn bị công phu. Đặc biệt, có sự phối hợp với các bộ môn khác nh văn học, địa lí.
Trớc khi diễn ra buổi dạ hội, phải phổ biến thể lệ và nội dung chơng trình cho học sinh nghiên cứu và tập luyện. Đồng thời, giáo viên phải thông báo, tuyên truyền cho học sinh toàn trờng biết và tham gia. Có nh vậy mới thu hút đông đảo học sinh tham gia và phát huy đợc tính giáo dục cao của hình thức ngoại khoá này.
Dạ hội lịch sử đợc tiến hành theo nhiều cách thức, nó phụ thuộc vào kế hoạch của nhà trờng, vào điều kiện thời tiết, phơng tiện kỹ thuật vốn có… Nếu điều kiện thuận lợi có thể tổ chức ngoài trời, nếu không, có thể tổ chức trong hội trờng.
Tiếp theo, phải phân công nhiêm vụ cụ thể về nội dung, sân khấu (loa đài, ánh sáng, macket, bàn ghế…), phụ trách học sinh (đội chơi, thí sinh), hậu cần (hoa, quà, phần thởng) để có sự phối hợp hiệu quả. Sau đó ấn định thời gian và địa điểm tổ chức buổi dạ hội.
Để thêm phần trang trọng, nghiêm túc giáo viên nên mời các thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trờng, các vị khách đại diện cho hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học. Đó là biểu hiện của sự kết hợp gia đình, nhà trờng và xã hội trong công tác giáo dục.
Dạ hội đợc diễn ra theo tiến trình của từng chủ đề nh đã xác định ở chơng 2, cụ thể:
Chủ đề: Biểu hiện đời sống xã hội của Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
Buổi dạ hội có 4 phần nh sau: Phần thi chào hỏi. Phần thi hỏi đáp. Phần thi năng khiếu. Phần thi đố vui.
Chủ đề: Hoạt động và đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Buổi dạ hội có 6 phần nh sau: Phần nói chuyện lịch sử. Phần thi tìm hiểu lịch sử. Phần thi văn nghệ năng khiếu. Phần thi đố vui ca nhạc.
Phần thi nhận diện lịch sử. Phần thi hùng biện.
Chủ đề: Đảng cộng sản Việt Nam.
Buổi dạ hội gồm có 5 phần nh sau:
Phần 1: gặp gỡ giao lu với các đảng viên kì cựu. Phần 2: thi tìm hiểu về Đảng.
Phần 3: thi hùng biện. Phần 4: thi văn nghệ.
Cuối mỗi buổi dạ hội phải công bố kết quả và trao giải cho các đội chơi. Xen kẽ giữa các phần của buổi dạ hội nên có những tiết mục văn nghệ có nội dung lành mạnh để tăng thêm tác dụng giáo dục. Đồng thời ngời dẫn chơng trình có nhiệm vụ bình luận nội dung của các đội chơi, xen vào đó là các nhận xét, đánh giá để củng cố, bồi dỡng tri thức cho học sinh, tác động vào t tởng, tình cảm các em. Có nh vậy, buổi dạ hội lịch sử mới đạt đợc mục đích ban đầu đề ra.
Nhìn chung, dạ hội lịch sử đòi hỏi phơng pháp tổ chức phải công phu, linh hoạt. Mọi việc đều phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên, các đoàn thể trong trờng để buổi dạ hội diễn ra suôn sẻ và đảm bảo chất lợng. Sau mỗi lần tổ chức dạ hội lịch sử, các giáo viên nên có buổi tổng kết đánh giá và đúc rút kinh nghiệm.