Nhiệm vụ giáo dỡng:

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 28 - 30)

Khi thực hiện giảng dạy lịch sử khoá trình lịch sử Việt Nam 1919 - 1945, giáo viên giúp học sinh hiểu đợc: sau hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân

Pháp, tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam đã có những thay đổi căn bản. Nhng cũng chính những biến chuyển đó là tiền đề làm cho phong trào chống Pháp của ngời Việt Nam mang những nhân tố mới. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam vào những năm 1919 - 1925 có những bớc phát triển mới, chịu sự tác động của các tổ chức cách mạng mang khuynh hớng dân chủ t sản.

Trong khuynh hớng chung đó, lịch sử ghi nhận vai trò của Nguyễn ái Quốc. Giai đoạn này, lịch sử Việt Nam nổi bật với những hoạt động bí mật của một chiến sĩ yêu nớc là Nguyễn Tất Thành - Nguyễn ái Quốc. Ngời đã quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc khi mà các khuynh hớng cứu nớc trớc đó dờng nh không đem lại kết quả. Khi đã bắt gặp con đờng cách mạng vô sản, Ngời đã lựa chọn và tích cực chuẩn bị để giới thiệu con đờng cứu nớc này cho toàn thể dân tộc. Ngời đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam, thức tỉnh đồng bào ta, làm cho dân tộc ta thấy đợc nhiệm vụ của mình là làm một cuộc cách mạng vô sản để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Cuối cùng dân tộc ta, nhân dân ta cũng đã lựa chọn con đ ờng cách mạng vô sản.

Với những hoạt động tích cực của Nguyễn ái Quốc, dần dần đã có các tổ chức cộng sản đầu tiên ra đời ở Việt Nam. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3 tháng 2 năm 1930 là sự hợp nhất 3 tổ chức cộng sản: An Nam cộng sản Đảng, Đông Dơng cộng sản Đảng, Đông Dơng cộng sản liên đoàn. Đó là kết quả của sự lựa chọn, sàng lọc lịch sử.

Từ sau khi Đảng ra đời, với sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, phong trào đấu tranh đã có sự đổi khác về lực lợng tham gia, hình thức đấu tranh, mục tiêu và quy mô của phong trào. Phong trào đợc soi sáng bởi đờng lối của Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt của Đảng.

Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào 1930 – 1931 và sự ra đời, hoạt động của Xô Viết Nghệ Tĩnh. Phong trào này đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về hình thức đấu tranh, về lực lợng cách mạng... cho Đảng ta.

Tiếp theo đó là phong trào 1936 – 1939, nó có sự khác hẳn phong trào 1930 – 1931 về mục tiêu, hình thức, khẩu hiệu và phơng pháp đấu tranh do chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan nh Nghị quyết của Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7/1935) và sự kiện mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền ở Pháp. Những sự kiện đó tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta đấu tranh bằng phơng pháp hoà bình.Trong giai đoạn này, nhiều hình thức, phơng pháp đấu tranh mới mẻ lần đầu tiên đợc Đảng ta tiến hành. Chính sự linh hoạt và sáng tạo trong lãnh đạo của Đảng ta đã làm cho phong trào cách mạng thu đợc những kết quả to lớn. Chính quyền thực dân Pháp phải nh ợng bộ một số yêu sách của nhân dân ta. Cũng nh phong trào 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 – 1939 đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta nhiều bài học quý báu.

Với sự chỉ đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ, cả dân tộc ta đã tiến hành chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chặng đờng dài 15 năm nung nấu đã tạo cho dân tộc ta một tiền đề vững vàng để chớp lấy thời cơ ngàn năm có một và làm nên thắng lợi to lớn của cách mạng Tháng Tám trong vòng 15 ngày. Nguyên nhân, ý nghĩa của sự kiện này.

Một phần của tài liệu Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá trong khoá trình lịch sử việt nam 1919 1945 (lớp 12 cơ bản) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w