- Nhiệm vụ phát triển:
3.2.2. Những HĐNK tổ chức ngoài trời cho số lợng lớn học sinh
Đó là các hoạt động: kể chuyện, nói chuyện lịch sử, tham quan.
Đặc điểm của các hoạt động này là cần nhiều thời gian, có tác dụng giáo dục phổ quát và có thể tổ chức kết hợp nhiều hoạt động khác nhau trong cùng một lúc.
- Hoàn cảnh sử dụng:
Những hoạt động này có thể tổ chức vào những ngày nhà trờng tổ chức kỉ niệm lễ lớn, các buổi mít tinh, các hoạt động lớn của đoàn trờng, các buổi ngoại khoá do tổ chuyên môn lịch sử đứng ra tổ chức, hoặc là sự phối hợp với các tổ trong ban xã hội và nhân văn.
- Cách thức tiến hành:
Nếu nh bản thân là ngời đa ra ý tởng thì phải trình bày ý tởng đó trớc tổ chuyên môn và xin ý kiến của Ban giám hiệu nhà trờng. Nếu đợc Ban giám hiệu đồng ý thì tiếp theo phải liên hệ để phối hợp hành động với Ban chấp hành Đoàn trờng – là tổ chức có các hoạt động sôi nổi nhất. Đoàn trờng với tập thể các giáo viên và học sinh đông đảo sẽ có sự liên kết, hợp lực tổ chức thành công các chơng trình lớn.
Bớc tiếp theo là thông qua nội dung và kế hoạch với các ban tổ liên quan, sau đó bố trí nhiệm vụ cho từng thành viên trong các khâu tổ chức, phơng tiện kĩ thuật, hậu cần. Phân công ngời tham gia HĐNK, cụ thể là ngời kể chuyện, ngời nói chuyện, ngời hớng dẫn, nhóm nào là chủ thể của các buổi thảo luận, lớp nào đợc đi tham quan.
Cụ thể:
• Hoạt động kể chuyện:
Đối với hoạt động này thì nội dung, định hớng câu chuyện kể phải t vấn trớc cho học sinh. Giáo viên nên để học sinh diễn đạt nội dung câu chuyện kể theo t duy và cách trình bày của các em, sau đó chỉnh sửa. Bài kể chuyện vừa phải đảm bảo tính chính xác vừa có tính nghệ thuật.
Trớc khi tiến hành buổi kể chuyện phải luyện tập và duyệt qua một vài lần để buổi kể chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn và có sức lôi cuốn ngời nghe. Đây là dịp để rèn luyện năng khiếu kể chuyện cho học sinh.
Giáo viên bố trí thời gian, địa điểm để tiến hành hoạt động này. Lu ý, hình thức ngoại khoá kể chuyện ít đợc tổ chức độc lập mà đợc phối hợp lồng ghép với các hình thức khác trong các hoạt động lớn hơn. Cũng có khi đợc tổ chức độc lập, nhng đó là dới hình thức cuộc thi kể chuyện.
Kết cấu một buổi thi kể chuyện:
+ Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do tổ chức cuộc thi, giới thiệu đại biểu, thành phần Ban giám khảo, các thí sinh dự thi.
+ Các thí sinh lần luợt thể hiện câu chuyện của mình. + Có các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
+ Ban giám khảo đánh giá và chấm điểm. + Kết thúc và trao giải.
Đối với ttrờng THPT, có thể tổ chức kể chuyện lịch sử hoặc một số HĐNK khác trong giờ chào cờ đầu tuần. Mỗi tuần đều có các tiết mục của mỗi lớp trong thời gian cho phép. Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu để làm cho giờ chào cờ thêm ý nghĩa và hấp dẫn.
Hầu hết, hoạt động kể chuyện đợc đan xen trong các buổi dạ hội lịch sử, các nội dung sinh hoạt khác vì thế kết cấu của buổi kể chuyện phụ thuộc vào tiến trình chung của buổi dạ hội, có thể đầu hoặc cuối, có thể là một phần trong buổi dạ hội ấy.
• Hoạt động nói chuyện lịch sử :
Trình tự buổi nói chuyện lịch sử gần giống với trình tự của buổi kể chuyện, trớc tiên phải xin ý kiến của Ban giám hiệu nhà trờng, sau đó mời ngời nói chuyện, gợi ý nội dung để họ chuẩn bị, bố trí thời gian, địa điểm cho buổi nói chuyện. Hầu hết nói chuyện lịch sử đợc lồng trong các hình thức ngoại khoá khác nên không thể cố định trình tự thực hiện. Song buổi nói chuyện nên có 2 phần là nói chuyện và giao lu với học sinh. Phải có ngời dẫn chơng trình thật sự có tài năng để buổi nói chuyện lịch sử không trở thành buổi giáo huấn khô khan.
Hình thức ngoại khoá này đợc tiến hành theo trình tự sau:
- Trình kế hoạch và dự trù kinh phí cho Ban giám hiệu nhà trờng. - Chuẩn bị phơng tiện đi lại, liên hệ nơi ăn chốn nghỉ cho học sinh. - Thông báo cho học sinh và phụ huynh.
- Liên hệ với bảo tàng để có ngời hớng dẫn trong buổi tham quan, yêu cầu nên chú trọng nội dung lịch sử giai đoạn 1919 - 1945.
- Tập trung và đa học sinh đến bảo tàng, quán triệt trớc những nội dung cần tham quan, quản lí các em trong lúc tham quan.
- Yêu cầu học sinh viết bản thu hoạch.