Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
261,5 KB
Nội dung
bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Khoalịchsử -------***-------- phan thị hoà khoá luận tốt nghiệp đại họcVậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIX (lớp 10Bancơ bản). chuyên ngành: lịchsửViệtNam lớp: 44A (khoá 2003 - 2007) Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hồng Vinh, 5 - 2007 1 Lời cảm ơn Hoàn thành đợc đề tài này, đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ: Nguyễn Thị Duyên. Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các thầy, các côtrong tổ bộ môn phơng pháp dạyhọclịchsửKhoa Sử, Phòng Thông tin Th viện Trờng Đại học Vinh, và bạn bè đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời chúc sức khoẻ và thành công tới thầy, cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: 2 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, sự phát triển nh vũ bão của khoahọc kĩ thuật công nghệ đã đem lại những thành tựu to lớn, toàn cầu hoá, thế giới hoá đá nhanh chóng phát triển thì con ngời ở các nớc, các khu vực, các châu lục đã giao lu rộng rãi và mật thiết với nhau. Trong điều kiện hoà nhập ấy cần phải giữ vững bản lĩnh, bản sắc dân tộc để không bị hoà tan nên việc giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc trở nên vô cùng quan trọng. Bộ mônlịchsử đóng vai trò to lớn trong việc giáo dục t tởng tình cảm, truyền thống dân tộc cho học sinh. Trong đời sống xã hội, lịchsử đóng vai trò quan trọng, nó vừa là một công cụ của công tác s phạm, lại cótácdụng giáo dục trí tuệ và tình cảm. Trí thức lịchsử là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoáchung của nhân loại và không có bộ phận quan trọng này thì không thể coi việc giáo dục con ngời đã hoàn thành đầy đủ. Đặc trng của bộ mônlịchsử là phản ánh toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội loài ngời từ kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội. Bộ mônlịchsử ở trờng phổ thông giới thiệu (cung cấp) cho học sinh những tri thức về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong quá trình phát triển của lịchsử dân tộc ta đã cóthế giới. Vì vậy, kiến thức lịchsử không chỉ liên quan đến tri thức về khoahọc xã hội mà cả về khoahọctự nhiên. Mặt khác, ngày nay dới tácdụng mạnh mẽ của sự phát triển khoahọc công nghệ, thông tin liên lạc đã làm cho các khoahọc khác nhau có mối liên hệ với nhau chặt chẽ Chính vì vậy mà các mônhọc khác nhau, vậndụng các tri thức của nhau để nhằm làm sáng tỏ cho mônhọc mình là điều tất yếu. Trong xu thế chung đó, Sửhọc không thể phát triển hơn nếu không thểliên hệ và sửdụng tri thức của các khoahọc khác, mônhọc khác. Thực trạng dạyhọc hiện nay ở trờng phổ thông vẫn còn phân biệt môn chính, môn phụ, giữatự nhiên và xã hội, coi lịchsử là một môn phụ. Trớc tình 3 hình đó, việc đổi mới phơng pháp dạyhọclịchsử là một yêu cầu cấp thiết trong đó cần vậndụngnguyêntắcliênmôn để học sinh nhận thức đợc rằng các mônhọctrongtrờng phổ thông có mối liên hệ chặt chẽ mật tiết với nhau, các môncó vai trò quan trọng nh nhau, cởi bỏ tâm lí coi nhẹ mônlịch sử. KhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIXtrong chơng trìnhlớp10 (Ban cơbản) là một khóatrìnhlịchsử quan trọng với nội dung quá trình xuất hiện ngời Việt cổ, hình thành các nhà nớc sơ khai, sau đó phát triển thành quốc gia phong kiến Đại Việt với quá trình xây dựng đất nớc và các cuộc kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ độc lập dân tộc. Dạyhọckhóatrìnhlịchsử này gặp rất nhiều khó khăn và phức tạp bởi nó liên quan đến nhiều nội dung diễn ra cách đây hàng triệu năm, hàng nghìn năm, vì thế cần sửdụng tri thức các khoahọc lân cận để nâng cao hiệu quả bài học. Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: VậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIX (lớp 10Bancơ bản). Để làm luận văn cuối khoá, hy vọng với ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé của mình cho sự nghiệp giáo dục của đất nớc hiện nay. 2. Lịchsửvấn đề Nguyêntắcdạyhọcliênmôntrongdạyhọc nói chung và trongdạyhọclịchsử nói riêng là vấn đề đợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến. Trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu chúng tôi đã tiếp cận với một số loại tài liệu: tâm lý học, giáo dục học, tài liệu về lý luận dạyhọc bộ môn và các tài liệu tham khảo khác liên quan đếnvấn đề vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịch sử. Trong cuốn giáo dục học ( Tập 1, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, NXB giáo dục, 1987) đã đa ra các phơng hớng hoàn thiện nội dungdạy học, có nhấn mạnh việc tăng cờng mối liên hệ giữa các môn học[14,200 ]. Vấn đề nguyêntắcliênmôn cũng đợc đề cập trong cuốn phát triển t duy học sinh (NXB Giáo dục, 1976) các tác giả M.Alêcxêep, Và ônhisúc 4 cho rằng Việc sửdụng rộng rãi các mônhọc nh vậy để bồi dỡng cho học sinh các thủ thuật và phơng pháp t duy lôgic sẽ góp phần thực hiện một trong những yêu cầu quan trọng nhất của lí luận dạyhọc là xác lập các mối liên hệ chặt chẽ giữa các bộ môntrongdạy học[9,100]. Tác giả N.M.Iacôplep trong Phơng pháp và kĩ thuật lên lớptrongtrờng phổ thông ( Tập 1) NXB Giáo dục, 1975. Cũng đã rất coi trọng mối liên hệ giữa các bộ môn giữ vai trò to lớn về mặt này là hệ thống công tácliên hệ hữu cơgiữa các giáo viên các bộ môn khác nhau tức là mối tiên hệ giữa các bộ môn[13,35 ]. Tuy nhiên, không phải công trình nào cũng đề cập đếnnguyêntắcliên môn, chẳng hạn nh trong cuốn Bài học là gì? (NXB. Giáo dục, Hà Nội, Hồ Ngọc Đại có đa ra vài nguyêntắc của lí luận dạyhọc nh: nguyêntắc hệ thống, nguyêntắc trực quan, nguyêntắc vừa sức nhng không đề cập đếnnguyêntắcliên môn. Chúng tôi cũng tiếp cận các tài liệu về phơng pháp dạyhọc bộ môn nh Phơng pháp dạyhọclịchsử của Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (NXB GD 2000), đã nêu ra các nguyêntắcdạyhọclịchsửtrong đó nhấn mạnh nguyêntắcdạyhọcliên môn. Trong cuốn Chuẩn bị giờ họclịchsử nh thế nào? (NXB Giáo dục Ha Nội 1973), N.G. Đairi đã chú ý Tính giá trị toàn diện của những kiến thức lịchsử và Vậndụng các nguồn tài liệu muôn hình muôn vẻ và các hình thức hoạt động nội khoá đa dạng trong toàn bộ hệ thống các giờ học và Phải sửdụng không ngừng và có hệ thống tất cả mọi nguồn t liệu muôn hình muôn vẻ[ 12,76] Ngoài ra, liên quan đến quá trìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIXcó một số công trình: Kiến thức lịchsử (chơng trình chuẩn và nâng cao, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh) và nhiều tài liệu, bài viết khác có đề cập đến việc vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịchsử ở các góc độ và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cha có một công trình nào đề cập toàn diện đến việc vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọckhóatrìnhlịchsử 5 ViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIX(SGKlịchsửlớp10 chơng trìnhcơ sở THPT). Qua kết quả nghiên cứu của các nhà khoahọc giúp chúng tôi có đợc cơ sở lý luận khi thực hiện đề tài này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn của dạyhọclịchsử chúng tôi muốn nêu lên vai trò, ý nghĩa của nguyêntắcdạyhọcliên môn, đa ra phơng pháp vậndụngnguyêntắcliênmôn cho giảng dạykhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷ XIX, nhằm nâng cao chất lợng bộ môn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Về lý luận: tìm hiểu đặc trng của mônhọclịch sử, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh, nguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịch sử, đối với ph- ơng pháp dạyhọc ở trờng phổ thông. - Về thực tiễn: Khảo sát, điều tra thực trạng dạyhọclịchsử ở trờng phổ thông về các phơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất lợng dạy học, những vấn đề thực tiễn đặt ra. Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung và lựa chọn tri thức liênmôn đa vào bài học. Đa ra phơng pháp và vậndụngnguyêntắcliênmôn vào khóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷ XIX. Thực nghiệm s phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của việc vậndụngnguyêntắcliên môn, sửdụng tri thức liênmôn vào giảng dạykhóatrìnhlịchsử nói trên. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu của luận văn là quá trìnhdạyhọclịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷ XIX. 4.2. Phạm vi nghiên cứu là tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn đa ra ph- ơng pháp vậndụngnguyêntắcliênmôn và sửdụng nó vào dạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷ XIX. 6 5. Giả thuyết khoahọc Nếu các giải pháp s phạm trong việc vậndụngnguyêntắcliênmôn đợc thiết kế phù hợp với điều kiện thực tiễn dạyhọclịchsử ở trờng phổ thông sẽ làm cho hiệu quả bài học đợc nâng lên, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất l- ợng dạyhọclịch sử. 6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu 6.1. Cơ sở phơng pháp luận - Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về lịch sử, về giáo dục và đào tạo. 6.2. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về vấn đề phơng pháp vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịch sử. - Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoalịch sử, sách hớng dẫn giảng dạy và các tài liệu tham khảo để xây dựng hệ thống tri thức liênmôn phù hợp. - Nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc vậndụngnguyêntắcliênmôntronglịchsử ở trờng phổ thông thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, phát phiếu điều traTrên cơ sở đó xử lý thông tin và đa ra nhận xét, khái quát chung. + Soạn và thực nghiệm một bài cụ thể của phần lịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIX để minh hoạ cho việc vậndụngnguyêntắcliênmôn mà luận văn đề xuất. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, cấu trúc của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịchsử ở trờng THPT. Chơng 2: VậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọckhóatrìnhlịchsửViệtNamtừnguồngốcđếngiữathếkỷXIX(SGKlịchsửlớp 10, Bancơ bản). 7 Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. B. Nội dung Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vậndụngnguyêntắcliênmôntrongdạyhọclịchsử 8 ở trờng trung học phổ thông 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Đặc trng mônlịchsử Việc học tập lịchsử cũng nh học tập bất cứ bộ môn nào ở trờng phổ thông đều nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh. Điều này giúp các em hiểu đợc sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên và xã hội, vậndụng sáng tạo những hiểu biết vào thực tiễn. Tuy nhiên, so với các mônhọc khác, lịchsửcó những đặc trng riêng mà trong quá trìnhdạyhọc cần chú ý. Trớc hết, dạyhọclịchsử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơbản về quá trình phát triển của xã hội loài ngời từnguồngốc cho đến nay trên tất cả các mặt ( kinh tế, chính trị, đấu tranh xã hội, văn hoá) điều này do đối t- ợng của khoahọclịchsử quy định. Đối t ợng của khoahọclịchsử là quá trình phát triển thực tế của xã hội loài ngời, cũng nh từng bớc, từng dân tộc trong toàn bộ tính thống nhất, tính phức tạp, tính muôn màu muôn vẻ của nó[6,78]. Lịchsử là bản thân cuộc sống, phản ánh cuộc sống xã hội của con ngời. Chính vì thế phải đảm bảo tính toàn diện của tri thức lịchsử tức là phải cung cấp cho học sinh những sự kiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội loài ng- ời (kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoahọckỹ thuật, t tởng). Qua đó làm cho các em nắm đợc sự thống nhất và tác động qua lại giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội loài ngời. Để hiểu biết lịchsử một cách đầy đủ và sâu sắc giáo viên lịchsử phải cung cấp cho học sinh không những về kiến thức lịchsử mà còn cung cấp những kiến thức khoahọc xã hội và khoahọctự nhiên cóliên quan đến tri thức lịchsử mà giáo viên cung cấp. Thứ hai, lịchsử là cái đã xảy ra, không tái diễn nguyên vẹn nh cũ, song nó lặp lại trên cơ sở không lặp lại[5,177] cho nên trongdạyhọclịch sử, chúng ta không thể tái hiện lại quá khứ trong phòng thí nghiệm hay để học 9 sinh trực tiếp quan sát. Do đó khi giảng dạy một vấn đề lịch sử, ngời giáo viên phải đặt sự kiện, hiện tợng trong không gian và thời gian cụ thể. Một đặc trng nữa của môn là lịchsử vừa bao gồm các sự kiện, hiện tợng về kinh tế, đấu tranh xã hội vừa bao gồm cả nội dung của kiến trúc thợng tầng, tình hình sản xuất quan hệ sản xuất Nội dung tri thức đời sống xã hội loài ngời, bao gồm cả chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá nghệ thuật Bộ mônlịchsử ở trờng phổ thông tuy có chọn lọc, giản lợc thì vẫnthể hiện bao quát đợc các mặt đó. Những nội dung tri thức lịchsử đó lại có mối liên hệ nội tại chằng chéo, phức tạp. Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải luôn chú ý đến mối quan hệ ngang dọc, trớc sau của vấn đề lịchsử cũng nh mối quan hệ ngang, nội tại giữa các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá để cung cấp cho học sinh những tri thức lịchsửkhoahọc mang tính hệ thống và hoàn chỉnh. Thứ t, nhận thức lịchsử bao giờ cũng gặp khó khăn và phức tạp so với nhận thức các khoahọc khác; bởi vì lịchsử chính là bản thân cuộc sống, kết quả, hoạt động của con ngời. Cho nên khi học tập lịch sử, con ngời (học sinh) vừa là chủ thể nhận thức vừa là khách thể (đối tợng) nhận thức. Mặt khác, ch- ơng trình bộ mônlịchsử ở trờng phổ thông đợc cấu tạo từ xa đến gần, từ quá khứ đến hiện tại mà nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ của học sinh là nhận thức từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp. Vì thế, giáo viên lịchsử phải cung cấp kiến thức lịchsử cho học sinh một cách sinh động giàu hình ảnh, sửdụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau để học sinh dễ tiếp cận một vấn đề lịch sử. Với những đặc trng nh vậy, chúng ta không thể tiến hành việc dạyhọclịchsử ở trờng phổ thông theo phơng thức truyền đạt kiến thức có sẵn mà phải đảm bảo tính chính xác, hình ảnh cụ thể của nội dunglịch sử, đồng thời phải làm cho học sinh tích cực nhận thức, tích cực t duy, để thực hiện lời căn dặn của Tổng Bí th Đỗ Mời Cùng với quá trình quốc tế hoá ngày càng mở rộng thì việc trở về nguồn cũng là một xu thế chung của các dân tộc trên thế giới với chúng ta, đó chính là sự tìm tòi, phát hiện ngày càng sâu sắc hơn những đặc điểm của xã hội Việt Nam, những phẩm chất cao quý những giá trị truyền 10 . học vinh Khoa lịch sử -- -- - -- * * *-- -- - -- - phan thị hoà khoá luận tốt nghiệp đại học Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam. bài học. Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Vận dụng nguyên tắc liên môn trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ