1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ xix (sgk lớp 10 – chương trình chuẩn) ở các trường phổ thông trên địa bàn thành phố đà nẵng

69 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X X (S K lớp 10 – chƣơng trình chuẩn) trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Nẵng Sinh viên thực : Tôn Thất Tùng Ngƣời hƣớng dẫn : Trƣơng Trung Phƣơng Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Lịch sử mơn học có vị trí quan trọng việc thực giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh THPT Học lịch sử giúp học sinh hiểu đƣợc quy luật phát triển xã hội lồi ngƣời nhƣ tính tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc Học Lịch sử góp phần giáo dục lòng yêu nƣớc, giáo dục thái độ giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc.Với vai trị quan trọng nhƣ nhƣng thực tế cịn nhận thức khơng vị trí, vai trị mơn lịch sử Trong nhận thức phụ huynh, học sinh giáo viên, lịch sử bị coi môn phụ Học sinh khơng thích học lịch sử, dẫn đến kết học tập môn lịch sử thấp Từ lâu, dạy học theo kiểu “thầy đọc trò chép” đƣợc coi phƣơng pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh đƣợc sử dụng phổ biến nhiều trƣờng nƣớc Ngành Giáo dục Đào tạo nƣớc ta có nhiều hội thảo, tham khảo nhiều phƣơng pháp dạy học nƣớc tiên tiến giới tự đƣa nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhau… nhƣng phận lớn giáo viên sử dụng cách dạy học theo kiểu “đọc – chép” “nhìn - chép” Với cách dạy này, ngƣời thầy máy móc, rập khn dạy học, dễ có tƣ tƣởng phó mặc, khơng hứng thú cập nhật kiến thức, không sáng tạo việc tìm kiếm phƣơng án thiết kế dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh lớp phụ trách để kết giảng dạy đạt mức tối ƣu Ngƣời học theo cách trở nên thụ động, biết thu nhận kiến thức chiều, khơng động não suy nghĩ, khơng biết tự chiếm lĩnh tri thức, trở nên thui chột tƣ duy, khó vận dụng kiến thức vào sống Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Qua ta thấy vai trị mơn lịch sử nhƣ học sinh công dân Việt Nam Ở số nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Nhật, Trung Quốc…những đứa trẻ bắt đầu học từ lớp Tiểu học mơn học quan trọng đứa trẻ môn lịch sử Vì có qua mơn học Lịch sử, đứa trẻ biết quý giá giá trị truyền thống mà ơng cha tạo dựng, biết đƣợc chiều dài lịch sử từ lúc hình thành đến trình phát triển đất nƣớc mà sống Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX nằm phần lịch sử Việt Nam sách giáo khoa Lịch sử 10 chƣơng trình chuẩn, mà em học sinh thƣờng khơng cảm thấy thích thú tiếp nhận kiến thức này, kiến thức khó hiểu phức tạp Vì vậy, để kích thích thích thú tìm tịi nghiên cứu em việc học lịch sử giai đoạn từ nguồn gốc đến kỷ XIX giáo viên khơng thể sử dụng phƣơng pháp “đọc – chép” “nhìn – chép” Từ thơi thúc tơi tìm kiếm tìm hiểu phƣơng pháp phù hợp với việc dạy học Lịch sử, qua việc tìm hiểu phƣơng pháp dạy học số nƣớc tiên tiến nhƣ Singapo, Nhật Bản… giáo dục tơi nhận thấy việc áp dụng sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử trƣờng THPT phù hợp với việc tiếp nhận kiến thức học sinh thị giáo dục đào tạo “khơng đọc – chép ; khơng nhìn – chép” Với ý nghĩa thực tiễn khoa học đó, chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (SGK lớp 10 – chương trình chuẩn) trường phổ thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về phƣơng pháp dạy học Lịch sử kể đến tác phẩm nhƣ: Tập giảng phương pháp dạy học lịch sử (2007) Hoàng Thanh Tú Ngoài nội dung chủ yếu giảng phƣơng pháp dạy học Lịch sử, tác giả đề cập nhiều số hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Lịch sử có phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử Tuy nhiên, dƣới góc độ nghiên cứu chung phƣơng pháp dạy học, tác phẩm chƣa có điều kiện trình bày, sâu vào phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến kỷ XIX Phan Ngọc Liên với tác phẩm Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông (2008) Đã trình bày nhiều nội dung kiến thức lịch sử cần phải đổi mới, đồng thời với thay đổi phƣơng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Trong nội dung viết đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng có đề cập đến phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử nhƣng dƣới dạng sơ lƣợc Trong số viết “Sử dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử trường THPT” (2012) tác giả Nguyễn Chí Thuận trình bày Những thuận lợi khó khăn việc dạy học Lịch sử ởTHPT tầm quan trọng việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử trƣờng THPT Tuy nhiên, tác phẩm dừng lại mức khái quát, chung chung chƣa sâu vào giai đọan cụ thể lịch sử Việt Nam nhƣ từ nguồn gốc đến kỷ XIX nhƣ giai đoạn lịch sử Việt Nam lịch sử giới khác Ngoài ra, tác phẩm “ Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT” (2007) Nguyễn Thị Cơi, có đề cập đến nhiều đƣờng biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trƣờng THPT có giới thiệu trình bày phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử trƣơng THPT, Tuy nhiên tác phẩm khơng sâu trình bày đầy đủ khía cạnh vấn đề Nhìn chung, số cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử khơng Tuy nhiên, đa số cơng trình trình bày cách tổng thể, mang tính chất khái quát, số tác phẩm mang tính chất chủ quan tác giả Từ trƣớc tới chƣa có cơng trình nghiên cứu nào, viết sâu vào việc sử dụng sơ đồ tƣ học, giai đoạn lịch sử cụ thể Chính vậy, cơng trình nghiên cứu giúp cho chúng tơi có cách nhìn chi tiết cụ thể vấn đề dạy học Lịch sử Trƣờng THPT việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến kỉ XIX ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giới thiệu soạn giảng môn Lịch sử 10, phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX theo phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (chƣơng trình chuẩn- lớp 10) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu khó khăn thuận lợi vấn đề dạy học Lịch sử phổ thông nay, đồng thời nắm đƣợc kĩ năng, phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử từ nguồn gốc đến kỷ XIX Việc sử dụng sơ đồ tƣ giai đoạn có tác dung lợi ích nhƣ việc dạy học lịch sử giáo viên học sinh Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài sử dụng tài liệu từ sách chun khảo, số cơng trình nghiên cứu, tƣ liệu liên quan trang Web, Báo điện tử, tạp chí nghiên cứu khoa học, nhƣ số tài liệu tham khảo khác 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài “Sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử từ nguồn gốc đến kỉ XIX” sử dụng phƣơng pháp sử học mác xít, Bên cạnh đó, Chúng tơi sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành nhƣ phƣơng pháp khai thác tài liệu thành văn, phƣơng pháp Lơgic, phƣơng pháp lịch sử để tìm hiểu vật, tƣợng lịch sử, phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu… tài liệu lịch sử, để rút nhận xét khoa học óng góp đề tài Tìm hiểu việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử THPT nƣớc ta giai đoạn từ nguồn gốc đến kỉ XIX ý nghĩa cung cấp phƣơng pháp dạy học cụ thể cho việc dạy học lịch sử nay, giúp cho ngƣời học tìm đƣơc phƣơng pháp học tập phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ cho tất mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng qua nghiên cứu sơ đồ tƣ duy, thấy sơ đồ tƣ áp dụng cho nhiều mơn học khác có hiệu cao tốn thời gian học sinh Còn giáo viên, việc sử dụng sơ đồ tƣ giảng dạy giúp họ có đƣợc hiệu cao việc truyền tải kiến thức đến học sinh, tạo cho học sinh niềm đam mê, hứng thú môn học nói chung mơn lịch sử nói riêng Bên cạnh đó, đề tài tập hợp tƣ liệu phục vụ cho việc học tập, giảng dạy sau này, đồng thời rèn luyện kĩ viết nhƣ kĩ tổng hợp, đối chiếu, so sánh nguồn tài liệu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (SGK lớp 10 - CT chuẩn) trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Chƣơng 2: Hệ thống sơ đồ tƣ dạy học phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (SGK lớp 10 - CT chuẩn) trƣờng THPT Chƣơng 3: Một số hình thức biện pháp sƣ phạm tạo sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX ( SGK lớp 10- CT chuẩn) trƣờng THPT địa bàn TP.Đà Nẵng NỘ DUN C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V Ồ TƢ DUY TRON D Y T ỰC T ỄN CỦA V ỆC SỬ DỤN ỌC P ẦN LSVN TỪ N UỒN ỐC T Ế KỶ X X (S K LỚP 10 - CT C UẨN) Ở CÁC TRƢỜN ỌC T ÔN TRÊN ỊA B N T N P Ố ẾN SƠ ỮA P Ổ TRUN N N 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm Sơ đồ tư Sơ đồ tư (Mindmap) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề [3; tr43] Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lƣợc đồ phân nhánh Khác với máy tính, ngồi khả ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo trình tự định chẳng hạn nhƣ trình tự biến cố xuất câu truyện) não cịn có khả liên lạc, liên hệ kiện với Phƣơng pháp khai thác hai khả não Phƣơng pháp có lẽ đƣợc nhiều ngƣời Việt biết đến nhƣng chƣa đƣợc hệ thống hóa đƣợc nghiên cứu kĩ lƣỡng phổ biến thức nƣớc mà đƣợc dùng tản mạn giới sinh viên học sinh trƣớc mùa thi Đây kĩ thuật để nâng cao cách ghi chép Bằng cách dùng giản đồ ý, tổng thể vấn đề đƣợc dƣới dạng hình đối tƣợng liên hệ với đƣờng nối Với cách thức đó, liệu đƣợc ghi nhớ nhìn nhận dễ dàng nhanh chóng Thay dùng chữ viết để miêu tả chiều biểu thị toàn cấu trúc chi tiết đối tƣợng hình ảnh hai chiều Nó dạng thức đối tƣợng, quan hệ hỗ tƣơng khái niệm (hay ý) có liên quan cách liên hệ chúng với bên vấn đề lớn 1.1.1.1 Cách tạo sơ đồ tư Sử dụng từ hình ảnh cần thiết Bắt đầu từ trung tâm triển khai (nên dùng hình ảnh) Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt đƣợc ngàn từ giúp bạn sử dụng trí tƣởng tƣợng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung đƣợc vào chủ đề làm cho hƣng phấn Bên cạnh đó, Chúng ta phải ln sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não nhƣ hình ảnh Vì vậy, cần tạo cho trung tâm hình ảnh rõ ràng “mạnh” miêu tả đƣợc nội dung tổng quát toàn mind map Sau đó, tạo trung tâm nhánh chi tiết nhánh Sau nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,… đƣờng kẻ Các đƣờng kẻ gần hình ảnh trung tâm đƣợc tô đậm hơn, dày Khi nối đƣờng với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tƣởng Mỗi từ, hình ảnh, ý nên đứng độc lập đƣợc nằm đƣờng kẻ.Đặt từ trọng tâm vào hàng mà làm tăng kết cấu ghi Nên dùng đƣờng kẻ cong thay đƣờng thẳng đƣờng cong đƣợc tổ chức rõ ràng thu hút đƣợc ý mắt nhiều Ngoài ra, vẽ, trƣờng hợp sau phải phân biệt rõ trƣờng hợp trƣớc Những khơng có trình bày khơng nên đƣa vào mind map Chúng ta phải có cách tƣ hai chiều (phản biện), Sử dụng mũi tên, biểu tƣợng hình ảnh để liên kết Nếu cạn kiệt suy nghĩ chuyển sang nhánh khác Ghi ý tƣởng vào nơi hợp lý nghĩ Cần sử dụng câu từ ngắn gọn để làm cho hình vẽ ngắn gọn, dễ nhìn tạo cho ngƣời dùng phát huy khả não để tƣ ghi nhớ học Quan trọng nên tạo kiểu đồ riêng cho (kiểu đƣờng kẻ, màu sắc,hình ảnh, ) In giấy viết tay làm cho dễ đọc dễ nhớ Bên cạnh đó, nên sử dụng màu sắc để làm bật vấn đề, tạo ấn tƣợng từ ban đầu mắt vừa tiếp xúc với sơ đồ Đối với bạn tiếp xúc với cách học sơ đồ tƣ nên vẽ sơ đồ tƣ tay trƣớc, để tạo cho thói quen tƣ mới, thành thạo với cách tạo sơ đồ tƣ sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tƣ Điều quan trọng cho dù bạn sử dụng phần mềm khơng quan trọng phần mềm vẽ mà tƣ định hình sẵn đầu khơng làm tất việc cho chúng ta, phần mềm sơ đồ tƣ tạo hình ảnh, hình thức bên ngòai sơ đồ tƣ Đặc biệt ý, hết giấy để trình bày đừng nên thay tờ giấy khác to mà sử dụng thêm tờ khác ghép vào Chính vậy, quan trọng biết tƣ duy, biết tự tạo sơ đồ tƣ tay trƣớc đó, cịn việc sử dụng phần mềm tạo sơ đồ tƣ tìm hiểu sau khơng 1.1.1.2 Tiến trình tiết dạy theo sơ đồ tư Trƣớc áp dụng phƣơng pháp Sử dụng sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử Trƣờng THPT (lớp 10 - Chƣơng trình chuẩn) giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số đoạn phim ngắn (có gửi kèm theo đĩa CD USB) cho học sinh thấy hiệu việc sử dụng sơ đồ tƣ ghi bài, học hƣớng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tƣ gồm nội dung học trang giấy dễ học, dễ thực học sinh thích thú với tác phẩm sơ đồ tƣ Lập sơ đồ tƣ (hoặc sơ đồ ý tƣởng) việc ý tƣởng trung tâm viết ý khác liên quan tỏa từ trung tâm Bằng cách tập trung vào ý tƣởng chủ chốt đƣợc viết từ ngữ học sinh, sau tìm ý tƣởng liên quan kết nối ý tƣởng lại với hình thành nên sơ đồ tƣ Tƣơng tự, học sinh lập sơ đồ kiến thức, giúp học sinh hiểu nhớ thơng tin nắm kiến thức sâu Hƣớng dẫn học sinh sử dụng đƣờng thẳng, màu sắc, mũi tên, nhánh rẽ cách khác để thể kết nối ý tƣởng đƣợc đƣa đồ tƣ học sinh Những mối quan hệ quan trọng học sinh tìm hiểu thông tin xây dựng cấu trúc học Bằng cách cá nhân hoá sơ đồ với ký hiệu thiết kế riêng học sinh, học sinh xây dựng đƣợc mối quan hệ trực quan có ý nghĩa ý tƣởng; điều hỗ trợ học sinh nhiều việc gợi nhớ hiểu Ý tƣởng đồ tƣ suy nghĩ sáng tạo liên kết cách thức phi tuyến tính Có nhiều thời gian để chỉnh sửa thơng tin sau nhƣng bƣớc đầu tiên, việc đƣa khả vào đồ quan trọng Đôi khả tƣởng nhƣ lại trở thành ý tƣởng chủ chốt đƣa học sinh đến kiến thức Vài học sinh phát sử dụng kí tự viết hoa thu hút em ý vào điểm Chữ viết hoa dễ đọc sơ đồ Tuy nhiên, học sinh viết vài ghi chú, giải thích chữ viết thƣờng Một số học sinh làm để cần xem lại đồ tƣ thời gian sau, lúc số khác lại dùng để ghi lại đánh giá, phê bình Hầu hết học sinh thấy tiện dụng lật ngang trang giấy vẽ sơ đồ tƣ em theo chiều ngang Đặt ý tƣởng chủ đề vào trang giấy, ta có có khơng gian tối đa cho ý khác tỏa từ trung tâm Vài sơ đồ tƣ hữu dụng thƣờng đƣợc học sinh bổ sung hoàn chỉnh khoảng thời gian dài tiếp tục sau nầy trình học tập em Sau lần vẽ ban đầu, học sinh muốn làm bật vài thứ, thêm thông tin thêm vài câu hỏi Vì vậy, để trống nhiều chỗ đồ ý hay để sau học sinh thêm vào ý tƣởng  Hướng dẫn học sinh làm sơ đồ tư Giáo viên hƣớng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức thông qua việc vẽ sơ đồ tƣ lớp học nhƣ sau: - Bắt đầu trung tâm với ảnh chủ đề, sử dụng màu - Sử dụng hình ảnh, ký hiệu, mật mã, mũi tên đồ tƣ bạn - Chọn từ khoá viết chúng chữ viết hoa - Mỗi từ/hình ảnh phải đứng dịng riêng - Những đƣờng thẳng cần phải đƣợc kết nối, ảnh trung tâm - Những đƣờng nối từ trung tâm dày hơn, có hệ thống bắt đầu nhỏ dần toả xa - Những đƣờng thẳng dài từ/hình ảnh - Sử dụng màu sắc – mật mã riêng bạn – khắp sơ đồ - Phát huy phong cách cá nhân riêng học sinh - Sử dụng điểm nhấn mối liên kết sơ đồ tƣ học sinh - Làm cho sơ đồ rõ ràng cách phân cấp nhánh, sử dụng số thứ tự dàn ý để bao quát nhánh sơ đồ tƣ - Sơ đồ tƣ học sinh tài sản riêng học sinh: học sinh hiểu cách tạo ghi sơ đồ tƣ duy, học sinh phát huy quy tắc riêng để làm cho tốt Những đề nghị sau giúp học sinh tăng hiệu việc đó: Sử dụng từ ngữ đơn giản thể thông tin: Hầu hết từ cách viết bình thƣờng nhồi nhét, chúng đảm bảo thơng tin đƣợc chuyển tải ngữ cảnh dạng thức dễ đọc Trong sơ đồ tƣ học sinh, từ khóa có ý nghĩa chuyển tải ý nghĩ nhƣ cách rõ ràng Những từ dƣ thừa làm sơ đồ lộn xộn Chữ in: Cách viết dính khơng rõ ràng khó đọc Sử dụng màu sắc để tách ý khác nhau: Điều giúp học sinh tách ý cần thiết Nó giúp học sinh làm sơ đồ trực quan để gợi nhớ lại Màu sắc giúp cho việc xếp chủ đề 10 Sử dụng ký hiệu hình ảnh: Khi ký hiệu hình ảnh có ý nghĩa với học sinh, sử dụng chúng Hình ảnh giúp học sinh nhớ thông tin hiệu từ ngữ Sử dụng liên kết đan chéo: Thông tin phần sơ đồ liên quan đến phần khác Khi đó, học sinh vẽ đƣờng thẳng để liên quan đan chéo Việc giúp cho học sinh thấy mức ảnh hƣởng phần chủ đề đến phần khác Chú ý: Lập sơ đồ tƣ cách thức hiệu để ghi Các đồ tƣ khơng cho thấy thơng tin mà cịn cho thấy cấu trúc tổng thể chủ đề mức độ quan trọng phần riêng lẻ Nó giúp học sinh liên kết ý tƣởng tạo kết nối với ý khác Sau giáo viên giới thiệu qua sơ đồ tƣ lời nói, hình ảnh video giáo viện thực tiến trình dạy học sơ đồ tƣ nhƣ sau: Kiểm tra cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tƣ học cũ trƣớc lớp Giáo viên bạn khác đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời Bắt buộc 100% học sinh phải có sơ đồ tƣ học cũ sơ đồ tƣ đƣợc học sinh lƣu bìa giấy túi hồ sơ để sử dụng ôn tập giáo viên kiểm tra thay cho ghi Học sinh có tập nháp vẽ sơ đồ tƣ lớp học Về nhà học sinh tự chỉnh sửa sơ đồ tƣ hình vẽ tay phần mềm vẽ sơ đồ tƣ lƣu máy tính cá nhân để ơn tập kì thi Dạy mới: Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp mà khơng ghi theo kiểu cũ giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tƣ học sinh chuẩn bị trƣớc nhà để đối chiếu với sơ đồ tƣ bạn nhóm Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hơm có nhánh lớn cấp số gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số tƣơng tự học sinh hoàn thành nội dung sơ đồ tƣ học lớp Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào sơ đồ tƣ cá nhân Củng cố: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung sơ đồ tƣ mà em thực Gọi vài em vẽ sơ đồ tƣ phần mềm để tạo sơ đồ tƣ dùng USB gắn vào máy tính trình chiếu thuyết trình trƣớc lớp cho bạn theo 55 P Ụ LỤC XỬ LÝ P ẾU ỀU TRA D N C O ÁO V ÊN Nội dung điều tra 1: Nguyên nhân nguyên nhân dƣới khiến việc tạo sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến XIX chƣa đạt hiệu cao? Trường THPT Nguyễn Hiền Số giáo Câu trả lời Ghi (nội dung câu trả lời) viên A B C D A Học sinh không hứng thú B giáo viên chƣa trọng đến Thanh Khê vấn đề C Thời lƣợng tiết học hạn hẹp Nguyễn Thƣợng Hiền D Phƣơng tiện dạy học, đồ dùng trực quan không đáp ứng đƣợc nhu cầu Qua xử lý câu trả lời giáo viên chúng tơi thấy, theo giáo viên ngun nhân khiến việc tạo sơ đồ tƣ dạy học Lịch sử giới lớp 10 chƣa đạt hiệu cao thời gian học tiết học không đủ (7 giáo viên có ý kiến này) Cịn giáo viên khác cho học sinh khơng có hứng thú, giáo viên cho phƣơng tiện, đồ dùng dạy học chƣa đủ phục vụ cho công tác dạy học 56 P Ụ LỤC (Giáo án) Bài 19: N ỮN CUỘC K ÁN C ẾN C ỐN N O XÂM Ở CÁC T Ế KỶ X - XV II MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu đƣợc gần kỷ đầu thời kỳ độc lập, nhân dân Việt Nam phải liên tiếp tổ chức kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Với truyền thống yêu nƣớc chủ động sáng tạo, vƣợt qua khó khăn đánh lại xâm lƣợc Trong nghiệp chống ngoại xâm vĩ đại đó, không chi lên trận chiến đầy sáng tạo mà xuất loạt nhà huy quân tài - Tƣ tƣởng: HS có tinh thần yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập thống tổ quốc, đoàn kết giúp đỡ lẫn dân tộc Niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc - Kỹ năng: Giúp học sinh biết vẽ biết cách sử dụng sơ đồ tƣ việc học tập môn Lịch sử III PHƢƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, tƣờng thuật, miêu tả, kể chuyện IV CHUẨN BỊ: - Sơ đồ tƣ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Sơ đồ tƣ Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý - Sơ đồ tƣ Cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông – Nguyên kỷ XIII - Sơ đồ tƣ Phong trào đấu tranh chống xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Sơn IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: theo tiến trình giáo viên gọi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tƣ học cũ trƣớc lớp Tuy nhiên hơm với phƣơng pháp cịn lạ với em nên thầy - trò vào Dạy mới: Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp mà khơng ghi theo kiểu cũ giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tƣ học sinh chuẩn bị trƣớc nhà để đối chiếu với sơ đồ tƣ bạn nhóm Các kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng đồ: - Nguyên nhân quân Tống xâm lƣơc nƣớc ta? 57 - Diễn biến của kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê? - Kết kháng chiến chống Tống? - Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống thời tiền Lê? NHÀ T ỀN LÊ C ỐN TỐN XÂM LƢỢC 58 Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng đồ: - Nguyên nhân quân Tống xâm lƣơc nƣớc ta? - Diễn biến của kháng chiến chống Tống lần hai? - Hãy kể gƣơng tiêu biểu lòng yêu nƣớc bất khuất kháng chiến chống xâm lƣợc Tống? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lƣợc Tống gì? 59 Các kháng chiến chống xâm lƣợc Mông – Nguyên kỷ X * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng đồ: - Thời gian bắt đầu kết thúc kháng chiến chống xâm lƣợc Mông Nguyên tháng năm nào? - Đƣờng lối kháng chiến chống quân xâm lƣợc Mông – Nguyên nhà Trần nhƣ nào? - Hãy kể gƣơng tiêu biểu vài ví dụ tinh thần đồn kết chống giặc lòng yêu nƣớc bất khuất kháng chiến chống xâm lƣợc Mông Nguyên? - Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống xâm lƣợc Mơng - Ngun gì? Ƣ 60 Phong trào đấu tranh chống xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Sơn * Hệ thống câu hỏi dẫn dắt, khai thác, xây dựng đồ: - Cuộc kháng chiến chống giặc Minh nhà Hồ diễn nhƣ nào? Kết sao? - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn lãnh đạo? Trải qua thời kì nhƣ nào? Kết khởi nghĩa? - Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? - Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn? Khởi nghĩa Lam Sơn 61 Củng cố, dặn dò:  Củng cố - Phân tích khác hai kháng chiến chống Tống thời Lý chống Mông - Nguyên thời Trần? - Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?  Dặn dò - Chuẩn bị trả lời câu hỏi cũ sơ đồ tƣ - Chuẩn bị sơ đồ tƣ 62 P Ụ LỤC Kết thực nghiệm sƣ phạm bài: “N ỮN C ỐN N O CUỘC K ÁN C ẾN XÂM Ở CÁC T Ế KỶ X – XV” Nội dung 1: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện lịch sử Việt Nam lớp 10 hay không? (câu 6, phụ lục 1) Nội dung 2: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện gắn liền với nhân vật lịch sử hay không? (câu 7, phụ lục 1) Nội dung 3: Kiểm tra xem học sinh có nhớ chất kiện hay không? (câu 8, phụ lục 1) BẢN Loại Số hình học thực sinh P ÂN P Ố TẦN SỐ ỂM CỦA ỢT K ỂM TRA SAU K T ỰC N D Y T EO NỘ DUN ỆM ẢN Tần số phân bố lần điểm giá trị X1 Nội dung Nội dung Nội dung nghiệm sƣ điểm điểm điểm điểm điểm điểm phạm Lớp 138 H/s % H/s % 74 53,6 64 5,8 130 94,2 H/s % H/s % H/s % H/s % 28 20,2 32 23,2 106 76,8 50 36,2 15 10,9 123 89,1 đối chứng Lớp 138 46.4 110 79,8 88 63,8 thực nghiệm Nhận xét: - Kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Sự khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (t > t  ) Điều chứng tỏ nội dung biện pháp sƣ phạm mà khóa luận đề xuất giảng dạy việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 (chƣơng trình chuẩn) có ý nghĩa, có chất lƣợng, đề tài có tính khả thi 63 P Ụ LỤC KẾT QUẢ T ỰC N ỆM SƢ P M (Phƣơng pháp xác định tính khả thi đề tài) Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung (ND1):  f i = 74.0  64.1 = 0,46  ĐC1 = 138 n Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung (ND1):  f i = 8.0  130.1 = 0,94  ĐC1 = 138 n Phƣơng sai (bình phƣơng độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội dung 1: Lớp đối chứng xi ni (xi - Xi  x ni i  x  Lớp thực nghiệm x xi ni 64 0,54  0,21 15,6 0,29 18,7 ni Xi  x  0,46 = 34,3 ni i  x x) x) 74 -0,46 Xi  x (xi - 08 -0,94 0,88 7,04 130 0,06 0,004 0,52  ni Xi  x  x = 7,56 Phƣơng sai lớp đối chứng theo nội dung 1: S ĐC1 =  ni.xi  x  n 1 = 34,3 = 0,25 137 Phƣơng sai lớp thực nghiệm theo nội dung 1: S TN =  ni.xi  x  n 1 = 7,56 = 0,05 137 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt: điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm phân tán quanh giá trị trung bình cộng so với điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học, chúng tơi tính đƣợc giá trị đại lƣợng kiểm định (t1) giá trị tới hạn (t  1) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể nhƣ sau: 0,94 64 Giá trị đại lƣợng kiểm định (t1) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t1 =  TN1 -  ĐC1 n = (0,94 – 0,46) S TN  S ĐC1 138 = 0,48 0,06  0,25 138 = 0,31 10,13 Giá trị tới hạn (t  1) tìm bảng t1 (tìm bảng Student) ứng với: K= 2n – 2= 2.138 – 2= 274 Tƣơng ứng với giá trị k = 274, chọn sai số cho phép  = 0.05 giá trị tới hạn (t  1) = 1,96 So sánh giá trị kiểm định giá trị tới hạn có: 10,13> 1,96  t1 > t  Vậy khác kết  TN1và  ĐC1là có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sƣ phạm khóa luận đề việc sử dụng sơ đồ tƣ giảng dạy lịch sử Việt Nam giúp học sinh học lịch sử hiệu Cũng phƣơng pháp thống kê toán học tƣơng tự nhƣ nội dung 1, chúng tơi tính đƣợc giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung nội dung t = 10,43; t  = 1,96 t3 = 7,25; t  = 1,96) Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu đƣợc kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi 65 P Ụ LỤC 10 ộ tin cậy (độ khó) trắc nghiệm Tần số, số S đạt điểm câu hỏi việc tự học lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) Trƣờng Số Số THPT HS hiệu việc tự học lịch sử (khóa trình lịch sử Việt Nam) Nguyễn đƣợc Hiền S đạt điểm câu hỏi kiểm tra kiện liên quan đến 10 48 10 10 1 45 7 12 46 0 11 kiểm tra Trƣờng THPT Thanh Khê Trƣờng THPT Nguyễn thƣợng Hiền Độ khó trắc nghiệm: Điểm may rủi mong đợi: = =2,5 Điểm trung bình lý tƣởng: = 6,25 (1) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trƣờng THPT Nguyễn Hiền: = 5,43 (2) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trƣờng THPT Thanh Khê: 5,54 (3) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm trƣờng THPT Nguyễn Thƣợng Hiền: = 5,30 (4) 66 So sánh (1) với (2), (3), (4) ta thấy: (2) < (1) → 5,43< 6,25 (3) < (1) → 5,4< 6,25 (4) < (1) → 5,30< 6,25 Tuy nhiên, cách biệt (1) (2), (3), (4) không lớn: Giữa (1) (2) 0,82 Giữa (1) (3) 0,85 Giữa (1) (4) 0,95 Điều cho phép chúng tơi khẳng định rằng: trắc nghiệm có độ tin cậy cao Tức đồ khó vừa phải, phù hợp với trình độ học sinh 67 P Ụ LỤC 68 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2.Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài NỘ DUN .6 C ƢƠN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN CỦA V ỆC SỬ DỤN TƢ DUY TRON D Y ỌC P ẦN LSVN TỪ N UỒN KỶ X X (S K LỚP 10 - CT C UẨN) Ở CÁC TRƢỜN T ÔN TRÊN ỊA B N T N P Ố N N SƠ Ồ ỐC ẾN ỮA T Ế P Ổ TRUN ỌC 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm Sơ đồ tư 1.1.1.1 Cách tạo sơ đồ tư 1.1.1.2 Tiến trình tiết dạy theo sơ đồ tư 1.1.1.3 Cách ứng dụng sơ đồ tư dạy học Lịch sử 11 1.1.1.4 Một số phần mềm dùng để tạo sơ đồ tư .14 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò việc sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử .14 1.1.2.1.Về mặt giáo dưỡng 14 1.1.2.2 Về mặt giáo dục 17 1.1.2.3 Về mặt phát triển 18 1.1.3 Các loại sơ đồ tư sử dụng việc giảng dạy lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (lớp 10- chương trình chuẩn) trường THPT 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 69 C ƢƠN 2: SỬ DỤN SƠ Ồ TƢ DUY TRON N UỒN ỐC ẾN TRƢỜN P Ổ T ÔN D Y ỌC P ẦN LSVN TỪ ỮA T Ế KỶ X X (S K LỚP 10 - CT C UẨN) Ở CÁC TRÊN ỊA B N T N P Ố N N 24 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX.( SGK lớp 10- CT chuẩn) trƣờng THPT .24 2.2 Các loại sơ đồ tƣ đƣợc sử dụng giảng dạy phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX ( SGK lớp 10- CT chuẩn) trƣờng THPT 28 C ƢƠN 3: MỘT SỐ TƢ DUY TRON D Y ÌN T ỨC V B ỆN P ÁP SƢ P ỌC LỊC SỬ V ỆT NAM TỪ N UỒN ỮA T Ế KỶ X X (S K LỚP 10- CT C UẨN) Ở TRƢỜN ỊA B N TP M T O SƠ Ồ ỐC ẾN T PT TRÊN N N .34 3.1 Nguyên tắc chung tạo sơ đồ tƣ dạy học lịch sử .34 3.1.1 Nắm vững kiến thức, yêu cầu nội dung môn học 34 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 34 3.1.3 Phù hợp với đối tượng học sinh 35 3.2 Các hình thức biện pháp sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử từ nguồn gốc đến kỹ XIX ( SGK lớp 10- CT chuẩn) trƣờng THPT .35 3.2.1.Đối với nội khóa .35 3.2.1.1 Loại cung cấp kiến thức 35 3.2.1.2 Lọai kiểm tra, đánh giá 37 3.2.3 Đối với ngoại khóa 39 3.3 Phần thực nghiệm sƣ phạm 40 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 40 3.3.2 Nội dung phương pháp tiến hành 41 3.3.3 Kết thực nghiệm 42 KẾT LUẬN 44 T L ỆU T AM K ẢO 46 P Ụ LỤC 48 ... tƣ 1.1.3 Các loại sơ đồ tư sử dụng việc giảng dạy lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (lớp 10- chương trình chuẩn) trường THPT Có nhiều cách để phân loại sơ đồ tƣ dạy học lịch sử Trong đó,... đọc – chép ; khơng nhìn – chép” Với ý nghĩa thực tiễn khoa học đó, chọn đề tài ? ?Sử dụng sơ đồ tư dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (SGK lớp 10 – chương trình chuẩn) trường phổ. .. học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX - Tìm hiểu đề xuất giáo viên việc sử dụng sơ đồ tƣ dạy học lịch sử từ nguồn gốc đến kỉ XIX nhằm nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Việt Nam 23 Thông

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w